Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016

Hoạt động của giáo viên

- Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết tr­ớc

- Nhận xét, kết luận.

-GV giới thiệu ghi đề.

- Gọi HS đọc nội dung.

- GV phát phiếu cho các nhóm 4.

- Gọi nhóm xong lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, chốt ý đúng.

- GV giảng: Các câu 3, 5 , 7 là dạng câu kể Ai làm gì? Nếu HS nhầm là dạng câu kể Ai thế nào? thì GV sẽ giải thích cho HS hiểu.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

+Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ đặc điểm tính chất ta hỏi như thế nào?

+ Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể

- Nhận xét kết luận những câu hỏi đúng

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Gọi nhóm xong trước đọc kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài

+ Gọi HS chữa bài.

+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng

 CN

Câu 1: Rồi những ng­ời con

Câu 2: Căn nhà

Câu 3: Anh Khoa

Câu 4: Anh Đức

Câu 5: Còn anh Tịnh

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài.

+ Nhắc HS: Chó ý sö dông câu Ai thế nào? trong bài kể để nói đúng tính nết, đặc điểm của mỗi bạn trong tổ.

- GV hướng dẫn các HS gặp khó khăn

- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu và khen học sinh viết tốt .

+ Câu kể Ai thế nào? có những bộ phận nào?

- Nhận xét tiết học.

 

