Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021
Tập làm văn
Ôn tập văn kể chuyện
I.MỤC TIÊU
Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện ( nội dung, nhân vật, cốt truyện) ; kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
VBT.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Giới thiệu bài (2') GV giới thiệu và ghi mục bài – HS ghi mục bài và nêu mục tiêu bài học
2 Hướng dẫn HS ôn tập(31' )
Bài 1: ( Thảo luận theo cặp)
-HS đọc yêu cầu của bài .Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. GV nhận xét chốt lại lời giải đúng .
Đề 1: Văn viết thư.
Đề 2: Văn kể chuyện.
Đề 3:Văn miêu tả.
a)Đề 2 thuộc loại văn kể chuyện. Vì khác với các đề 1 và 3.
b)Khi làm đề này, HS phải kể 1 câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa .Nhân vật này là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi, noi theo
Bài 2: ( Thảo luận theo cặp)
-HS đọc yêu cầu của bài .
-HS nối tiếp nói đề tài câu chuyện mình kể.
-HS viết nhanh dàn ý kể chuyện .
-Từng cặp HS thực hành kể chuyện, trao đổi về câu chuyện vừa kể theo yêu cầu của Bài tập 3 .
-HS thi kể chuyện.
-GV treo bảng phụ viết tóm tắt về văn kể chuyện cho HS đọc.
6.Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học.
2015 Toán ( Soạn viết tay ) ________________________________________ ________________________________________________ Địa lí Đồng bằng Bắc Bộ. I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ. + ĐBBB do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng lớn thứ hai nước ta. + ĐBBB có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì,cạnh đáy là đường bờ biển. + ĐBBB có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ. - Nhận biết được ĐBBB trên bản đồ(lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Chỉ một số sông chính trên bản đồ(lược đồ):sông Hồng sông Thái Bình - HS có NK: + Dựa vào ảnh trong SGK, mô tả ĐBBB: đồng bằng bằng phẳng với nhiều mảnh ruộng, sông uốn khúc, có đê và mương dẫn nước + Nêu tác dung của hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ. -Có ý thức tìm hiểu về ĐBBB, bảo vệ đê điều, kênh mương. *SDNLTK-HQ: ĐBBB có hệ thống kênh ngòi dày đặc,đây là nguồn phù sa tạo ra ĐB châu thổ ,đồng thời là nguồn nước tưới và nguồn năng lượng quý giá. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, Lược đồ trống Việt Nam . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ: 2,Bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ1: Vị trí và hình dạng của ĐBBB . - GV treo bản đồ Việt Nam, chỉ bản đồ và nói cho HS biết ĐBBB. - GV cho HS lên bảng chỉ. - GV phát lược đồ câm yêu cầu HS dựa vào kí hiệu xác định và tô màu ĐBBB trên lược đồ đó. - GV nhận xét kết luận. * HĐ2: Sự hình thành, diện tích, địa hình ĐBBB - GV nêu câu hỏi: - ĐBBB do sông nào bồi đắp nên, hình thành như thế nào?( do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên) - ĐBBB có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng ở nước ta? Diện tích là bao nhiêu? ( lớn thứ hai nước ta) - Địa hình ĐBBB như thế nào? ( có hình dạng tam giác có đỉnh là Việt Trì và Cạnh đáy là dọc bờ viển). - HS đọc câu hỏi thảo luận theo cặp để trả lời. - GV nhận xét, kết luận: * HĐ 3 : Tìm hiểu hệ thống sông ngòi ĐBBB . - GV treo bản đồ, lược đồ ĐBBB yêu cầu HS quan sát ghi vào vở nháp tên những con sông của ĐBBB mà HS quan sát được. Sau đó tổ chức trò chơi: thi đua kể tên các con sông lớn. - GV nhận xét, kết luận. HĐ 4 : Hệ thống đê ngăn lũ ở ĐBBB. -GV cho HS làm việc theo cặp trả lời các câu hỏi giáo viên ghi trên bảng. GV chốt ý chính . III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. ___________________________________________ Chiều ___________________________________________ Tự học Học sinh tự hoàn thành bài tập các môn học I.MỤC TIÊU : HS tự hoàn thành các môn học đã học trong tuần . Hs tự hệ thống lại kiến thức đã học II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC -Gv chia hs thành các nhóm chưa hoàn thành các BT các môn giống nhau ngồi cùng một nhóm để hoàn thành các BT - Các nhóm cử nhóm trưởng - GV cử đại diện nhóm trình bày nội dung học của các cá nhân trong nhóm . Nhóm 1 : Hoàn thành BT Toán Nhóm 2 :: Hoàn thành BT Tiếng việt Nhóm 3 : Hoàn thành BT Địa lí Nhóm 4 : Hoàn thành BT Khoa học Nhóm 5 : Hoàn thành BT Mĩ thuật Nhóm 6 : Hoàn thành BT Lịch sử - Hs tự hoàn thành BT của mình -GV theo dõi và h/d thêm cho những em chưa hoàn thành - Gv cho HS tự học và giải đáp những thắc mắc - Nhóm trưởng nắm nhiệm vụ của từng cá nhân và trình bày trước lớp. GV thu vở và nhận xét bài III. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. ________________________________________________________________________ Thứ sáu, ngày 27 tháng 11 năm 2015 Hoạt động NGLL Ngày hội môi trường I. MỤC TIÊU Hoạt động nhằm: - Nâng cao nhận thức về môi trường và bảo vệ môi trường cho HS. - Góp phần thay đổi hành vi của HS và cán bộ, viên chức nhà trường trong công tác môi trường và bảo vệ môi trường. - Thực hiện giữ gìn, bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường và nơi công cộng. - Rèn kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác, kĩ năng tổ chức hoạt động cho HS. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Các bài hát về môi trường. - Các trò chơi môi trường cho các lứa tuổi tiểu học. - Phần thưởng trong tổ chức trò chơi. - Trang âm và các thiết bị phục vụ cho “ngày hội Môi trường”. III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị - Thành lập Ban tổ chức, các tiểu ban nội dung và các Ban giám khảo cho các nội dung thi trong ngày hội. - Hướng dẫn HS thu thập các thông tin, tư liệu về môi trường ở địa phương và trên các phương tiện thông tin đại chúng. - Lớp chuẩn bị các tiết mục văn nghệ và luyện tập các nội dung tham gia thi trong “Ngày hội Môi trường”. - BTC chuẩn bị các nội dung tổ chức thi trong “Ngày hội Môi trường”. - Lựa chọn 1 HS điều khiển chương trình. Bước 2: Ngày hội Môi trường 1) Chương trình ca nhạc chào mừng. 2) Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu . 3) Trường ban tổ chức phát biểu khai mạc; Công bố nội dung chương trình, Giới thiệu thành phần BGK cho từng nội dung thi và vị trí, địa điểm dành cho mỗi ND. - ND 1: Thi thiết kế thời trang thân thiện với môi trường. - ND 2: Thi các tiết mục văn nghệ về chủ đề Bảo vệ môi trường. - ND 3: Thi đố vui, ứng xử về chủ đề Bảo vệ môi trường. - ND 4: Thi vẽ tranh, xé dán tranh về chủ đề Bảo vệ môi trường. - ND 5: Thi thuyết trình về chủ đề Bảo vệ môi trường. - ND 6: Thi làm Đồ dùng học tập, đồ chơi từ các đồ vật đã qua sử dụng. - ND 7: Thi trồng cây, trồng hoa trong khuôn viên nhà trường và quanh trường. Các BGK tổ chức cho các đội thi thực hiện các hoạt động theo đăng kí. Bước 3: Tổng kết và trao giải thưởng - Trường ban giám khảo công bố kết quả các nội dung thi và mời các đại biểu lên trao tặng phần thưởng, quà lưu niệm của “Ngày hội Môi trường” cho các đội thi. - Văn nghệ mừng thành công của “Ngày hội Môi trường”. - Tuyên bố bế mạc ngày hội. ___________________________________________ Luyện Toán : Luyện: nhân một số với một tổng và nhân một số với một hiệu I. MỤC TIÊU : Củng cố cho học sinh về nhân một số với một tổng và nhân một số với một hiệu . Giải được một số bài toán có liên quan . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Vở ô li , Bài tập bổ trợ và nâng cao , III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Bài 1 : Tính theo hai cách a, 127 x ( 4 + 2 ) = c, 125 x 3 + 134 x 3 = b , (146 + 234 ) x 2 = d, 108 x ( 6 - 2 ) = e , (425 - 157 ) x 3 = 345 x 2 - 107 x 2 = GV hướng dẫn một bài mẫu . HS tự làm bài vào vở . Gọi HS tiếp nối lên chữa bài trên bảng mỗi em 1 bài . a, 127 x ( 4 + 2 ) = ? Cách 1 : 127 x ( 4 + 2 ) = 127 x 6 = 762 Cách 2 : 127 x ( 4 + 2 ) = 127 x 4 + 127 x 2 = 508 + 254 = 762 Bài 2 : Người ta điều động hai tổ xe chở thóc vào kho . Tổ I có 2 xe và tổ II có 3 xe . Mỗi xe chở 3150 kg thóc . Hỏi cả hai tổ chở bao nhiêu ki - lô - gam thóc vào kho ? HS đọc yêu cầu . Cả lớp suy nghĩ làm bài vào vở . 1 em trung bình làm bảng phụ rồi chữa bài trên bảng phụ . Bài giải : Cả hai đội chở được số ki - lô - gam thóc là : 3150 x ( 2 + 3 ) = 15750 ( kg ) Đáp số : 15750 kg thóc . Bài 3 : ( Dành cho HS NK) : Một anh nông dân bán một số thóc để mua máy ra-đi -ô . Nếu anh bán thóc với giá 1500 đồng một kg thì tiền mua ra-đi -ô thiếu 16 600 đồng , nếu bán một kg thóc với giá 1600 đồng một kg thì sau khi trả tiền cho máy ra-đi -ô còn được 4000 đồng . Hỏi ra - đi -ô giá bao nhiêu tiền ? - HS đọc yêu cầu và tự suy nghĩ làm bài . - HS làm vào vở , 1 em lên chữa bài . GV nhận xét chốt lời giải đúng : Giải : Bán 1 kg thóc với giá 1600 đồng thì được lợi hơn bán 1 kg thóc với giá 1500 đồng là : 1600- 1500 = 100 ( đồng ) Nếu bán số thóc với giá 1600 đồng 1 kg thì lợi hơn bán số thóc đó với giá 1500 đồng 1 kg là : 16600 + 4000 = 20600 ( đồng ) Số thóc anh nông dân đã bán là : 20600 : 100 = 206 ( kg ) Giá tiền máy ra- đi - ô là : 1600 x 206 - 4000 = 325600 ( đồng ) Đáp số : 325600 đồng III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Chiều Mĩ thuật Bài 12: VẼ TRANH Đề tài :Sinh hoạt I. MỤC TIÊU: - Hiểu đề tài sinh hoạt qua những hoạt động diễn ra hằng ngày. - Học sinh biết cách vẽ đề tài sinh hoạt. - Học sinh tập vẽ tranh đề tài sinh hoạt. II. CHUẨN BỊ: - SGK, SGV. - Tranh về nông thôn sản xuất và một số tranh khác. - Hai tranh vẽ của học sinh về đề tài sinh hoạt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. * Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục tiêu, yêu cầu bài học với học sinh. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài -Treo tranh đã chuẩn bị yêu cầu học sinh quan sát, kết hợp đặt câu hỏi. + Bức tranh này vẽ về đề tài gì ? + Em thích bức tranh này không ? Vì sao ? + Em hãy kể một số hoạt động thường ngày của em ở nhà, ở trường. - Yêu cầu học sinh quan sát tranh ở SGK và đặt câu hỏi tương tự Sau khi học sinh trả lời câu hỏi, giáo viên tóm tắt và bổ sung: + Em đi học, giờ học ở lớp, vui chơi ở sân trường... + Giúp đỡ gia đình, cho gà ăn, quét dọn, trồng cây, tưới cây... + Đá bóng, nhảy dây, cắm trại, múa hát. + Đi tham quan du lịch - Em hãy suy nghĩ chọn đề tài mà mình thích nhất để vẽ tranh. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - Vẽ hình ảnh chính trước (hoạt động của con người). Vẽ hình ảnh phụ sau (cảnh vật) để nội dung rõ và phong phú - Vẽ các dáng hoạt động sao cho sinh động - Vẽ màu tươi sáng, có đậm, có nhạt. Hoạt động 3: Thực hành - Giáo viên bao quát lớp, hướng dẫn học sinh làm bài. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. - Chọn một số bài hoàn thành treo lên bảng gợi ý để học sinh nhận xét, đánh giá: + Về cách sắp xếp hình ảnh phù hợp rõ nội dung. + Hình vẽ ( thể hiện được các hoạt động ) + Màu sắc tươi sáng. Dặn dò: Quan sát một số đồ vật có trang trí đường diềm _______________________________________________________________________ Chiều Luyện Tiếng Việt : Luyện : Tính từ I . MỤC TIÊU : Củng cố cho học sinh về tính từ . HS tìm được tính từ trong đoạn văn , câu thơ (BT2) Nhận biết được từ không phải là tính từ trong nhóm từ . ( BT1 ) . Tìm được các tính từ để điền vào chỗ chấm trong các câu văn (BT 3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Vở ô li , Bài tập luyện từ và câu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 .Bài cũ : + Tính từ là những từ như thế nào . Cho ví dụ ? 