Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2014-2015

Tiết 2: Toán.

 Tiết 11: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU( Tiếp theo)

Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành.

- Trong các số có nhiều chữ số mỗi lớp có 3 hàng. Đã học lớp đơn vị, lớp nghìn. Lớp triệu cũng có ba hàng: hàng triệu, chục triệu, trăm triệu. - Khắc sâu kiến thức về lớp triệu, lớp triệu là lớp liền kề lớn hơn lớp nghìn. Biết viết số có nhiều chữ số, ta tách số thành từng lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn rồi lớp triệu. Sau đó dựa vào cách đọc số có tới ba chữ số thuộc từng lớp để đọc số và đọc từ trái sang phải.

 I. Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt.

* Kiến thức:

 - HS biết đọc, viết được các số đến lớp triệu.

 - Củng cố về các hàng, các lớp đã học.( Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu)

 - Củng cố bài toán về sử dụng bảng thống kê số liệu.(Hoàn thành bài tập 1,2,3 Tr 15 HSKG làm hết các bài tập còn lại. khuyến khích, động viên HSKT biết đọc số ).

* Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc viết số có nhiều chữ số, Kĩ năng đọc bảng thống kê số liệu.

* Thái độ: Tự giác học tập, làm bài tập. Hứng thú tiếp thu bài.

 II. Đồ dùng dạy học:

- GV :SGK Bảng các hàng, lớp.;

- HS : SGK; VBT, nháp

III. Các hoạt động dạy- học :

 