doc30 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h ảnh của các bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất cụ thể, sống động.
+ Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: những chiếc bè gỗ được chở về xuôi sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng lại quê hương đang bị chiến tranh tàn phá.
+ Nói lên tài trí và sức mạnh của nhân dân ta trong cuộc xây dựng đất nước, bÊt chÊp bom ®¹n cña kÎ thï.
- Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ cña con ng­êi ViÖt Nam.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn)
- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
+ Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ.
- 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài.
- 1 HS nªu.
+ HS cả lớp.
Tiết 3+4: TIẾNG ANH
Giáo viên chuyên dạy
 Tiết 5: TIN HỌC
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 2: CHÍNH TẢ
 ChuyÖn cæ tÝch vÒ loµi ng­êi
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhớ – viết đúng bài chính tả "Chuyện cổ tích loài người".Trình bày các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
2. Kĩ năng: Làm đúng BT 3 ( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh )
3. Thái độ: yêu quý mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Bút chì.
Bảng phụ, sgk.
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
2’
22’
8-10’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS nghe- viết
3. HD HS làm bài tập chính tả
Bài 2a
Bài 3 a
4. Củng cố, dặn dò
-GV ®äc cho HS viÕt: chuyền bóng, trung phong, tuốt lúa, cuộc chơi, luộc khoai, sáng suốt , ....
- Nhận xét về chữ viết của học sinh.
- GV giới thiệu ghi đề.
 - Gọi HS đọc 4 khổ thơ.
+Các khổ thơ nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
+ GV đọc toàn bài và đọc cho học sinh viết vào vở.
 + Đọc lại toàn bài một lượt để HS soát lỗi, tự bắt lỗi.
 - GV chấm bài 7-10 Hs.
- GV nhËn xÐt chung.
-GV chän cho HS lµm phÇn a.
a. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và tìm từ.
- GV d¸n 3 tê phiÕu lªn b¶ng.
- Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài.
- Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng.
- GV cho HS 3 nhãm lªn thi.
- Gäi HS nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt, chèt lêi gi¶i ®óng.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem l¹i bµi và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cÇu: 1 HS lªn b¶ng viÕt, c¶ líp viÕt b¶ng con.
- Lắng nghe.
- HS đọc thuéc lßng 4 khæ th¬ cÇn viÕt trong bµi ChuyÖn cæ tÝch vÒ loµi ng­êi. Cả lớp đọc thầm.
+ Các khổ thơ nói về chuyện cổ tích loài người. Trời sinh ra trẻ em và vì trẻ em mà mọi vật trên trái đất mới xuất hiện.
- Các từ : sáng, rõ, lời ru, rộng,...
+ Viết bài vào vở.
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và söa lçi vµo vë(PhÇn tù söa lçi)
- 1 HS đọc thành tiếng khæ th¬.
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu.
- 3 HS lªn b¶ng thi lµm bµi.
- 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu.
+ Thứ tự các từ cần chọn để điền là: 
a/ Mưa giăng - theo gió - Rải tím.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ.
- 3 HS lên bảng thi tìm từ.
- 1 HS đọc từ tìm được.
- HS nhËn xÐt.
- Lời giải: dáng thanh - thu dần - một điểm - rắn chắc - vàng thẫm - cánh dài - rực rỡ - cần mẫn.
- HS cả lớp .
Thứ tư ngày 27 tháng 1năm 2016
 Tiết 1: TOÁN
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Böôùc ñaàu bieát caùch quy ñoàng maãu soá hai phaân soá tröôøng hôïp ñôn giaûn
2. Kĩ năng: vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập.
3. Thái độ: Tích cực suy nghĩ làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Phấn màu.
2. Học sinh: Bảng con.
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
2’
15’
17’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn cách quy đồng mẫu số hai phân số 
3. Thực hành
Bài 1
4. Củng cố, dặn dò
 + Nêu cách rút gọn phân số?
 - GV nhận xét HS. 
- Quy đồng mẫu số các phân số
- Ghi đầu bài lên bảng. 
Ví dụ: - GV nêu vấn đề:VD 1 SGK/115
+Hai phân số và có điểm gì chung?
+Hai phân số này bằng hai phân số nào ?
-GV nêu: Từ hai phân số và chuyển thành hai phân số có cùng mẫu số là và trong đó = và = được gọi là quy đồng mẫu số hai phân số. 15 được gọi là mẫu số chung của hai phân sốvà . 
+Thế nào là quy đồng mẫu số hai phân số ? Cách quy đồng mẫu số các phân số 
+ Em có nhận xét gì về mẫu số chung của hai số và và mẫu số của các phân số và 
+ Em đã làm thế nào để từ phân số có được phân số ?
 +Từ cách quy đồng mẫu số hai phân số và , em hãy nêu cách chung quy đồng mẫu số hai phân số ?
- GV chốt kết luận và ghi lên bảng.
 -Gọi HS đọc bài, nêu yêu cầu.
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV chữa bài:
a) . Vậy quy đồng mẫu số hai phân số và ta được hai phân số và 
 +Khi quy đồng mẫu số hai phân số và ta nhận được hai phân số nào ?
 +Hai phân số số mới nhận được có mẫu số chung bằng bao nhiêu ?
- GV quy ước: Từ nay mẫu số chung ta viết tắt là MSC.
-GV hỏi tương tự với các ý b, c