2. Bài mới : a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ học . b. Luyện tập : Bài 1 : Gạch dưới từ không phải tính từ trong mỗi dãy từ dưới đây : a, tốt , xấu , hiền , thông minh , khen , thẳng thắn . b, đỏ tươi , xanh thắm , vàng óng , trắng muốt , hiểu biết , tím biếc . c. tròn xoe , méo mó , lo lắng , dài ngoẵng , nặng trịch , nhẹ tênh . HS tự suy nghĩ làm bài vào vở . Gv gọi học sinh lên bảng gạch . Cả lớp nhận xét , sửa sai Đáp án : a, khen . b, hiểu biết , c, lo lắng Bài 2 : Gạch dưới các tính từ có trong các đoạn thơ , đoạn văn sau : Em vẽ làng xóm Tre xanh , lúa xanh Sông máng lượn quanh Một dòng xanh mát Trời mây bát ngát Xanh ngắt mùa thu Xanh màu ước mơ b, Cũng trên một mảnh vườn , sao lời cây ớt cay , lời cây sung chát , lời cây cam ngọt , lời cây móng rồng thơm như mít chín , lời cây chanh chua , c, Chị Chấm có một thân hình nở nang , cân đối . Hai cánh tay béo lẳn , chắc nịch . Đôi lông mày không tỉa bao giờ , mọc lòa xòa tự nhiên , làm cho đôi mắt sắc sảo của chị dịu dàng đi . HS thảo luận nhóm đôi tìm tính từ ghi vào giấy . Gọi đại diện nhóm lên gạch dưới tính từ . Nhóm khác bổ sung chốt lời giải đúng : Các từ cần gạch là : a,xanh , quanh , xanh mát ,bát ngát , xanh ngắt , xanh . b, cay , chát , ngọt , thơm , chín , chua . c, nở nang , cân đối , béo lẳn , chắc nịch , tự nhiên , sắc sảo , dịu dàng . Bài 3 : Tìm những tính từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành các câu văn sau : a, Mẹ em nói năng rất .. b, Bạn Hà xứng đáng là người con .trò . c. Trên đường phố , người và xe đi lại .. d, Hai bên bờ sông , cỏ cây và những làng .., núi .hiện ra rất HS tự làm bài vào vở . Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài làm . Lớp nhận xét , sửa sai Có thể điền là : a , nhẹ nhàng ,( dịu dàng .) b, ngoan- giỏi c, tấp nập ( nhộn nhịp ..) d, gân - xa - đẹp ( mới ) 3 . Củng cố , dặn dò : GV nhận xét tiết học . Dặn dò tiết sau . _____________________________________________________ GD Kĩ năng sống Bài 8 : Thân bài và kết bài I.MỤC TIÊU -Biết cấu trúc phần thân bài hợp lí . - Biết cách kết bài ấn tượng đáng nhớ. II. ĐỒ DÙNG DAY - HỌC: Tranh SGK II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC a, Cách trình bày thân bài Gv nêu tình huống – HS lắng nghe Gv nêu câu hỏi – HS trả lời ? Cách trình bày thân bài như thế nào ? ( - Lựa chọn nội dung quan trọng chia nhỏ từng phần để dễ tiếp thu Sắp xếp theo trình tự hợp lí) Bài học : Hs nêu lại bài học b, Những điều nên tránh gv nêu một vài t/ h – hs lựa chọn 2. Kết bài cam kết và thách thức : a, Tầm quan trọng : gv nêu BT – HS nghe và trả lời gv vẽ sơ đồ về Sự chú ý của người nghe gv nêu câu hỏi về thời điểm nào thì người nghe chú ý nhiều nhất ? b,Cách trình bày phần kết bài : cho hs thảo luận : Điều quan trọng nhất phần kết bài là gì ? (thông báo kết thúc ; tóm lại ý chính ; đưa ra thông điệp cam kết và hành động) Gv nêu bt cho hs thực hành 3 . Củng cố , dặn dò : GV nhận xét tiết học . __________________________________________ Tự học (Luyện Toán) : Ôn : Đề -xi –mét vuông . Mét vuông Nhân với số có hai chữ số I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh cũng cố về quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích :mét vuông và đề - xi - mét vuông . Biết giải một số bài toán có liên quan đến mét vuông và đề -xi - mét vuông . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Vở bài tập bổ trợ và nâng cao . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Bài cũ : + Mét vuông là gì ? ( Là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 m .) + Đề -xi - mét vuông là gì ? ( Là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 dm ) - HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo đã học . 2 .Ôn tập : Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a 120 dm2 = .cm2 130 m2 = .dm2 c, 100cm2 = dm2 d, 100 dm2 = m2 300cm2 = dm2 200 dm2 = .m2 5600 cm2 = . dm 2 3400 dm2 = m GV ghi đề bài lên bảng . Lần lượt học sinh tiếp nối nhau lên điền kết quả theo trò chơi truyền điện . Cả lớp nhận xét , sửa sai . Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a, 2 dm2 35 cm2 = .cm2 c, 12 m2 34 dm2 = ..dm 2 2 dm2 3 cm2 = ..cm2 15 m2 4 dm2 = dm2 b, 43 cm2 = dm2 ..cm2 d, 5678 dm2 = .m2 .dm2 403cm2 = .dm2 cm2 5607 dm2 = m2 ..dm2 HS nêu cách làm . HS tự làm bài vào vở Bài 3: Đặt tính rồi tính 62 x 34 23 x 46 45x 39 Gọi 3 hs lên làm Bài 4 : ( HS NK) : Tìm diện tích của một miếng đất hình chữ nhật , biết rằng nếu ta giữ nguyên chiều rộng và giảm chiều dài 7 m thì miếng đất trở thành hình vuông có chu vi 168 m . GV hướng dẫn để HS nhận ra chiều dài hơn chiều rộng 7 m . HD: Khi đó tính được chiều rộng của miếng đất : 168 : 4 = 42 ( m) Chiều dài miếng đất : 42 + 7 = 49 ( m) Diện tích miếng đất là : 42 x 49 = 2058 ( m2) Đáp số : 2058 ( m2) Bài 5( HS NK):: Chu vi mảnh ruộng HV bằng 300m -Tính diện tích của thửa ruộng đó. HS làm bài -. Chữa bài 3 . Củng cố , dặn dò : GV nhận xét tiết học . ______________________________________________________________________ Kĩ thuật Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa ( tiết 3) I MỤC TIÊU - Học sinh biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gáp mép vải bàng mũi khâu đột thưa hoặc khâu đột thưa . - Gấp được mép vải và khâu viền đường gáp mép vải bàng mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm Đối với HS khéo tay , Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Dụng cụ cắt, may. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giới thiệu bài (2 phút) Hoạt động 3: ( 23') HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải. GV gọi 1 HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải. GV nhận xét , củng cố cách khâu viền đường gấp mép vải theo 2 bước: B1: Gấp mép vải. B2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột . GV nhắc lại và hướng dẫn thêm một số điểm lưu ý ở tiết 1. Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của HS và nêu yêu cầu , thời gian hoàn thành sản phẩm. HS thực hành -GV quan sát- uốn nắn các thao tác chưa đúng. Hoạt động 4: ( 10')Đánh giá kết quả học tập của HS Gv tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. -Dựa vào các tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm thực hành. GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của hs. IV. Củng cố - dặn dò: (3 phút) Ai chưa hoàn thành sản phẩm tiết học sau hoàn thành. - HS hệ thống lại bài học _______________________________________________________________________ Thø t _________________________________ Thø 5 Bài 5( K-G): Mộp xe ô tô chở 150 bao muối . Mỗi bao nặng 100kg nhưng chỉ nhận được số bao muối ít hơn dự định là 30 bao.Hỏi ô tô chở được bao nhiêu tấn muối? Luyện Tiếng Việt : LUYỆN : TÍNH TỪ I . MỤC TIÊU : Củng cố cho học sinh về tính từ . HS tìm được tính từ trong đoạn văn , câu thơ (BT2) Nhận biết được từ không phải là tính từ trong nhóm từ . ( BT1 ) . Tìm được các tính từ để điền vào chỗ chấm trong các câu văn (BT 3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Vở ô li , Bài tập luyện từ và câu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 .Bài cũ : + Tính từ là những từ như thế nào . Cho ví dụ ? 