Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2014-2015
Hoạt động của GV
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 1 HS viết tỉ số của 8 và 4?
- HS nhận xét.
2. Phát triển bài:
a. Ví dụ:
* Bài toán 1: Gọi HS nêu bài toán
+ Bài toán cho ta biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
* GV: Đây là bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
-Yêu cầu HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ
- GV đưa sơ đồ tóm tắt lên bảng
- Hướng dẫn HS giải bài toán.
+ Đọc sơ đồ cho biết 96 tương ứng với bao nhiêu phần bằng nhau?
+ Em làm thế nào để tìm được 8 phần?
* GV: Để biết 96 tương ứng với bao nhiêu phần bằng nhau chúng ta tính tổng số phần bằng nhau.
+ Biết 96 tương ứng với 8 phần bằng nhau. Tính giá trị 1 phần?
+ Số bé có mấy phần bằng nhau?
+ Số bé là bao nhiêu?
+ Hãy tính số lớn?
- Cho HS làm nháp, gọi 1 HS trình bày bài giải.
* Bài toán 2:- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS phần tích BT
- Cho HS làm nháp, 1 HS làm bảng
* Qua hai bài toán trên hãy nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó?
b. Luyện tập.
* Bài 1 ( 219 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 2 ( 219 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 3 ( 219)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét.
3. Kết luận:
+ Các em vừa được học dạng toán gì? Nêu các bước giải dạng toán đó?
- Nhận xét giờ học.
- Xem lại các bài đã chữa.
ia giao thông và tuân thủ luật giao thong - Cần phải tôn trọng luật giao thông đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và của người. - Học sinh có thái độ tôn trọng luật giao thông , đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông - HS biết tham gia giao thông an toàn ,tuyên truyền moi người xung quanh cùng chấp hành tốt luật ATGT. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Cần phải tôn trọng luật giao thông đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và của người. 2. Kỹ năng: Học sinh có thái độ tôn trọng luật giao thông , đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông - Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin. 3. Thái độ: HS biết tham gia giao thông an toàn ,tuyên truyền moi người xung quanh cùng chấp hành tốt luật ATGT. II. Đồ dùng dạy học: - Một số biển báo giao thông III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định tổ chức. * Kiểm tra bài cũ: + Nêu những việc làm thể hiện việc làm nhân đạo? - HS nhận xét. 2. Phát triển bài: a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 4 thông tin trang 40. - Các nhóm đọc thông tin - HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi trong SGK ( 5 phút ) + Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? + Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông? + Cần phải làm gì để tham gia giao thông an toàn? - Hết thời gian trình bày * GV: Để hạn chế và giảm bớt tai nạn giao thông mọi người tham gia vào việc giữ gìn trật tự an toàn giao thông ở mọi nơi, mọi lúc. b. Hoạt động 2: Thảo luận cặp bài 1. - Cho HS hoạt động cặp ( 5 phút ) - Từng cặp xem tranh trong SGK + Nội dung bức tranh nói gì? + Những việc làm đó đã theo đúng luật giao thông chưa? + Nên làm thế nào thì đúng luật giao thông? - Hết thời gian trình bày. * GV: Những việc làm trong các tranh 2,3,4 là việc làm nguy hiểm cản trở giao thông. Những việc làm trong các tranh 1,5,6 là những việc làm chấp hành đúng luật giao thông để tránh các tai nạn giao thông có thể xảy ra mọi người đều phải chấp hành nghiêm chỉnh các luật giao thông. Thực hiện luật giao thông là trách nhiệm, bổn phận của mỗi người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo ATGT. c. Hoạt động 3: Thảo luận N4. - Giao cho mỗi nhóm 1 tình huống - Các nhóm thảo luận ( 5 phút ) - Hết thời gian trình bày * GV: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông ở mọi lúc mọi nơi. + Thực hiện luật giao thông là trách nhiệm của ai? Thực hiện luật giao thông có ích lợi gì? * Ghi nhớ: SGK/41- Gọi HS đọc 3. Kết luận: - Em hãy nêu những việc làm của em để thực hiện ATGT? - Nhận xét giờ học . - Các nhóm đọc thông tin. - Chấn thương sọ não, tàn tật, bị liệt, tử vong. - Không chấp hành luật giao thông, phóng nhanh vượt ẩu. - Chấp hành nghiêm chỉnh mọi luật lệ về ATGT. Vận động mọi người xung quanh cùng tham gia giao thông an toàn. - HS xem tranh, thảo luận cặp. -Về an toàn giao thông - Việc làm ở tranh 2, 3, 4 nguy hiểm cản trở giao thông. - Việc làm 1,5,6 chấp hành đúng luật lệ giao thông. - HS thảo luận nhóm - Hết thời gian trình bày. - HS trả lời - HS đọc ghi nhớ. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 3: Tiếng việt. ÔN TẬP GIỮA KÌ II (Tiết 3) Những kiến thức HS biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - HS phân biệt được 3 kiểu câu kể đã học - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học 2. Kĩ năng: Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Nghe- viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc qua 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát. - Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin. 3. Thái độ: Có ý thức ôn tập để chuẩn bị KTĐK lần 3 II. Đồ dung dạy học: - 17 phiếu viết tên các bài tập đọc ở học kì hai - Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm ôn tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ + Thế nào là câu khiến? Cuối câu khiến có dấu hiệu gì? - Nhận xét đánh giá. * Giới thiệu bài: GV ghi bảng. 2. Phát triển bài: * Bài tập 1: - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 1/3 số HS trong lớp. * Bài tập 2: Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm “ Vẻ đẹp muôn màu” cho biết nội dung chính của mỗi bài là gì. - GV phát phiếu cho các nhóm làm * Bài 3: GV đọc bài viết cô Tấm của mẹ - Cô Tấm của mẹ là ai? - Cô Tấm của mẹ làm những việc gì? - Bài thơ nói về điều gì? - GV nhắc HS cách trình bày bài thơ - GV đọc cho HS soát lỗi, GV chấm 5,6 bài nhận xét chung. 3. Kết luận: - GV nhận xét giờ học - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - HS trả lời, lấy ví dụ minh hoạ., nhận xét đánh giá. - HS bốc thăm và chuẩn bị bài 2 phút - HS đọc SGK hoặc đọc thuộc lòng một đoạn của bài tập đọc theo phiếu thăm - Nhận xét đánh giá - HS đọc chưa đạt yêu cầu về nhà đọc lại giờ sau kiểm tra. - HS đọc yêu cầu bài - HS kể tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm vẻ đẹp muôn màu - HS thảo luận nhóm - HS ghi nội dung chính của 6 bài tập đọc vào phiếu. - Mỗi nhóm ghi một bài, đại diện các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS đọc lại bài làm đúng. - Bài thơ khen ngợi cô bé ngoan, chăm làm giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha. - HS luyện viết từ khó: xuống trần, lặng thầm, nết na. - HS gấp SGK GV đọc cho HS viết bài - HS đổi vở soát lỗi cho nhau ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 4: Địa lí. NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG. Những kiến thức HS biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - HS biết đồng bằng dân cư tập trung khá đông đúc, chủ yếu là người Kinh - Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung. - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản, - Giải thích vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, mía và làm muối: khí hậu nóng, có nguồn nước, ven biển. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung. 2. Kĩ năng: Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản, - HSKG: Giải thích vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, mía và làm muối: khí hậu nống, có nguồn nước, ven biển. - Rèn kĩ năng quán sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông. 3. Thái độ: Biết yêu quý và trân trọng người lao động II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ ? Nêu sự khác biệt về khí hậu giữa khu vực phía Bắc và phía Nam ĐBDHMT? - Nhận xét. * Giới thiệu bài: GV ghi bảng. 2. Phát triển bài: a. Hoạt động 1: Dân cư tập trung khá đông đúc. * Mục tiêu: Nêu được đặc điểm dân cư ở ĐBDHMT: tập trung khá đông đúc, chủ yếu là người Kinh, người Chăm và cùng một số dân tộc khác sống hoà thuận. * Cách tiến hành: ? Người dân ở ĐBDHMT là người dân tộc nào? ? Quan sát hình sgk nx trang phục của phụ nữ Kinh? b. Hoạt động 2: Hoạt động sản xuất của người dân. * Mục tiêu: Trình bày được những đặc điểm của hoạt động sản xuất ở ĐBDHMT, các nghành nghề, điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sản xuất. - Dựa vào tranh ảnh để tìm thông tin. * Cách tiến hành: - Tổ chức HS quan sát các hình 3-8 sgk/139. ? Cho biết người dân ở đây có ngành nghề gì? ? Kể tên một số loài thuỷ sản ở ĐBDHMT? ? Giải thích vì sao người dân ở đây laị có những hoạt động sản xuất này? ? Người dân ở ĐBDHMT là người dân tộc nào? ? Quan sát hình sgk nx trang phục của phụ nữ Kinh? ? ở ĐBDHMT còn nghề nào nữa? ? Giải thích vì sao người dân ở đây laị có những hoạt động sản xuất này? Kết luận: HS đọc ghi nhớ của bài. 3. Kết luận: - Em hãy nêu những sản phẩm sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Duyên hải miền trung - Dặn dò HS về nhà xem lại bài. - ...chủ yếu là người Kinh, người Chăm và một số dân tộc khác sống bên nhau hoà thuận. - Người Kinh mặc áo dài, cao cổ. Hàng ngày để cho tiện sinh hoạt và sản xuất, người Kinh mặc áo sơ mi và quần dài. - Cả lớp quan sát. - Các ngành nghề: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản, và nghề làm muối. - cá, tôm,. - Vì họ có đất đai màu mỡ, họ gần biển, khí hậu nóng ẩm, ... - ...chủ yếu là người Kinh, người Chăm và một số dân tộc khác sống bên nhau hoà thuận. - Người Kinh mặc áo dài, cao cổ. Hàng ngày để cho tiện sinh hoạt và sản xuất, người Kinh mặc áo sơ mi và quần dài. - Nghề muối là nghề rất đặc trưng của người dân ở ĐBDHMT. - Vì họ có đất đai màu mỡ, họ gần biển, khí hậu nóng ẩm, ... - HS nêu. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 23/03/2015 Ngày giảng: Thứ tư ngày 25 tháng 03 năm 2015 Tiết 1: Toán. Tiết 138: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Biết tỉ số của hai số - Biết cách giải toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách giải toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó 2. Kỹ năng: Giải toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ bài toán 1 và 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: 1 HS viết tỉ số của 8 và 4? - HS nhận xét. 2. Phát triển bài: a. Ví dụ: * Bài toán 1: Gọi HS nêu bài toán + Bài toán cho ta biết gì? + Bài toán hỏi gì? * GV: Đây là bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. -Yêu cầu HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ - GV đưa sơ đồ tóm tắt lên bảng - Hướng dẫn HS giải bài toán. + Đọc sơ đồ cho biết 96 tương ứng với bao nhiêu phần bằng nhau? + Em làm thế nào để tìm được 8 phần? * GV: Để biết 96 tương ứng với bao nhiêu phần bằng nhau chúng ta tính tổng số phần bằng nhau. + Biết 96 tương ứng với 8 phần bằng nhau. Tính giá trị 1 phần? + Số bé có mấy phần bằng nhau? + Số bé là bao nhiêu? + Hãy tính số lớn? - Cho HS làm nháp, gọi 1 HS trình bày bài giải. * Bài toán 2:- Gọi HS đọc yêu cầu - HS phần tích BT - Cho HS làm nháp, 1 HS làm bảng * Qua hai bài toán trên hãy nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó? b. Luyện tập. * Bài 1 ( 219 ) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm. - Gọi