 - HS nêu lại cách thực hiện quy đồng mẫu số các phân số.
 - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
-2 HS nêu.
- Nhắc lại đầu bài.
 HS trao đổi theo cặp để tìm cách giải quyết vấn đề
 = = = = 
-Cùng có mẫu số là 15.
-Ta có = ; = 
 HS trao đổi nhóm đôi và trả lời.
-Mẫu số chung 15 chia hết cho mẫu số của hai phân số và .
-Nhân cả tử số và mẫu số của phân số với 5.-Là mẫu số của phân số .
- HS nêu kết luận như SGK.
- 4 HS đọc kết luận.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách thực hiện và thực hiện.
-3 HS lên bảng làm bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
b) . Vậy quy đồng mẫu số hai phân số và ta được hai phân số và 
+Ta được hai phân số và 
+Có mẫu số chung là 24.
- 2 HS nêu.
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện..
Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 C©u kÓ ai thÕ nµo?
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? ( ND ghi nhớ )
-Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể tìm được (BT1, mục III),
2. Kĩ năng:
 - Bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? ( BT2). 
 -HS khá giỏi viết được đoạn văn có dùng 2,3 câu kể theo bài tập 2
3. Thái độ: Khi nói và viết phải thành câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ
2. Học sinh: sgk, phiÕu häc tËp.
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
1’
12’
3-4’
15’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
 2.Phần nhận xét
Bài 1, 2:
Bài 3
Bài 4, 5:
3. Ghi nhớ
4.Luyện tập
Bài 1
Bài 2 
5. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS lên bảng làm bài tập tiÕt tr­íc
- Nhận xét, kết luận. 
-GV giới thiệu ghi đề.
- Gọi HS đọc nội dung.
- GV ph¸t phiÕu cho c¸c nhãm 4.
- Gọi nhóm xong lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhËn xÐt, chèt ý ®óng. 
- GV gi¶ng: Các câu 3, 5 , 7 là dạng câu kể Ai làm gì? Nếu HS nhầm là dạng câu kể Ai thế nào? thì GV sẽ giải thích cho HS hiểu.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ đặc điểm tính chất ta hỏi như thế nào? 
+ Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể 
- Nhận xét kết luận những câu hỏi đúng 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi nhóm xong trước đọc kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài 
+ Gọi HS chữa bài.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng 
 CN 
C©u 1: Råi nh÷ng ng­êi con
C©u 2: C¨n nhµ
C©u 3: Anh Khoa
C©u 4: Anh §øc
C©u 5: Cßn anh TÞnh
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
+ Nhắc HS: Chó ý sö dông câu Ai thế nào? trong bài kể để nói đúng tính nết, đặc điểm của mỗi bạn trong tổ. 
- GV hướng dẫn các HS gặp khó khăn 
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu và khen học sinh viết tốt .
+ Câu kể Ai thế nào? có những bộ phận nào?
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng. C¶ líp theo dâi vµ ®äc thÇm trong SGK.
- Hoạt động nhóm 4: C¸c nhãm ®äc kÜ ®o¹n v¨n, dïng bót mµu g¹ch d­íi nh÷ng tõ ng÷ theo yªu cÇu.
- §¹i diÖn nhãm d¸n phiÕu lªn b¶ng.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Là: như thế nào?
+ Bên đường cây cối như thế nào? 
+ Nhà cửa thế nào? 
+ Chúng (đàn voi ) thế nào?
+Anh (quản tượng)thế nào? 
- Hoạt động nhóm 
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- 1 HS ph©n tÝch c©u kÓ Ai thÕ nµo? ®Ó minh häa néi dung cÇn ghi nhí.
- 1HS đọc thành tiếng. C¶ líp ®äc thÇm
+ 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân dưới những câu kể Ai thế nào? HS dưới lớp gạch bằng bút chì vào sách giáo khoa.
- 1 HS chữa bài bạn trên bảng.
VN
còng lín lªn vµ lÇn l­ît lªn ®­êng.
trèng v¾ng.
hån nhiªn, xëi lëi.
lÇm l×, Ýt nãi.
th× ®Ünh ®¹c, chu ®¸o.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS tự làm bài vào vở, 2 em ngồi gần nhau đổi vở cho nhau để chữa bài .
-HS khá giỏi viết được đoạn văn có dùng 2,3 câu kể theo bài tập 2
 - 3 - 5 HS trình bày.
- Cã hai bé phËn: Chñ ng÷ tr¶ lêi cho c©u hái Ai. VÞ ng÷ tr¶ lêi cho c©u hái thÕ nµo?
Tiết 4: Kỹ thuật
ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA 
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
2. Kĩ năng: Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
3. Thái độ:Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kỹ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: -Tranh (hoặc photo hình trong SGK trên khổ giấy lớn) điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
2. Học sinh: SGK.
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
1’
10’
20’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa.
3.Hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa.
4. Củng cố, dặn dò
- Kể tên một số vật liệu để gieo trồng rau, hoa mà em biết?
- Kể tên một số dụng cụ dùng để gieo trồng rau, hoa mà em biết?
-Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa. 
 + Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào để sinh trưởng và phát triển ?
 -GV nhận xét và kết luận: Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa bao gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