2. Bài mới : a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ học . b. Luyện tập : Bài 1 : Gạch dưới từ không phải tính từ trong mỗi dãy từ dưới đây : a, tốt , xấu , hiền , thông minh , khen , thẳng thắn . b, đỏ tươi , xanh thắm , vàng óng , trắng muốt , hiểu biết , tím biếc . c. tròn xoe , méo mó , lo lắng , dài ngoẵng , nặng trịch , nhẹ tênh . HS tự suy nghĩ làm bài vào vở . Gv gọi học sinh lên bảng gạch . Cả lớp nhận xét , sửa sai Đáp án : a, khen . b, hiểu biết , c, lo lắng Bài 2 : Gạch dưới các tính từ có trong các đoạn thơ , đoạn văn sau : Em vẽ làng xóm Tre xanh , lúa xanh Sông máng lượn quanh Một dòng xanh mát Trời mây bát ngát Xanh ngắt mùa thu Xanh màu ước mơ b, Cũng trên một mảnh vườn , sao lời cây ớt cay , lời cây sung chát , lời cây cam ngọt , lời cây móng rồng thơm như mít chín , lời cây chanh chua , c, Chị Chấm có một thân hình nở nang , cân đối . Hai cánh tay béo lẳn , chắc nịch . Đôi lông mày không tỉa bao giờ , mọc lòa xòa tự nhiên , làm cho đôi mắt sắc sảo của chị dịu dàng đi . HS thảo luận nhóm đôi tìm tính từ ghi vào giấy . Gọi đại diện nhóm lên gạch dưới tính từ . Nhóm khác bổ sung chốt lời giải đúng : Các từ cần gạch là : a,xanh , quanh , xanh mát ,bát ngát , xanh ngắt , xanh . b, cay , chát , ngọt , thơm , chín , chua . c, nở nang , cân đối , béo lẳn , chắc nịch , tự nhiên , sắc sảo , dịu dàng . Bài 3 : Tìm những tính từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành các câu văn sau : a, Mẹ em nói năng rất .. b, Bạn Hà xứng đáng là người con .trò . c. Trên đường phố , người và xe đi lại .. d, Hai bên bờ sông , cỏ cây và những làng .., núi .hiện ra rất HS tự làm bài vào vở . Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài làm . Lớp nhận xét , sửa sai Có thể điền là : a , nhẹ nhàng ,( dịu dàng .) b, ngoan- giỏi c, tấp nập ( nhộn nhịp ..) d, gân - xa - đẹp ( mới ) 3 . Củng cố , dặn dò : GV nhận xét tiết học . Dặn dò tiết sau . _____________________________________________________ _____________________________________________ Luyện chữ Bài :“ VUA TÀU THUỶ ” BẠCH THÁI BƯỞI I.MỤC TIÊU HS viết đảm bảo tốc độ, trình bày sạch đẹp đoạn1,2 bài : “ Vua tàu thuỷ ” Bạch Thái Bưởi II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài 2, Bài mới : - 2 HS khá đọc đoạn1,2 bài : “ Vua tàu thuỷ ” Bạch Thái Bưởi - GV đọc lại bài cho cả lớp nghe - 2 HS nói nội dung bài viết: GV hướng dẫn HS viết những từ khó : Bạch Thái Bưởi , quẩy gánh ,hàng rong. 2 em viết ở bảng cả lớp viết vào vở nháp. GV theo dõi giúp các em yếu. 3, Luyện viết - GV đọc từng câu cho HS viết vào vở luyện chữ. - HS trao đổi chéo vở soát lỗi. - GV thu vở tổ1 và tổ2 kiểm tra giúp các em điều chỉnh những sai sót. 4. Nhận xét giờ học - Khen các em có chữ viết tiến bộ - Nhắc các em chữ chưa đẹp về nhà luyện viết thêm ________________________________________________________________________ Thứ năm, ngày 28 tháng 11 năm 2013 ----------------------------------------------------- _______________________________________________________ Tập đọc VẼ TRỨNG (cô Hà dạy) __________________________________________ ________________________________________- Buổi chiều : Luyện Toán : ÔN :NHÂN NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ĐỀ -XI - MÉT VUÔNG . MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh cũng cố về quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích :mét vuông và đề - xi - m
File đính kèm:
giao_an_cac_mon_lop_4_tuan_12_nam_hoc_2020_2021.doc