Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019

A. Mục tiêu:

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc đúng các từ ngữ : làm mật, yêu nước, thân lúa, núi cao, .

 - Nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ : nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ dài hơn sau mỗi dòng, mỗi câu thơ. Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, thiết tha.

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài ( đồng chí, nhân gian, bồi )

 - Hiểu điều bài thơ muốn nói với em : Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.

 - Học thuộc lòng bài thơ.

 HS : SGK

B. Các hoạt động dạy học:

 

doc30 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
víi bµi to¸n vÒ ®é dµi ®o¹n th¼ng AB vµ CD
- VËy muèn gi¶m mét sè ®i nhiÒu lÇn ta lµm ntn?
b) H§ 2: LuyÖn tËp
* Bµi 1: - §äc tªn c¸c cét cña bµi to¸n?
- Muèn gi¶m 1 sè ®i 4 lÇn ta lµm ntn? 
- Muèn gi¶m 1 sè ®i 6 lÇn ta lµm ntn? 
* Bµi 2:
- §äc ®Ò?
- MÑ cã mÊy qu¶ b­ëi?
- Sè b­ëi cßn l¹i ntn so víi sè b­ëi ban ®Çu? VÏ s¬ ®å ntn?
- Sè b­ëi ban ®Çu lµ mÊy phÇn b»ng nhau? 
- Sè b­ëi cßn l¹i lµ mÊy phÇn b»ng nhau?
- TÝnh sè b­ëi cßn l¹i?
- Chữa bµi, nhËn xÐt.
IV. Cñng cè- dặn dò:
- Gi¶m 35m ®i 7 lÇn?
- Gi¶m 42kg ®i 6 lÇn?
* DÆn dß: ¤n l¹i bµi. 
- Hát.
- 3 HS ®äc.
- HS nghe
- 2, 3 HS ®äc l¹i ®Ò to¸n
- Cã 6 con gµ.
- Gi¶m ®i 3 lÇn
Bµi gi¶i
Sè gµ hµng d­íi lµ:
6 : 3 = 2( con)
 §¸p sè: 2 con gµ.
- Muèn gi¶m mét sè ®i nhiÒu lÇn ta lÊy sè ®ã chia cho sè lÇn
- HS ®äc- Lµm phiÕu HT
- LÊy 12 : 4 = 3
- LÊy 12 : 6 = 2
+ HS ®äc
- MÑ cã 40 qu¶ b­ëi
- Sè b­ëi cßn l¹i gi¶m ®i 4 lÇn so víi sè b­ëi ban ®Çu
- HS vÏ
- 4 phÇn
- 1 phÇn
Bµi gi¶i
Sè b­ëi cßn l¹i sau khi mÑ b¸n lµ:
40 : 4 = 10( qu¶)
 §¸p sè: 10 qu¶ b­ëi
- LÊy 35 m : 7 = 5m
- LÊy 42 kg : 6 = 7kg 
ĐẠO ĐỨC
Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em(TiÕt2)
A. Môc tiªu:
- LuyÖn tËp thùc hµnh gióp hs biÕt c¸ch xö lÝ vµ bµy tá ý kiÕn cña m×nh vÒ viÖc quan t©m ch¨m sãc «ng bµ, cha mÑ, anh chÞ em trong gia ®×nh.
B. Chuẩn bị:
- Vë bµi tËp ®¹o ®øc.
- C¸c thÎ giÊy ®á, xanh, tr¾ng.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ :
- C¸c con ph¶i cã bæn phËn nh­ thÕ nµo ®èi víi «ng bµ, cha mÑ?
- Gv nhËn xÐt ®¸nh gi¸.
III. Dạy bài mới:
1. Ho¹t ®éng 1: Xö lÝ t×nh huèng vµ ®ãng vai.
- Yªu cÇu mçi nhãm th¶o luËn ®ãng vai mét t×nh huèng.
+ T×nh huèng 1: Lan cÇn ch¹y ra khuyªn ng¨n em kh«ng ®­îc nghÞch d¹i vµ dç dµnh em ch¬i trß ch¬i kh¸c.
+ T×nh huèng 2: Huy nªn dµnh thêi gian ®äc b¸o cho «ng nghe.
2. Ho¹t ®éng 2: bµy tá ý kiÕn
- Gv lÇn l­ît ®äc tõng ý kiÕn:
a. TrÎ em cã quyÒn ®­îc cha mÑ, «ng bµ th­¬ng yªu ch¨m sãc.
b. ChØ cã trÎ em míi cÇn ®­îc ch¨m sãc
c. TrÎ em cã bæn phËn ph¶i th­¬ng yªu ch¨m sãc nh÷ng ng­êi th©n trong gia ®×nh.
- Gvkl: C¸c ý kiÕn a, c lµ ®óng, b lµ sai.
3. Ho¹t ®éng 3: Hs giíi thiÖu tranh m×nh vÏ vÒ mãn quµ tÆng sinh nhËt «ng bµ ,cha mÑ anh chÞ em.
- Yªu cÇu hs giíi thiÖu bøc tranh m×nh vÏ víi b¹n ngåi bªn c¹nh.
- Gäi vµi hs lªn b¶ng giíi thiÖu víi líp vÒ bøc tranh vÏ cña m×nh.
- Gvkl: §©y lµ nh÷ng mãn quµ rÊt quý v× ®ã lµ t×nh c¶m cña em ®èi víi nh÷ng ng­êi th©n trong gia ®×nh. Em h·y mang vÒ tÆng cho ng­êi th©n.
4. Ho¹t ®éng 4: Hs móa h¸t, kÓ chuyÖn, ®äc th¬... vÒ chñ ®Ò bµi häc.
- Sau mçi phÇn tr×nh bµy cña hs, Yªu cÇu hs th¶o luËn vÒ ý nghÜa bµi th¬, bµi h¸t ®ã.
* KÕt luËn chung: 