 * Nhiệt độ:
+Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu?
+Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau không?
+Kể tên một số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau.
-GV kết luận: mỗi một loại cây rau, hoa đều phát triển tốt ở một khoảng nhiệt độ thích hợp...
 * Nước. 
 + Cây, rau, hoa lấy nước ở đâu?
+Nước có tác dụng như thế nào đối với cây
 +Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa nước?
 -GV nhận xét, kết luận.
 * Ánh sáng: 
+Cây nhận ánh sáng từ đâu?
 +Ánh sáng có tác dụng gì đối với cây ra hoa?
 +Những cây trồng trong bóng râm, em thấy có hiện tượng gì?
 +Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm thế nào?
 * Chất dinh dưỡng:
+Các chất dinh dưỡng nào cần thiết cho cây?
+Nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây là gì ?
 +Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đâu?
 +Nếu thiếu, hoặc thừa chất dinh dưỡng thì cây sẽ như thế nào ?
-GV tóm tắt nội dung theo SGK và liên hệ.
 * Không khí:
 + Cây lấy không khí từ đâu ?
 +Không khí có tác dụng gì đối với cây ?
 +Làm thế nào để bảo đảm có đủ không khí cho cây?
 -GV cho HS đọc ghi nhớ.
 -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 
- 2 em nêu.
- HS nhận xét..
-HS quan sát tranh SGK.
-Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
-HS lắng nghe.
- HS đọc nội dung SGK
-Mặt trời.
-Không. 
-Mùa đông trồng bắp cải, su hào Mùa hè trồng mướp, rau dền
-Từ đất, nước mưa, không khí.
-Hoà tan chất dinh dưỡng
-Thiếu nước cây chậm lớn, khô héo. Thừa nước bị úng, dễ bị sâu bệnh phá hoại
-Mặt trời
-Giúp cho cây quang hợp, tạo thức ăn nuôi cây.
-Cây yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, lá xanh nhợt nhạt.
-Trồng, rau, hoa ở nơi nhiều ánh sáng 
-Đạm, lân, kali, canxi,..
-Là phân bón.
-Từ đất.
-Thiếu chất dinh dưỡng cây sẽ chậm lớn, còi cọc, dễ bị sâu bệnh phá hoại. Thừa chất khoáng, cây mọc nhiều thân, lá, chậm ra hoa, quả, năng suất thấp.
-Từ bầu khí quyển và không khí có trong đất.
-Cây cần không khí để hô hấp, quang hợp. Thiếu không khí cây hô hấp, quang hợp kém, dẫn đến sinh trưởng phát triển chậm, năng suất thấp. Thiếu nhiều cây sẽ bị chết.
-Trồng cây nơi thoáng, thường xuyên xới cho đất tơi xốp.
-HS đọc ghi nhớ SGK.
-HS cả lớp.
Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2016
Tiết 1: TOÁN
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TIẾP THEO) 
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Nắm chắc cách quy ñoàng maãu soá cuûa hai phaân soá.
2. Kĩ năng: Bieát quy ñoàng maãu soá cuûa hai phaân soá.
3. Thái độ: Tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Phấn màu.
2. Học sinh: Bảng con.
 ii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
2’
12’
20’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Quy đồng mẫu số hai phân số và 
3. Thực hành
Bài 1
Bài 2
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số? 
-GV nhận xét HS. 
 -Trong giờ học này, các em sẽ tiếp tục học cách quy đồng mẫu số các phân số.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 - GV nêu vấn đề: Thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số và .
 - GV yêu cầu: Hãy tìm MSC để quy đồng hai phân số trên.
+Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số và ?
+12 chia hết cho cả 6 và 12, vậy có thể chọn 12 là MSC của hai phân số và không ?
 - GV yêu cầu HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số và với MSC là 12.
 -Khi thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số và ta được các phân số nào ?
 -Dựa vào cách quy đồng mẫu số hai phân số và , em hãy nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số khi có mẫu số của một trong hai phân số là MSC .
 - GV yêu cầu HS nêu lại cách quy đồng mẫu số hai phân số.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Gọi HS đọc bài 2
 - Trước khi đi quy đồng mẫu số các phân số ta cần lưu ý điều gì?
 -Dặn dò chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- HS nêu.
- HS lắng nghe. 
- 1HS nhắc lại đầu bài.
- HS theo dõi.
- HS nêu ý kiến. 
-Chia hết cho nhau. 
-Có thể chọn 12 là MSC.
- HS thực hiện:
 = = .
Giữ nguyên phân số .
- Ta được các phân số và .
- HS nêu:
 +Xác định MSC.
+ Tìm thương của MSC và mẫu số của phân số kia.
+ Lấy thương tìm được nhân vơi mẫu số của phân số kia. Giữ nguyên phân số có mẫu số là MSC.
-Một vài HS nhắc lại.
-2 HS lên bảng làm bài.
-Mỗi HS thực hiện quy đồng 1 cặp phân số, HS cả lớp làm bài vào vơ.
- HS thực hiện:
a) = = .
Giữ nguyên phân số .
- Ta được các phân số và 
b). Giữ nguyên phân số - Ta được các phân số và .
- 1HS đọc bài và nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Các nhóm đôi đổi chéo vở để chữa bài.
a)
Quy đồng mẫu số hai phân số vàta được và
- 2 HS nêu.
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện.
Tiết 3: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Dựa vào gợi ý sgk, chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt.