doc20 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 509 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc lớp.
- NX, đánh giá
- Tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 4: Chính tả( nghe- viết ).
Tiết 3: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành.
- Biết nghe- viết , trình bày một bài chính tả theo thể thơ lục bát.
- Biết phân biệt BT chính tả s/x; r/d/gi.
- Nghe - viết đúng, trình bày đẹp bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà theo thể thơ lục bát. 
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt ch/tr.
I. Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: - Nghe- viết đúng trình bày đẹp bài thơ lục bát Cháu nghe câu chuyện của bà. HSKT có thể không hoàn thành bài viết. HSG viết chữ đẹp có thể trình bày bài viết theo kiểu sáng tạo.
 - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt ch/tr.( BT 2 a). HSKG làm hết các bài tập còn lại. Khuyến khích HSKT làm bài tập 2a. 
 2. Kĩ năng: - Rèn viết đúng chính tả. Trình bày bài viết theo thể thơ lục bát.
 3. Thái độ: - Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đep.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV:SGK; Chép BT 2a vào bảng phụ. 
- HS: SGK; VBT,bút 
III. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài:
* Ổn định – Kiểm tra:
+ Gọi HS lên bảng viết: xuất sắc, năng xuất, sản xuất
 - Nhận xét- Sửa lỗi.
 * Giới thiệu bài
2. Phát triển bài:
a. Hướng dẫn HS viết chính tả
- GV đọc bài thơ.Gọi HS đọc.
+ Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày?
+ Bài thơ nói lên điều gì?
+ Em hãy cho biết cách trình bày bài thơ lục bát?
- GV đưa các từ khi viết chính tả HS hay mắc lỗi: trước, sau, lưng, lối, lạc, nước mắt.
- GV đọc bài- HS viết bài.
- GV đọc HS soát lỗi.
- Chấm bài (tổ3)
b. Hướng dẫn làm BT chính tả
Bài 2a. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm, 1HS làm bảng nhóm
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lời giải đúng: tre, chịu, trúc, cháy, tre, tre, chí, chiến, tre.
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
+ Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng em hiểu nghĩa là gì?
+ Đoạn văn muốn nói với chúng ta điều gì?
3. Kết luận:
- HS viết lại các từ khi viết còn mắc lỗi trong bài.
 - Tuyên dương những HS viết đẹp. Nhắc nhở những HS viết chưa đẹp cần cố gắng luyện viết thêm ở nhà và ở bài sau cần viết đẹp hơn.
- HS viết bảng, lớp viết nháp.
xuất sắc, năng xuất, sản xuất
- Nhận xét.
+ HS theo dõi.
- 1 HS đọc to- lớp đọc thầm, trả lời:
+ Bà vừa đi vừa chống gậy
+Tình thương của 2 bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà.
- 1 HS viết trên bảng, lớp viết vào nháp.
- HS đổi chéo vở. Soát lỗi.
+ HS đọc yêu cầu
- HS tự làm vào vở BT
-1 HS làm bảng nhóm.
- 1 HS đọc
- Thân trúc, tre có nhiều đốt...
- Thông qua hình ảnh cây tre, tác giả ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người dân VN.
- Phân biệt đúng phụ âm ch/ tr khi viết bài.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 22 / 9 / 2014
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 24/9/2014
Tiết 1: Toán.
Tiết 13: LUYỆN TẬP
Những kiến thức Hs đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành.
- HS đã biết đọc số có đến ba lớp: lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.
- Củng cố cho HS về cách đọc, viết số đến lớp triệu.
- Nắm chắc về giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
I. Mục tiêu:
 Giúp HS:
 - Củng cố về đọc, viết đến lớp triệu.
 - Củng cố kĩ năng nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ HT.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV : chép sẵn bảng BT 1, 3
 - HS: Bảng , nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
 - GV viết số: 879 607 001
 - HS đọc số nêu giá trị của chữ số: 8,7,9
 - Nhận xét.
2. Phát triển bài:
Bài 1. ( 17 )
- HS đọc yêu cầu
- HS làm nháp
- HS trình bày
- NX, bổ sung
Bài 2.( 17 )
- HS đọc yêu cầu
- HS làm việc theo cặp
- HS trình bày
- NX, bổ sung
Bài 3.( 17 )
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 1HS làm bảng nhóm
- HS trình bày
- Nhận xét.
Bài 4.( 17 )
- HS đọc yêu cầu
- HS đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu
+ Nếu đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu như thế thì số tiếp theo 900 triệu là số nào?
- GV: số 1000 triệu còn gọi là 1 tỉ
- 1 tỉ viết: 1 000 000 000
- HS đếm xem số 1 tỉ có mấy chữ số ? Mấy chữ số 0 ?
+ Nếu nói 1 tỉ đồng có nghĩa là nói bao nhiêu triệu đồng?
- HS viết bút chì vào SGK
Bài 5 ( 18 )
- HS quan sát số dân của một số tỉnh, thành phố đọc số dân của các tỉnh thành phố đó.
3. Kết luận:
* Củng cố: 
+ 1 tỉ có mấy chữ số? mấy chữ số 0?
 - GV nhận xét giờ học
* Dặn dò: 
- Giao BTVN.
- HS đọc yêu cầu
- HS trình bày
- HS đọc yêu cầu
- HS làm theo cặp
- HS trình bày
a) 5 760 342 c) 50 706 342
b) 5 706 342 d) 57 634 002
- HS đọc
- HS làm vở,1 HS làm bảng nhóm
a) ấn Độ: 989 200 000 người
 Lào : 5 300 000 người
b) Lào; Căm- pu- chia; Việt Nam; 
LB Nga; Hoa Kì; Ân Độ
- HS đếm
- HSTL: 1000 triệu 
- HS viết số 1 tỉ
- Có 10 chữ số, có 9 chữ số 0
- 1 000 triệu đồng
- HS nối tiếp đọc
 ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________
Tiết 2: Thể dục.
Bài 5: ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU.
TRÒ CHƠI “ KÉO CƯA LỪA XẺ”.
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành.
- HS biết thực hiện các động tác quay phải, quay trái , quay sau.
- Biết và thực hiện được động tác đi đều, đứng lại, quay sau.
- Nhận biết đúng hướng quay. Thực hiện cơ bản đúng theo khẩu lệnh.
- Tham gia chơi trò chơi tích cực chủ động, đúng luật.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết thực hiện đông tác đi đều, đứng lại, quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng quay, cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ”. Yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phản xạ nhanh, quay đúng hướng, đúng khẩu lệnh.
3. Thái độ: - Tích cực, chủ động, hợp tác trong thực hiện các động tác của bài học.
- Tham gia chơi trò tích cực, hào hứng.
II. Địa điểm, phương tiện: 
- Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập - Chuẩn bị 1 còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Giới thiệu bài:
- Tập hợp lớp- Điểm số- Báo cáo.
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 
- Gv kiểm tra trang phục, sức khoẻ của hs.
- Cả lớp chạy chậm thành một hàng dọc quanh sân tập.
- Khởi động các khớp.
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.
2. Phát triển bài:
a. Đội hình đội ngũ:
- Ôn đi đều, đứng lại, quay sau:
* Tập cả lớp: 
- Gv điều khiển cho hs tập 2-3 lần.
* Tập theo tổ: Gv chia lớp làm 3 tổ: Hs tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- Gv quan sát, sửa sai cho hs.
- Các tổ thi đua trình diễn: 1 lần. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt.
*Tập cả lớp để củng cố: 2 lần.
-> Giáo viên và hs nhận xét đánh giá.
b. Trò chơi vận động: Kéo cưa lừa xẻ.
 - Gv nêu tên trò chơi.
- Gọi hs nêu cách chơi và luật chơi.
- Gv cho hs ôn lại vần điệu trước 1- 2 lần.
- 2 Hs chơi thử làm mẫu- Lớp quan sát.
- Cho 1 tổ chơi thử.
- Cho hs chơi thật có thi đua.
- GV nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi, đảm bảo an toàn
3. Kết luận:
- Tập hợp lớp - HS chạy đều theo thứ tự tổ để thả lỏng cơ thể- Thực hiện động tác thả lỏng
- GV và hs hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét, đánh giá giờ dạy
- BVTN: Ôn bài và chuẩn bị giờ sau.
4- 6’
12-14’
6- 8’
4- 6’
Đội hình tập hợp
 GV
 * * * * * * * 
 * * * * * * * 
Đội hình tập luyện.
 GV
Đội hình trò chơi:
Đội hình tập hợp.
 * * * * * * * 
GV * * * * * * * 
* * * * * *
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Kể chuyện. 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- HS đã được học các câu chuyện nói về lòng nhân hậu và tình cảm yêu thương trong tuần 1 và 2
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu.
- Hiếu truyện, trao đổi được với các bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện).
2. Kĩ năng: 
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, t/c thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người .
3. Thái độ: 
- HS chăm chú nghe lời bạn kể, NX đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Một số câu chuyện viết về lòng nhân hậu.
 - Bảng phụ viết gợi ý 3 SGK, tiêu chuẩn đánh giá.
HS : chuẩn bị các câu chuyện
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức:
* Bài cũ: 
- 1 HS kể chuyện: Nàng tiên ốc.