III. Củng cố dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học.
	- Thùc hµnh ch¨m sãc «ng bµ, cha mÑ, anh chÞ em.
- Hát 
 - Yªu th­¬ng ch¨m sãc «ng bµ, cha mÑ vµ nh÷ng ng­êi th©n trong gia ®×nh.
- C¸c nhãm th¶o luËn vµ ®ãng vai. Mét nöa líp ®ãng vai t×nh huèng 1, mét nöa líp ®ãng vai t×nh huèng 2.
- C¸c nhãm lªn ®ãng vai.
- Líp nhËn xÐt.
- Hs suy nghÜ bµy tá th¸i ®é t¸n thµnh, kh«ng t¸n thµnh, l­ìng lù b»ng c¸ch gi¬ c¸c tÊm b×a ®á, xanh, tr¾ng.
- Hs th¶o luËn vµ nªu lÝ do v× sao t¸n thµnh, kh«ng t¸n thµnh, l­ìng lù qua tõng ý kiÕn.
- Hs giíi thiÖu cho nhau nghe vÒ bøc tranh m×nh vÏ.
- Vµi hs lªn b¶ng giíi thiÖu tranh m×nh vÏ.
- Hs tù ®iÒu khiÓn ch­¬ng tr×nh, tù giíi thiÖu tiÕt môc.
- Hs biÓu diÔn c¸c tiÕt môc ( ®an xen c¸c thÓ lo¹i )
- Hs th¶o luËn ý nghÜa bµi th¬, bµi h¸t ... b¹n tr×nh bµy 
Buổi chiều:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập câu Ai làm gì ?
A. Mục tiêu:
	- Mở rộng vốn từ về cộng đồng.
	- Ôn kiểu câu Ai làm gì ?
B. Đồ dùng:
	GV : Bảng phụ viết BT1, bảng lớp viết câu văn BT3.
C. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2p
5p
30p
3p 
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Làm miệng BT2, 3 tiết LT&C tuần 7?
 - GV nhận xét.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD làm BT:
* Bài tập 1/ 65:
- Đọc yêu cầu BT?
- GV gắn bảng phụ.
- GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng:
+ Những người trong cộng đồng : cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương.
+ Thái độ, hoạt động trong cộng đồng : cộng tác, đồng tâm.
* Bài tập 2/ 66: 
- Đọc yêu cầu BT?
* Bài tập 3/ 66 :
- Đọc yêu cầu BT?
- GV nhận xét, chữa bài.
IV. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS về nhà học bài.
Hát
- 2, 3 HS lµm miÖng.
- NhËn xÐt b¹n.
+ Xếp những từ nào vào mỗi ô trong bảng phân loại ?
- 1 HS làm mẫu.
- Lớp làm bài vào VBT, 1 HS làm bài trên bảng phụ, đọc KQ.
+ Tìm các bộ phận của câu ?
- HS làm bài vào vở BT.
- 3 HS lên bảng làm bài.
+ Lời giải :
- Đàn sếu đang sải cánh trên cao.
 Con gì ? làm gì ?
- Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Ai ? làm gì?
- Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi.
 Ai ? làm gì ?
+ Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
- Ai làm gì ?
- HS làm bài vào vở BT.
- 5, 7 HS phát biểu ý kiến.
+ Lời giải đúng : 
- Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ?
- Ông ngoại làm gì ?
- Mẹ tôi làm gì ?
________________________________
TẬP VIẾT
¤n ch÷ hoa:G
A. Mục tiêu:
+ Củng cố cách viết chữ viết hoa G thông qua BT ứng dụng:
	- Viết tên riêng Gò Công bằng chữ cỡ nhỏ.
	- Viết câu ứng dụng Khôn ngoan đối đáp người ngoài / Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau bằng chữ cỡ nhỏ.
B. Chuẩn bị:
GV : Mẫu chữ viết hoa G, tên riêng Gò Công. 
	HS : Vở TV
C. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- GV đọc : Ê - đê, Em
- GV nhận xét.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD viết trên bảng con:
a. Luyện viết chữ hoa.
- Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- GV gắn chữ mẫu.
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
b.Luyện viết từ ứng dụng( tên riêng )
- GV gắn chữ mẫu.
- GV giới thiệu : Gò Công là tên một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang, trước đây là nơi đóng quân của ông Trương Định - một lãnh tụ nghĩa quân chống Pháp.
- GV viết mẫu.
