Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được tính cộng 3 số tự nhiên.
- Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính tổng nhanh 3 số tự nhiên. Làm BT theo chuẩn 1(b) BT2 (dũng1,2) BT4
*HS HTT: Bài 1 (a), bài 2 (dũng 3), bài 3, bài 4 (b), bài 5(CKTKN)
- HSKTlàm bài 1 vào vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV: Kẻ sẵn bảng số.
HS: Vở toỏn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a) 1245 + 7897 + 8755 + 2103
= (1245 + 8755) + (7897 + 2103) = 10 000 + 10 000 = 20 000
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu tên bài và ghi đầu bài lên bảng.
nội dung về ý nghĩa của câu chuyện. Với những truyện dài có thể chỉ kể 1 đến 2 đoạn c/ Thực hành kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Gv cho Hs kể chuyện - Hs kể chuyện theo cặp - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện HSKT Theo dừi - Tổ chức cho Hs thi kể chuyện trước lớp - Gv nhận xét chung - Hs kể chuyện . -Lớp cùng trao đổi, đối thoại về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa. - Cho Hs bình chọn, Hs chọn được truyện hay. Hs kể chuyện hấp dẫn, bạn đặt câu hỏi hay. - Gv nhận xét theo tiêu chí Gv nêu ra 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học: - Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau tuần 9. Tuần 8: Ngày soạn: Thứ bảy ngày 19 thỏng 10 năm 2019 Ngày giảng: Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2019 Tập đọc Tiết 16: Đôi giày ba ta màu xanh I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng lại niềm mơ ước ngày nhỏ của chị phụ trách khi nhìn thấy đôi giày ba ta màu xanh. - Hiểu ý nghĩa của bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu làm cho cậu rất xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên.Trả lời cõu hỏi SGK - HSKT đọc được đoạn 1trong bài II. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. HS: SGK I III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Cho học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 đ 3 H đọc thuộc lòng bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ. - Nêu ý nghĩa của bài. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu tên bài và ghi đầu bài lên bảng. b. Luyện đọc và tìm hiểu: - GV đọc mẫu: - 1đ 2 HS đọc đoạn 1 (từ đầu đ bạn tôi) HSKT lắng nghe - GV nghe kết hợp với sửa lỗi + giải từ. - HS đọc trong nhóm 2 - 1 đ 2 HS đọc cả đoạn. - Nhân vật "tôi" là ai? - Là chị phụ trách đội thiếu niên tiền phong. HSKT đọc - Ngày bé chị phụ trách đội từng mơ ước điều gì? - Có 1 đôi giày ba ta màu xanh như đôi giày của anh họ chị. được đoạn - Tìm những câu văn miêu tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta. - Cổ giày ôm sát chân, thân vải làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như da trời những ngày thu... 1 - Mơ ước của chị phụ trách đội ngày ấy có đạt được không? - Không đạt được, chị tưởng tượng mang đôi giày thì bước đi sẽ nhẹ .... ị Nêu ý 1 * Mơ ước của chị phụ trách đội thủa nhỏ, - 1 HS đọc đoạn 1. - Nêu cách diễn đạt. - Cho HS luyện tập CN. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. b. Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2: - 1 đ 2 HS đọc đoạn 2 - GV nghe kết hợp sửa lỗi đọc và giải nghĩa từ. (ba ta, vận động, cột) - HS đọc chú giải - HS đọc trong nhóm. - 1 đ 2 H đọc đoạn 2. - Chị phụ trách đội được giao việc gì? - Vận động Lái một cậu bé nghèo sống lang thang trên đường phố, đi học... - Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì? - Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh. - Vì sao chị biết điều đó? - Vì chị đi theo Lái trên khắp các đường phố. - Chị đã làm gì động viên Lái trong ngày đầu tới lớp. - Chị quyết định thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh. - Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày. - Tay run run; môi mấp máy, chân ngọ nguậy, Lái cột giày... đeo vào cổ nhảy tưng tưng. ị Nêu ý 2: * Niềm xúc động vui sướng của Lái khi được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đ Thi đọc diễn cảm. ị ý chính: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu làm cho cậu rất xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên. HSKT chộp Phần đại ý 4. Củng cố - dặn dò: - Nội dung bài văn muốn nói điều gì? - Nhận xét giờ học. Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 38: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Làm BT 1(a,b) Bt2,4. - Củng cố kỹ năng đổi đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo thời gian. *HS HTT: Bài 1 (c), bài 3, bài 5 (CKTKN. - HSKT làm bài tập 1. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Bảng phụ HS: vở toỏn III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Cho học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu tên bài và ghi đầu bài lên bảng. b. Hướng dẫn làm các bài tập Bài số 1: + Cho HS đọc yêu cầu - HSHTT làm phần c. - Lớp làm bài vào vở a) Số lớn là: HSKT làm bài - Cách tìm số lớn (24 + 6) : 2 = 15 Số bé là: 15 - 6 = 9 c) Số bé là: tập1 phần a - Nêu cách tìm số bé (325 - 99) : 2 = 113 Số lớn là: - GV cho HS chữa bài. - GV đánh giá chung 113 + 99 = 212 Bài số 2: - Bài toán cho biết gì? yêu cầu tìm gì? - BT thuộc dạng nào? - Cho HS giải theo nhóm + N1 + 2: Giải cách 1 + N3 + 4: Giải cách 2 - HS đọc bài toán Bài giải Em: ?Tuổi Chị: 8tuổi 36tuổi Cách 1: ?tuổi Tuổi của chị là: (36 + 8) : 2 = 22 (tuổi) Tuổi của em là: 22 - 8 = 14 (tuổi) Đáp số: Chị : 22 tuổi Em: 14 tuổi HSKT làm được bài 1cỏch Cách 2: Tuổi của em là: (36 - 8) : 2 = 14 (tuổi) Tuổi của chị là: 14 + 8 = 22 (tuổi) Đáp số: Em : 14 tuổi Chị : 22 tuổi - Cho HS lên giải - Chữa, nhận xét bài làm của HS. Bài số 4: Bài giải P.xưởng1: ?SP 1200 P.xưởng2: 120sp sản phẩm ?SP - Muốn tìm số sản phẩm phân xưởng 1 sản xuất được bao nhiêu ta làm ntn? - Sản phẩm phân xưởng 1 sản xuất được: (1200 - 120) : 2 = 540 (SP) Số sản phẩm phân xưởng 2 sản xuất được: 540 + 120 = 660 (SP) Đáp số: 540 SP; 660 SP 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu. Tập làm văn Tiết 15: Luyện tập phát triển câu chuyện I. Mục tiêu: - Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1,3,4 .BT1 - Nhận biết cách xắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian và tác dụng câu mở đầu cho đoạn văn.BT2 - Kể lại được câu truyên đã học có liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian.BT3. * HS HTT: Thực hiện được đầy đủ yờu cầu của BT 1 trong SGK. *Tư duy sỏng tạo phõn tớch, phỏn đoỏn.Thể hiện sự tự tin. Xỏc định giỏ trị. - HSKT theo dừi và thực hiện theo yờu cầu của giỏo viờn. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh minh hoạ cốt truyện: Vào nghề. HS: Vở tập làm văn III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Cho học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài viết - phát triển câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ em được một bà tiên cho ba điều ước... 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Nêu tên bài và ghi đầu bài lên bảng. b/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: + Cho HS đọc yêu cầu. - Dựa theo cốt truyện: Vào nghề tuần 7. Hãy viết lại câu mở đầu cho 1 đoạn văn. HSKT làm bài - HS chọn 1 đoạn văn để viết câu mở đầu. tập 1 - GV cho HS làm bài - HS trình bày bài - Lớp nhận xét - bổ sung. - GV đánh giá chung. GV dán sẵn 4 tờ phiếu ghi sẵn 4 đoạn văn viết hoàn chỉnh. - Tư duy sỏng tạo phõn tớch, phỏn đoỏn.Thể hiện sự tự tin . Xỏc định giỏ trị VD: Đ1: Mở đầu: Tết Nô-en năm ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi... Đ2: MĐ: Rồi một hôm, rạp xiếc thông báo cần tuyển nhân viên... Đ3: MĐ: Thế là từ hôm đó, ngày ngày Va-li-a .... Đ4: Thế rồi cũng đến một ngày Va-li-a trở thành một diễn viên... Bài tập 2: - Bài tập yêu cầu gì? - Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào? - Được sắp xếp theo trình tự thời gian. Thời gian (việc xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau) - Các câu mở đầu đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy? - Thể hiện sự tiếp nối về thời gian để nối đoạn văn với các đoạn trước đó. Bài tập 3: - Bài tập yêu cầu gì? - Kể lại một câu chuyện em đã học trong đó các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian. - Qua các bài tập đọc các em đã học những câu chuyện nào có nội dung như yêu cầu trên? VD: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Người ăn xin; Một người chính trực; Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. - Trong các bài KC có những bài nào? - Sự tích hồ Ba Bể; Một nhà thơ chân chính; Lời ước dưới trăng. - Trong các bài TLV có những bài nào? - Ba anh em; Ba lưỡi rìu; Vào nghề... - Khi kể chuyện em cần lưu ý điều gì? - Cần làm rõ trình tự tiếp nối nhau của các sự việc. - Cho HS giới thiệu tên truyện mình sẽ kể. - 4 đ 5 HS - Cho HS viết nhanh ra nháp trình tự các sự việc. - HS thi kể chuyện. - Lớp nhận xét - bổ sung - GV cho HS nhận xét: Câu chuyện ấy có đúng được kể theo trình tự thời gian không? 