2. Kĩ năng: Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
3. Thái độ: Thường xuyên luyện tập để rèn luyện sức khỏe.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên:
-Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
-Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện.
2. Học sinh: Chuẩn bị chuyện.
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
2’
10’
20’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.HD HS kể chuyện
a.HD HS hiểu yêu cầu của đề bài
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
3. Củng cố, dặn dò
 - Gọi 3 HS kể lại những chuyÖn đã nghe, đã đọc bằng lời của mình về chủ điểm một người có tài 
- Nhận xét HS.
-GV giới thiệu, ghi đề bµi lªn b¶ng: KÓ l¹i mét c©u chuyÖn vÒ mét ng­êi cã kh¶ n¨ng hoÆc cã søc kháe ®Æc biÖt mµ em biÕt.
* Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: có khả năng, sức khoẻ đặc biệt mà em biết.
- Mời 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong SGK.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, nói nhân vật em chọn kể: Người ấy là ai, ở đâu, có tài gì?
+ Em còn biết những câu chuyện nào có nhân vật là người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau?
+ Hãy kể cho bạn nghe.
- GV dán lên bảng 2 phương án kể chuyện theo gợi ý 3:
1. Kể một câu chuyện cụ thể, có đầu, có cuối.
2. kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật( không kể thành chuyện)
+ Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện. 
 * Kể trong nhóm
- HS thực hành kể trong nhóm đôi.
-GV ®Õn tõng nhãm, nghe HS kÓ, hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
 * Kể trước lớp
- GV d¸n lªn b¶ng tiªu chuÈn ®¸nh gi¸ bµi kÓ chuyÖn.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Nhận sét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Suy nghĩ và nói nhân vật em chọn kể:
+ Em muốn kể chuyện về một chị chơi đàn Pi - a - nô rất giỏi.
+ Em muốn kể chuyện về một chú công nhân ở gần nhà em. Chú ấy rất giỏi chú có thể dùng tay chặt gãy mét lần 3 viên gạch đặt chồng lên nhau ...
-1 HS đọc thành tiếng. HS c¶ líp suy nghÜ, lùa chän kÓ chuyÖn theo 1 trong 2 ph­¬ng ¸n ®· nªu.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện.
- HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
+ Bạn có cảm thấy tự hào khi chị của bạn có người bạn là một cô gái chơi đàn pi - a - nô rất giỏi hãy không?
+ Bạn đã bao giờ tận mắt trông thấy chú hàng xóm luyện tay chặt gạch hay chưa?
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu 
- HS thực hiện.
Thứ bảy ngày 30 tháng 1 năm 2016
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- N¾m ®­îc kiÕn thøc c¬ b¶n ®Ó phôc vô cho viÖc nhËn biÕt vÞ ng÷ trong c©u kÓ Ai thÕ nµo? ( ND ghi nhí)
-NhËn biÕt vµ b­íc ®Çu t¹o ®­îc c©u kÓ Ai thÕ nµo? theo yªu cÇu cho tr­íc, qua thùc hµnh luyÖn tËp
2. Kĩ năng: HS đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào ?tả cây hoa yêu thích (BT2,mục III)
3. Thái độ: Biết chăm soác cây cối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết 5 câu kể Ai thế nào? ở bài 1 ( mỗi câu 1 dòng ) 
2. Học sinh: Nháp.
iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
1’
12’
3’
15’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Phần nhận xét
Bài 1
Bài 2 
Bài 3
Bài 4
3. Ghi nhớ
4.Luyện tập
Bài 1
Bài 2
Bài 3
5. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS lên bảng Mỗi Hs đọc một đoạn kể về các bạn trong tổ có sử dụng kiểu câu kể Ai thế nào ? 
- Nhận xét.
- Trong tiết học trước, các em đã biết câu kể Ai thế nào? Gồm hai bộ phận là chủ ngũ và vị ngữ. Bài học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu kĩ bộ phận vị ngữ của kiểu câu này.
 - Yêu cầu HS thảo luận, sau đó phát biểu trước lớp.
+ Nhận xét, khen những HS phát biểu đúng.
- Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi.
+ Gọi 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận CN và VN ở mỗi câu. 
- Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn 
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu đề 
- Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ.
 + Nhận xét, chữa bài cho bạn 
-Yêu cầu HS đọc nội dung đề.
- Gọi HS phát biểu và bổ sung 
+ Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng .
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì? 
 - Nhận xét câu HS đặt.
 -Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung 
-Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về lời giải đúng.
-Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì?
Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh 
+ Trong tranh những ai đang làm gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm. GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt cho HS.
- Trong câu kể Ai làm gì? vị ngữ do từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì? 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS thực hiện 
- Lắng nghe.
- HS trao đổi, thảo luận cặp đôi.
+ Tiếp nối nhau phát biểu

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_4_tuan_21.doc
Giáo án liên quan