c. Luyện viết câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu tục ngữ : Anh em trong nhà phải đoàn kết, yêu thương nhau.
3. HD viết vào vở TV:
 - GV nêu yêu cầu của giờ viết.
4. Đánh giá bµi:
- Đánh giá 7 bµi. 
- NhËn xÐt bµi viÕt cña HS
 IV. Củng cố dặn dò:
 - GV nhËn xÐt chung giê häc.
 - VÒ nhµ häc thuéc c©u øng dông.
Hát
- HS viÕt b¶ng con.
- G, C, K
- HS quan sát.
- HS tập viết G, K vào bảng con.
- HS đọc từ ứng dụng : Gò Công
- HS quan sát.
- HS tập viết Gò Công vào bảngcon.
- HS đọc:
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
- HS tập viết trên bảng con chữ : Khôn, Gà
_____________________________________________________________________
Thứ tư ngày31tháng 10 năm 2018
TOÁN
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố về gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi nhiều lần.
- Rèn KN giải toán cho HS .
- GD HS chăm học toán.
B. Đồ dùng:
 GV : Phiếu viết ND BT1.
C. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Muốn giảm một số đi một số lần ta làm như thế nào ?
 - GV nhận xét.
III. Dạy bài mới:
* Bài 1:
 - Đọc đề?
 + HD mẫu như SGK.
- 6 gấp 5 lần được bao nhiêu ?
- Viết 30 vào ô trống nào ?
- 30 giảm đi 6 lần được bao nhiêu ?
- Vậy điền 5 vào ô trống nào ?
+ GV phát phiếu HT.
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2: 
- Đọc đề? 
- Buổi sáng bán được bao nhiêu lít dầu?
- Buổi chiều bán được ntn so với buổi sáng? 
- Muốn tính số dầu buổi chiều ta làm ntn ?
- Nhận xét , chữa bài.
* Bài 3: 
a. Đo độ dài đoạn thẳng AB?
b. Giảm độ dài đoạn thẳng AB đi 5 lần thì được mấy cm?
 - Vẽ đoạn MN?
IV. Củng cố dặn dò:
 - Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào?
 - Dặn dò HS : Ôn lại bài.
Sĩ số - Hát
- 2, 3 HS nêu
- 2 HS đọc.
- HS quan sát.
- Được 30
- Ô trống thứ 2
- Được 5
- Ô trống thứ 3
- HS làm phiếu HT.
- 3 HS chữa bài.
- 2 HS đọc đề toán.
- 60 lít
- Giảm 3 lần.
- Lấy số dầu buổi sáng chia cho 3.
- Cả lớp làm bài vào vở. 1 HS chữa bài.
Bài giải
Số lít dầu bán được buổi chiều là:
60 : 3 = 20( lít)
 Đáp số: 30 lít dầu.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- HS đo đoạn thẳng AB là 10cm.
- Lấy 10 : 5 = 2(cm)
Vậy đoạn MN = 2cm
- Vẽ đoạn MN dài 2cm (1 HS làm bài trên bảng lớp)
- HS nêu
_________________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
VÖ sinh thÇn kinh(tiÕt 1)
A. Mục tiêu: 
+ Sau bài học, HS có khả năng:
- Nêu được một số việc nên làm và việc không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.
- Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi và những trạng thái tâm lí có hại đối với cơ quan thần kinh.
- Phát hiện một số thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ có hại đối với cơ quan thần kinh.
B. Chuẩn bị:
GV : - Các hình trong SGK trang 32- 33
 - Phiếu học tập (HĐ1).
C. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
 - Cơ quan thần kinh gồm có những bộ phận nào?
 - Não và tuỷ sống có vai trò gì?
 + GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
III. Dạy bài mới:
1. HĐ1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.
* Cách tiến hành:
 + Bước 1: Làm việc theo nhóm :
- Quan sát các hình của bài trong SGK ; đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình nhằm nêu rõ nhân vật trong mỗi hình đang làm gì, việc làm đó có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh.
- GV phát phiếu HT cho các nhóm để các nhóm thảo luận ghi kết quả làm việc của nhóm mình vào phiếu theo mẫu sau:
Hình
Việc làm
Tại sao việc làm có lợi
Tại sao việc làm có hại
..................
....................
..................................
..............................
+Bước 2: Làm việc cả lớp:
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày, nhóm khác lên bổ sung và trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. 
- GV kết luận.
2. HĐ 2: Đóng vai.
* Mục tiêu: Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh
*Cách tiến hành:
+ Bước 1: Tổ chức. 
- Chia lớp làm 4 nhóm, chuẩn bị mỗi nhóm 1 phiếu ghi 4 trạng thái tâm lí khác nhau:
+ Tức giận + Vui vẻ
 + Lo lắng. + Sợ hãi
 + Bước 2: Thực hiện.
- Hướng dẫn HS thực hiện.
+ Bước 3 : Trình diễn.
- Yêu cầu các nhóm lên trình diễn vẻ mặt mình đã được phân công.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét xem bạn đó có thể hiện đúng hay không? Trạng thái đó có lợi hay có hại đối với thần kinh?
- Em rút ra được bài học gì cho hoạt động này?
 3. HĐ 3: Làm việc với SGK.
* Mục tiêu: Kể tên được những thứ ăn đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ có hại đối với cơ quan thần kinh.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu 2 bạn thảo luận theo nội dung hình 9. Nói tên những thức ăn đồ uống sẽ có hại cho thần kinh nếu đưa vào cơ thể.
- GV giảng kĩ tác hại của ma tuý.
IV. Củng cố dặn dò:
 - GV hÖ thèng bµi.
 - DÆn dß HS vÒ nhµ häc bµi. 
Hát
- 2 HS tr¶ lêi c©u hái.
- Líp nhËn xÐt, nh¾c l¹i.
- Các nhóm thực hiện quan sát tranh và thảo luận theo nội dung trên.
- Ghi kết quả thảo luận vào phiếu HT.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình , mỗi nhóm trình bày một câu hỏi đã chẩn bị.
- Nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm cử nhóm trưởng.
- Các nhóm trưởng lên nhúp phiếu nhận phần việc của nhóm mình.
- Về triển khai trong nhóm.
- Tập diễn để đạt vẻ mặt của người có trạng thái tâm lí ghi như trong phiếu.
- Mỗi nhóm cử một bạn lên trình diễn. 
- Nhóm khác nhận xét.
- Nêu bài học được rút ra qua hoạt động đó.
- Làm việc theo cặp.
- Đại diện một số cặp trình bày trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
________________________________
THỦ CÔNG
GÊp, c¾t, d¸n b«ng hoa (tiÕt 2)
A. Mục tiêu: 
 - HS biết gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 8 cánh
 - Biết gấp, cắt, dán bông hoa theo đúng quy trình kỹ thuật 
 - Trang trí được bông hoa theo ý thích 
B. Chuẩn bị: 
 GV : Mẫu các bông hoa.
 Giấy, kéo, hồ dán.
 HS : Giấy thủ công , kéo hồ dán , bút màu...
C. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
 - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS .
III. Dạy bài mới:
1.HĐ3: Thực hành gấp, cắt, dán bông hoa .
- Cho HS quan sát mẫu.
- GV nhận xét, nhắc lại các bước. 
 * Gấp, cắt bông hoa 5 cánh.
 * Gấp, cắt bông hoa 4 cánh.
 * Gấp, cắt bông hoa 8 cánh.
- GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng 
- HD HS trang trí sản phẩm.
2. HĐ4: Trưng bày sản phẩm.
- GV đánh giá kết quả thực hành của HS.
III. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học. 
 - Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Hát
- HS quan sát.
- 3 HS nhắc lại các bước gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
- HS nghe.
- HS thực hành gấp, cắt, dán bông hoa.
- HS trang trí sản phẩm theo ý thích.
- HS trưng bày sản phẩm .
- Nhận xét , đánh giá sản phẩm.