4. Củng cố - dặn dò: - Khi kể chuyện theo trình tự thời gian em cần ghi nhớ điều gì? - Nhận xét giờ học.Về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau. Khoa học Tiết 15: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh I. Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi , đau bụng , nôn , sốt ... - Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thờng . - Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh . *GD kĩ năng sống: Kĩ năng tự nhận thức để nhận biết một số dấu hiệu khụng bỡnh thường của cơ thể Kĩ năng tỡm kiếm sự giỳp đỡ khi cú những dấu hiệu bị bệnh. HSKT thực hiện theo cỏc bạn. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Hình trang 32, 33 SGK. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá 3. Bài mới Hoạt động 1: Quan sát hình trong sách giáo khoa & kể truyện *Mục tiêu: Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh * Cách tiến hành: - Cho Hs quan sát hình trang 32 - Hs xếp các hình thành 3 câu chuyện và kể trong nhóm 2 . HSKT theo dừi và thực - Gv cho đại diện các nhóm kể trước lớp. - Kể tên một số bệnh em đã bị mắc - Mỗi nhóm trình bày 1 truyện Các nhóm khác bổ sung. hiện theo cỏc bạn - Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào? - Đau răng, đau bụng, đau đầu... - Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường em phải làm gì? Tại sao? Kĩ năng tự nhận thức để nhận biết một số dấu hiệu khụng bỡnh thường của cơ thể - Hs tự nêu (lo lắng, đau nhức, mệt...) * Kết luận: - Nói với cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện và chữa trị. - Nêu cảm giác khi cơ thể khoẻ và khi bị bệnh * Hs nêu mục bóng đèn toả sáng ý 1. Hoạt động 2: Trò chơi : Đóng vai. * Mục tiêu: Hs biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường. * Cách tiến hành: + Cho Hs thảo luận nhóm. - Các nhóm sẽ đa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh. - Gv nêu VD: +) Tình huống 1: Bạn Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần khi ở trường. Nếu là Lan em sẽ làm gì? +) Tình huống 2: Đi học về Hùng thấy trong người rất mệt và đau đầu, nuốt nước bọt thấy đau họng, ăn cơm không thấy ngon Hùng định nói với mẹ mấy lần nhng mẹ mải chăm sóc em không để ý nên Hùng không nói gì. Nếu là Hùng em sẽ làm gì? Kĩ năng tỡm kiếm sự giỳp đỡ khi cú những dấu hiệu bị bệnh. - Nhóm trởng phân vai, các vai hội ý lời thoại và diễn xuất. Lớp nhận xét góp ý. - Hs lên đóng vai, Hs khác theo dõi và đặt mình vào nhân vật trong tình huống nhóm bạn đa ra và cùng thảo luận để lựa chọn cách ứng xử đúng. HSKT theo dừi và thực Hiện theo cỏc bạn. * Kết luận: - Khi bạn cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường, bạn cần làm gì? - Gv cho vài học sinh nhắc lại. - Cần nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện bệnh và chữa trị. - Hs nêu mục bóng đèn toả sáng ý 2. HSKT Đọc phần ghi nhớ - Gv nhận xét - học sinh nêu 4. Củng cố - Dặn dò: - Khi bị bệnh em cảm thấy trong ngời ntn?Cần phải làm gì khi bị bệnh. - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau:"Ăn uống khi bị bệnh" Tuần 8: Ngày soạn:Thứ bảy ngày 19 thỏng 10 năm 2019 Ngày giảng: Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2019 Toán Tiết 39: Góc nhọn - góc tù - góc bẹt I. Mục tiêu: Giúp học sinh:, gúc vuụng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. - Biết sử dụng ê-ke để kiểm tra góc nhọn, góc tù, góc bẹt.Bt 1,2. *HS HTT: Bài 1 (b), bài 2 (dũng 2),(CKTKN). - HSKT làm bài tập 1 phần a. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Thước thẳng , ê-ke. HS: Vở toỏn III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Cho học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu tên bài và ghi đầu bài lên bảng. b. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt: b1. Góc nhọn: + Cho HS quan sát góc nhọn. - Đọc tên đỉnh và tên cạnh của góc này. A HSKT theo dừi - Góc AOB O B - Đỉnh O - Cạnh OA và OB - Cho HS dùng ê-ke kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB so với góc vuông. b2. Góc tù: - Góc nhọn AOB < góc vuông M N - Đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc. - Góc MON O M - Đỉnh O - Cạnh OM và ON - Cho HS dùng ê-ke để kiểm tra độ lớn của góc tù so với góc vuông. - Góc tù lớn hơn góc vuông.N b3. Góc bẹt: + Cho HS quan sát góc bẹt - Đọc tên góc, đỉnh, cạnh. - Góc COD - Đỉnh O C O D - Cạnh OC và OD - Các điểm C, O, D của góc bẹt COD như thế nào với nhau? - Ba điểm C, O, D của góc bẹt COD thẳng hàng với nhau. - Cho HS kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông. - 1 góc bẹt bằng 2 góc vuông. c. Luyện tập: Bài số 1: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS quan sát các góc và nêu miệng. - Các góc nhọn là: MAN; UDV - Các góc vuông là: ICK - Các góc tù là: PBQ; GOH - Các góc bẹt: XEY HSKT Làm bài tập 1 phần a Bài số 2: - Bài tập yêu cầu gì? - Dùng ê-ke để kiểm tra góc. - GV hướng dẫn HS dùng ê-ke để kiểm tra. - Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn. - Hình DEG có 1 góc vuông. - Hình MNP có 1 góc tù 4. Củng cố - dặn dò: - So sánh độ lớn của góc nhọn so với góc tù; góc tù so với góc bẹt. - Nhận xét giờ học.VN ôn bài + chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu TIết 16: Dấu ngoặc kép I. Mục tiêu: - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép. - Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép khi viết.(mục III). - HSKT thực hiện theo yờu cầu của giỏo viờn. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Viết sẵn nội dung bài 1; bài 3 (phần luyện tập) Bài 1 (phần nhận xét) HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Cho học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách viết tên người và tên địa lí nước ngoài. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu tên bài và ghi đầu bài lên bảng. b. Phần nhận xét: Bài tập 1: - Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép? - HS đọc yêu cầu của bài tập. - từ ngữ "Người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận", "đầy tớ trung thành của nhân dân". - Câu: "Tôi chỉ có một sự ham muốn .... ai cũng được học hành." HSKT theo dừi thực hiện - Những từ ngữ và câu nói đó là lời của ai? - Lời của Bác Hồ. - Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. - Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật, có thể là một từ hay cụm từ; 1 câu trọn vẹn hay 1 đoạn văn. Bài tập 2: - Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập? Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp? - Độc lập: khi dẫn lời trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ. - Phối hợp: Khi lời dẫn trực tiếp là 1 câu trọn vẹn hay là 1 đoạn văn. Bài tập 3: - Từ "Lầu" chỉ cái gì? - Tắc kè hoa có xây được "lầu" theo nghĩa trên không? - Chỉ ngôi nhà tầng cao, to, sang trọng, đẹp. - Tắc kè xây tổ trên cây - tổ tắc kè nhỏ bé, không phải là lầu theo nghĩa của con người. - Từ "Lầu" trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì? Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì? - Từ "Lầu" gọi cái tổ nhỏ của tắc kè. Như vậy để đề cao giá trị của cái tổ đó. - Dấu ngoặc kép được dùng để đánh dấu từ "lầu" với ý nghĩa đặc biệt. c. Ghi nhớ: d. Luyện tập: Bài số 1: - Cho 3 đ 4 Hs nhắc lại HSKT đọc phần - Bài tập yêu cầu gì? - Tìm và gạch dưới lời nói trực tiếp trong đoạn văn. ghi nhớ - Cho HS làm bài tập. + "Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?" + "Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. - HS trình bày miệng. - Nhận xét - đánh giá. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi em giặt khăn mùi soa." HSKT làm bài tập Bài số 2: - Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn HS có phải là những lời đối thoại trực tiếp giữa 2 người không? - Không phải là những lời đối thoại trực tiếp, do đó không thể viết xuống dòng đặt sau dấu gạch đầu dòng. Bài số 3: - Những từ ngữ đặc biệt trong các đoạn a, b, đặt những từ đó trong dấu ngoặc kép. a) Con nào con ấy hết sức tiết kiệm "vôi vữa". b) .... gọi là đào "trường thọ", gọi là "trường thọ", ... đổi tên quả ấy là "đoản thọ" 4. Củng cố - dặn dò: - Tác dụng của dấu ngoặc kép. - Dấu ngoặc kép dùng độc lập khi nào? Được dùng phối hợp khi nào? Lịch sử Tiết 8: ễn tập I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - Từ bài 1 đ bài 5 học 2 giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập. - Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 2 thời kì này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian. - Kể lại bằng lời hoặc hình vẽ một trong 3 nội dung: Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang; Khởi nghĩa 2 Bà Trưng; Chiến thắng Bạch Đằng. *Dạy tớch hợp: Học sinh cần hiểu và nhớ được cỏc mốc lịch sử của tỉnh Yờn Bỏi Bài 1: Một số thay đổi về địa danh, địa giới của tỉnh Yờn Bỏi trong lịch sử vào tiết ụn tập. (Trang 6-7 Tài liệu VHĐP tỉnh YB NXBGDVN 2015.). - HSKT thực hiện theo yờu cầu của giỏo viờn. II. Đồ dùng dạy học: -Hình minh hoạ. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Cho học sinh hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu nguyên nhân, ý nghĩa của trận Bạch Đằng? - Tường thuật diễn biến cuả trận Bạch Đằng. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài lên bảng.) Hoạt động 1: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu - Gọi H đọc yêu cầu của BT H đọc * Mục tiêu: Kể tên các sự kiện lịch sử gắn với các mốc thời gian trên trục thời gian. * Cách tiến hành: + Cho H đọc yêu cầu bài tập - GV cho HS quan sát trục thời gian. Yêu cầu học sinh ghi lại các sự kiện tiêu biểu theo mốc thời gian. + H đọc bài 2 tr.24 - H thảo luận nhóm 2. - Đại diện nhóm báo cáo. HSKT thực hiện cựng nhúm Nước Văn Lang Nước Âu Lạc Chiến thắng Bạch Đằng ra đời Rơi vào tay Triệu Đà khoảng năm 179 CN năm 938 700 năm * Kết luận: GV chốt ý Hoạt động 2: Thi hùng biện: * Mục tiêu: Kể lại bằng lời hoặc hình vẽ các nội dung sau: Đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang, khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Chiến thắng Bạch Đằng. * Cách tiến hành: + Chia lớp thành 3 nhóm a) N1: Kể về đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. - Các nhóm thi hùng biện theo nội dung: N1: Các mặt sản xuất, ăn, mặc, ở, ca hát, lễ hội. b) N2: Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng * N2: Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng. c) N3: Kể về chiến thắng Bạch Đằng * N3: Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. - T tổ chức cho H thi nói trước lớp. - T đánh giá nhận xét. - Đại diện nhóm trình bày. 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu các sự kiện tiêu biểu trong hai giai đoạn lịch sử của dân tộc. - NX giờ học. VN ôn bài + Cbị bài sau. Khoa học Tiết 16: Ăn uống khi bị bệnh I. Mục tiêu: - Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiền theo chỉ dẫn của bác sĩ. - Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh . - Biết cách phòng chống bị mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ô - rê – dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy. * Bảo vệ mụi trường; Mối quan hệ giữa con người với mụi trường : Con người cần đến khụng khớ, thức ăn, nước uống từ mụi trường. *GD kĩ năng sống: Kĩ năng tự nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thụng thường. Kĩ năng ứng xử phự hợp khi bị bệnh. - HSKT thực hiện theo yờu cầu của giỏo viờn. II. Đồ dùng dạy - học: GV: - Hình trang 34, 35 SGK. HS: - 1 gói ô-rê-zôn; 1 cốc có vạch chia; 1 bình nước hoặc nắm gạo, 1 ít muối và 1 bát ăn cơm. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát hình trong SGK và kể chuyện. * Mục tiêu: Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường. * Cách tiến hành: - Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường. - Cháo, sữa, đường, hoa quả... HSKT thực hiện - Đối với người bệnh nặng nên cho món ăn đặc hay loãng? Tại sao? - Ăn loãng, vì cơ thể mệt mỏi ko muốn ăn. cựng cỏc bạn - Đối với người bị bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn ntn? - Nên cho ăn thành nhiều bữa. * Kết luận: chốt ý. * HS n
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_4_tuan_8_nam_hoc_2019_2020.docx