HS nhận xét. * Bài 2 ( 219 ) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm. - Gọi HS nhận xét. * Bài 3 ( 219) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm. - Gọi HS nhận xét. 3. Kết luận: + Các em vừa được học dạng toán gì? Nêu các bước giải dạng toán đó? - Nhận xét giờ học. - Xem lại các bài đã chữa. - HS đọc bài toán * Tổng của hai số là 96; tỉ số . * Yêu cầu tìm hai số - 8 phần bằng nhau 3 + 5 - Giá trị của một phần là 96 : 8 = 12 - 3 phần bằng nhau: Số bé : 12 x 3 = 36 Số lớn: 12 x 5 = 60 Hoặc: 96 - 36 = 60 Bài giải: Tổng số phần bằng nhau là : 3 + 5 = 8 ( phần ) Số bé là : 96 : 8 x 3 = 36 Số lớn là : 96 - 36 = 60 Đáp số: Số bé: 36 Số lớn: 60 - HS đọc yêu cầu Bài giải: Tổng số phần bằng nhau là 2 + 3 = 5 ( phần ) Số vở của Minh là 25 : 5 x 2 = 10 ( quyển ) Số vở của Khôi là 25 - 10 = 15( quyển ) Đáp số: Minh: 10 quyển Khôi: 15 quyển - Vẽ sơ đồ minh họa - Tìm tổng số phần - Tìm số bé - Tìm số lớn. - HS đọc yêu cầu Bài giải: Tổng số phần bằng nhau là : 2 + 7 = 9 ( phần ) Số bé là : 333 : 9 x 2 = 74 Số lớn là : 333 - 74 = 259 Đáp số: Số bé: 74 Số lớn: 259 - HS đọc yêu cầu Bài giải: Tổng số phần bằng nhau là : 3 + 2 = 5 ( phần ) Số thóc ở kho thứ nhất là : 125 : 5 x 3 = 75 ( tấn ) Số thóc ở kho thứ hai là : 125 - 75 = 50 ( tấn ) Đáp số: Kho 1: 75 tấn Kho 2: 50 tấn - HS đọc yêu cầu Bài giải: Tổng số phần bằng nhau là: 4 + 5 = 9 ( phần ) Số bé là: 99 : 9 x 4 = 44 Số lớn là : 99 - 44 = 55 Đáp số: Số bé: 44 Số lớn: 55 - HS nhận xét. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2: Thể dục. Tiết 55: MÔN TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY” Những kiến thức HS đã biết lien quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Đã biết bật xa phối hợp chạy nhảy - Ôn và học một số nội dung của môn tự chọn:. Trò chơi: "Trao tín gậy" - Biết thực hiện cơ bản đúng động tác. Trò chơi biết cách chơi, chơi nhiệt tình nhanh nhẹn, khéo léo. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn và học một số nội dung của môn tự chọn:. Trò chơi: "Trao tín gậy" 2. Kỹ năng: Biết thực hiện cơ bản đúng động tác. Trò chơi biết cách chơi, chơi nhiệt tình nhanh nhẹn, khéo léo. 3. Thái độ: Hs yêu thích môn học. II. Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn. - Phương tiện: 1 Hs /1 dây, kẻ sân chơi trò chơi, bóng, cầu. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Giới thiệu bài: 6 - 10 p - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. - Gv nhận lớp phổ biến nội dung. - Khởi động xoay các khớp. - Thi nhảy dây * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV 2. Phát triển bài: 18 - 22 p a. Đá cầu: Ôn tâng cầu bằng đùi. - Học đỡ và chuyển cầu bằng mu bàn chân. + Người tâng, người đỡ và ngược lại. - Ôn cách cầm bóng: Gv nêu tên đt, làm mẫu, uốn nắn hs tập sai. b. Trò chơi vận động: "Trao tín gậy" - GV nêu tên trò chơi, chỉ dẫn sân chơi. - HS chơi thử và chơi chính thức. : - Cán sự điều khiển. - Chia tổ tập luyện. T1 T2 T3 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 3. Kết luận: 4 - 6 p - GV cùng hs hệ thống bài. - HS đi đều hát vỗ tay. - GVNX, đánh giá kết quả giờ học, về nhà tập tâng cầu bằng đùi. - GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 3: Tiếng việt. ÔN TẬP (tiết 4) Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Từ ngữ thành ngữ, tục ngữ đã học ở ba chủ điểm từ tuần 19 đến tuần 27 - Hệ thống hóa các từ ngữ thành ngữ, tục ngữ đã học ở ba chủ điểm từ tuần 19 đến tuần 27 - Hiểu nghĩa các từ ngữ qua các bài tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống hóa các từ ngữ thành ngữ, tục ngữ đã học ở ba chủ điểm từ tuần 19 đến tuần 27 2. Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ ngữ qua các bài tập - Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn như SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: + Đọc 1 bài TĐ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. 2. Phát triển bài: * Bài 1,2( 97 ) + Từ đầu kì II các em đã được học những chủ điểm nào? - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ. - Nhận xét. * Bài 3 ( 97 ) - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm VBT, 3 HS làm bảng phụ. - Nhận xét. 3. Kết luận: + Nêu một số câu thành ngữ tục ngữ em đã được ôn? - Nhận xét giờ học - Người ta là hoa của đất - Vẻ đẹp muôn màu - Những người quả cảm - HS đọc yêu cầu a. Tài đức, tài hoa, tài năng. b. đẹp mắt, đẹp trời, đẹp đẽ. c. dũng sĩ, dũng khí, dũng cảm. - Nhận xét. - Lần lượt HS nêu Ngày soạn: 25/03/2015 Ngày giảng: Thư sáu ngày 27 tháng 3 năm 2015 Tiết 1: Toán. Tiết 140: LUYỆN TẬP Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Rèn kĩ năng giải toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. * BT cần làm: BT1, BT3. * HS khá, giỏi: Hoàn thành cả 4 bài tập. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, sử lí thông tin, kĩ năng điều hành và thảo luận nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập và biết giúp đỡ bạn trong nhóm II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * KTBC: Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số * Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài: * Bài 1 (149) - Gọi HS đọc bài toán. - Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm. - Gọi HS nhận xét. * Bài 2 (149) ( HSG có thể làm thêm) - Gọi HS đọc bài toán. - Cho HS làm vở, 1HS làm bảng phụ. - Gọi HS nhận xét. * Bài 3 (149) - Gọi HS đọc bài toán. - Cho HS làm vở, 1HS làm bảng phụ. - Gọi HS nhận xét. 3. Kết luận: * Củng cố: Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số? * Dặn dò: Xem lại các bài đã chữa. - HS nêu. - Nhận xét. - HS đọc bài toán - HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm. Bài giải Coi đoạn thứ hai là một phần thì đoạn thứ nhất là 3 phần như thế. Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 1= 4 (phần) Đoạn thứ nhất dài là: 28 : 4 3 = 21 (m) Đoạn thứ hai dài là: 28 - 21 = 7 (m) Đáp số: Đoạn 1: 21 m Đoạn 2: 7 m - HS nhận xét. - HS đọc bài toán - HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm. Bài giải: Coi số bạn nam là một phần thì số bạn nữ là 2 phần như thế. Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 1 = 3 (phần) Số bạn nam là: 12 : 3 = 4 (bạn) Số bạn nữ là: 12 - 4 = 8 (bạn) Đáp số: nam: 4 bạn nữ: 8 bạn - HS nhận xét. - HS đọc bài toán - HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm. Bài giải: Coi số bé là một phần thì số lớn là 5 phần như thế. Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 1 = 6 (phần) Số lớn là: 72 : 5 5 = 60 Số bé là: 72 - 60 = 12 Đáp số: Số lớn: 60 Số bé: 12 - HS nhận xét. - 2 HS nêu. Tiết 2: Anh văn. (GV chuyên dạy) Tiết 3: Tiếng việt. ÔN TẬP ( Tiết 7) Những kiến thức HS đó biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - HS đã được học các bài tập đọc - HS đọc và trả lời câu hỏi trắc nghiệm trong phiếu bài Chú chim sâu. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra đọc hiểu. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc hiểu và xử lí thông tin, tự giác, tích cực là m bài. 3. Thái độ: Giáo dục HS biết bảo vệ loài vật có ích. II. Đồ dùng day hoc: Bảng phụ viết sẵn bài đọc hiểu III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Kiểm tra sự chuẩn bị của HS * Giới thiệu bài 2. Phát triển bài: * Cho HS đọc bài và làm bài vào phiếu học tập. - GV phát phiếu học tập. - Yêu cầu HS đọc kĩ bài và trả lời câu hỏi phần hiểu. 2. Đáp án :Câu 1,2,3,4,5,8 Câu 6,7 3. Kết luận - Nhận xét giờ kiểm tra. 1. HS đọc bài 2. Câu trả lời đúng. Câu 1 (Chim sâu bông hoa và chiếc
File đính kèm:
- tuần 28.doc