- Nhận xét.
? GT câu chuyện mình mang đến lớp.
* GV nêu mục tiêu của bài.
2. Phát triển bài:
a/ HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề:
- GV gạch chân các từ quan trọng.
? Nêu 1 số biểu hiện về lòng nhân hậu?
- Tìm chuyện về lòng nhân hậu ở đâu? Kể chuyện.
- Trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện?
- GV gợi ý nên kể những câu chuyện ngoài SGK. Nếu kể lại chuyện trong SGK điểm sẽ không cao bằng những bạn tự tìm được truyện kể ngoài SGK.
? GT câu chuyện của mình ?
- Cả lớp đọc thầm gợi ý 3
 GV treo bảng phụ.
- Trước khi kể, các em cần GT với bạn câu chuyện kể của mình.
- KC phỉa có đầu có cuối.
- Câu chuyện quá dài kể 1- 2 đoạn.
b/ HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
? Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- Cả lớp và GV nhận xét tính điểm về; ND, cách kể, khả năng hiểu truyện.
3. Kết luận:
* Củng cố:
- Câu chuyện các em vừa kể muốn nói với chúng ta điều gì?
* Dặn dò:
- NX giờ học. BTVN: Kể lại chuyện cho người thân nghe. CB bài: tuần 4.
- 1 HS lên bảng kể chuyện
- HS nêu tên các câu chuyện
- 1 HS đọc đề.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc lần lượt các gợi ý 1-> 4 SGK.
- Lớp theo dõi SGK.
- Lớp ĐT gợi ý 1.
- HS nêu.
- Lớp ĐT.
- K/c theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể trước lớp.
- HS nêu
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 26/ 9/ 2014
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 28/9/2014
Tiết 1: Toán. 
Tiết 15: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài được
 hình thành
- Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên
- Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân (ở mức độ đơn giản)
- Sử dụng 10 kí hiệu (10 chữ số) để viết số trong hệ thập phân.
- Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong dãy số.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân ( ở mức độ đơn giản )
2. Kĩ năng: - Sử dụng 10 kí hiệu (10 chữ số) để viết số trong hệ thập phân.
- Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong dãy số.
3. Thái độ: - Chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Bảng, nháp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định: Kiểm tra sĩ số
* Bài cũ:
 + Số tự nhiên bé nhất là số nào? có số tự nhiên lớn nhất không?
 + Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- Nhận xét.
* GV nêu mục tiêu của bài.
2. Phát triển bài:
a) Đặc điểm của hệ thập phân
- GV viết bảng BT và yêu cầu HS làm
 10 đơn vị = 1..chục
 10 chục = 1trăm
 10 trăm = 1.nghìn
 10 nghìn = 1 chục nghìn
 10 chục nghìn = 1..trăm nghìn
+ Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng liên tiếp nó?
b) Cách viết số trong hệ thập phân.
+ Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó là những chữ số nào?
- GV yêu cầu HS sử dụng các chữ số trong hệ thập phân để viết các số sau:
. Chín trăm chín mươi chín nghìn
. Hai nghìn không trăm linh năm
. Sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba.
- GV giới thiệu : Như vậy với 10 chữ số chúng ta có thể viết được mọi số tự nhiên
+ Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999?
- GV kết luận : Cùng là chữ số 9 nhưng ở vị trí khác nhau nên giá trị khác nhau.
+ Vậy giá trị của mỗi số phụ thuộc vào điều gì?
c. Luyện tập
Bài 1. 
- GV yêu cầu HS đọc bài mẫu sau đó yêu cầu HS tự làm
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra kết quả
Gọi 1 HS đọc bài trước lớp
Bài 2.
- GV viết số lên bảng, yêu cầu HS viết số trên thành tổng các hàng giá trị của nó.
- GV nêu cách viết đúng, sau đó yêu cầu HS tự làm
Bài 3.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Giá trị của mỗi số phụ thuộc vào điều gì?
- Yêu cầu HS làm bài
3. Kết luận:
* Củng cố:
+ Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số để viết số?
* Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- HS làm bài vào bảng con
- HS làm vào nháp
- Cứ 10 đơn vị ở 1 hàng tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó.
- Có 10 chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
- HS viết bảng con: 
 999
 2 005
 685 402 793
- HS nêu
- HS TL: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. 
- 1 HS đọc, cả lớp làm bài
- HS đỏi vở kiểm tra kết quả
- 1 HS đọc: 80 712; 5 864; 2 020; 55 500; 9 500 009.
- HS làm bảng con
 387 = 300 + 80 + 7
 873 = 800 + 70+ 3
 4 738 = 4 000 + 700 + 30 + 8
 10 837 = 10 000 + 800 + 30 +7 
- NX, bổ sung
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vở, 1 HS lên bảng
- NX, bổ sung
* Kết quả:50;500; 5 000; 5 000 000
- HS nêu
 ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________
Tiết 2: Luyện từ và câu. 
Tiết 6: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU- ĐOÀN KẾT
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đên bài học.
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành.
HS biết các từ ngữ thuộc chủ đểm : Nhân hậu- Đoàn kết.
- HS biết thêm một số từ ngữ gồm cả thành ngữ, tục ngữ theo chủ điểm Nhân hậu- Đoàn kết..
- Biết cách mở rộng vốn từ có tiếng Hiền, ác ..
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Mở rộng vốn từ theo chủ điểm nhân hậu, đoàn kết, biết thêm một số từ ngữ ( Gồm cả thành ngữ,tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng ) về chủ điểm Nhân hậu -đoàn kết( BT 2,BT3,BT4) 
2. Kĩ năng:
 - Biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác ( BT 1) 
 - Hiểu được ý nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ.
3. Thái độ:- Có thái độ tích cực trong học bài, tìm nhiều lời giải hay.
 - Giáo dục cho HS tinh thần đoàn kết, tính nhân hậu.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ, bảng nhóm. 
- HS :SGK,bút ,nháp
III. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài:
* Ổn định- Kiểm tra:
 + Thế nào là từ đơn? thế nào là từ ghép? Cho VD; 
 - Nhận xét.
* Giới thiệu bài
2. Phát triển bài:
+ HD HS làm bài.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS sử dụng từ điển và tra từ
- GV phát bảng phụ, bút dạ cho 2 nhóm
- Yêu cầu 2 nhóm treo bảng phụ, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV hỏi nghĩa của các từ vừa tìm được
Bài 2.
+ Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm
- Gọi Các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV chốt lời giải đúng
- GV hỏi nghĩa của các từ’
Bài 3. 
+ Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài 
- GV chốt lời giải đúng
Bài 4. 
+ Gọi HS đọc yêu cầu
- GV gợi ý 
+ Câu thành ngữ ( tục ngữ ) em vừa giải thích có thể dùng trong tình huống nào?( HS khá, G).
3. Kết luận:
 - Nêu 1 số từ ngữ có chứa tiếng hiền?
 - Đọc lại các thành ngữ ở BT 3, 4. 
 - Nhớ các từ ngữ, thành ngữ vừa học.
- HS trả lời- HS khác nhận xét.
Tìm các từ 
* 1 HS đọc yêu cầu.
- HS tra từ điển, tìm từ
- Các nhóm trình bày:
a- Từ chứa tiếng hiền: hiền dịu, hiền lành, hiền hậu, hiền đức,...
b- ác độc, ác ôn, tàn ác,...
- HS nêu nghĩa
Xếp các từ vào ô thích hợp.
* 1 HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm, làm vào bảng phụ.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung.
* Học sinh đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở BT
a, ...bụt b,....đất
c,... cọp d, ... chị em gái
- Nhận xét bài.
* HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận theo cặp, làm vào vở BT
- HS nối nhau phát biểu
- Nhận xét, bổ sung.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Tập làm văn. 
Tiết 6: VIẾT THƯ
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Đã được làm quen với cách viết thư.
- Hiêu được ý nghĩa khi viết bức thư.
 - Biết được mục đích của việc viết thư
 - Biết được nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của 1 bức thư.
 - Biết viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin đúng nội dung, kết cấu, lời lẽ chân thành, tình cảm.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Biết được mục đích của việc viết thư
 2. Kĩ năng: - Biết được nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của 1 bức thư.
 3. Thái độ: - Biết viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin đúng nội dung, kết cấu, lời lẽ chân thành, tình cảm.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV : bảng phụ, bút dạ
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài:
* Ổn định: Chuyển tiết
* Bài cũ:
+ Có mấy cách kể lại lời nói và ý nghĩ của NV?
- Nhận xét.
 * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài
2. Phát triển bài:
a. Nhận xét:
- Yêu cầu HS đọc lại bài thư thăm bạn trang 25, Sg

File đính kèm:

  • docTUẦN 3.doc