Buæi chiÒu :
TOÁN ( BS)
Ôn tập
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố về gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi nhiều lần.
- Rèn KN giải toán cho HS .
- GD HS chăm học toán.
B.Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Muốn giảm một số đi một số lần ta làm như thế nào ?
- Nhận xét, đánh giá
III. Dạy bài mới:
* Bài 1: 
- Đọc đề?
 + HD mẫu như VBT.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 2: 
- Đọc đề? 
- BT cho biết gì ? 
- BT hỏi gì ?
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 3:
- Đọc đề ?
- HD HS quan sát hình vẽ làm bài.
- GV chữa bài.
* Bài 4: 
a. Đo độ dài đoạn thẳng MN?
b. Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp.
 - Nhận xét , chữa bài.
IV. Cñng cè dÆn dß:
 - GV nhËn xÐt tiÕt häc.
 - DÆn dß HS : ¤n l¹i bµi
Sĩ số
- 2, 3 HS nêu
- Nhận xét, nhắc lại.
- 2 HS đọc.
- HS quan sát.
- HS làm CN vào VBT.
- 1 số HS đọc KQ.
- 2 HS đọc đề toán.
- HS nêu.
- HS làm bài vào vở. 1 HS chữa bài
Bài giải
Bác Liên còn số quả gấc là:
42 : 7 = 6( quả)
 Đáp số: 6 quả gấc.
- 2 HS đọc.
- HS làm bài CN vào VBT.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- HS đo đoạn thẳng MN là 12cm.
- Cả lớp làm vào VBT.
__________________________
TIẾNG VIỆT (BS)
 Ôn tập
A. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
 - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 2 của chuyện Các em nhỏ và cụ già.
 - Viết đúng lời các nhân vật.
+ GD HS ý thức rèn chữ giữ vở.
B Các hoạt động dạy học : 
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
 - GV đọc : nghẹn ngào, xe buýt, dẫu, giúp.
 - GV nhËn xÐt.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS nghe, viết
a. HD chuẩn bị.
+ GV đọc đoạn 2 của truyện .
+ HD HS nhận xét chính tả, GV hỏi :
. Không kể đầu bài, đoạn văn trên có mấy câu ?
- Những chữ nào trong đoạn viết hoa ?
- Lời đám trẻ được viết ntn ?
- GV đọc : vệ cỏ, mệt mỏi, u sầu, bàn tán, sôi nổi.....
b. GV đọc cho HS viết.
- GV theo dõi, uốn nắn những em viết chưa đẹp.
c. Chữa bài, nhận xét
- GV chữa bài. Nhận xét bài viết của HS 
3. HD HS chữa lỗi chính tả :
- GV chữa lỗi phổ biến mà nhiều HS viết sai chính tả.
IV. Cñng cè dÆn dß :
	- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
	- DÆn dß HS vÒ nhµ «n bµi 
Hát
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét bạn viết.
- HS theo dõi SGK.
- 2 HS đọc lại.
- 7 câu
- Các chữ đầu câu.
- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, viết lùi vào 1 chữ.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
+ HS luyện viết lại các lỗi mà các em vừa viết chưa đúng trong bài chính tả.
______________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
VÖ sinh thÇn kinh(tiÕt 2)
A. Mục tiêu: 
+ Sau bài học, HS có khả năng:
- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
- Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi,... một cách hợp lí.
B. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2p
5p
30p
3p
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ:
- Những thức ăn nào có hại cho cơ quan thần kinh?
+ GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
III. Dạy bài mới:
1. HĐ1: Thảo luận.
* Mục tiêu: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu HS thảo luận theo các nội dung câu hỏi sau:
 . Theo bạn khi ngủ những cơ quan nào được nghỉ ngơi?
 . Có khi nào bạn bị mất ngủ không, hãy nêu cảm giác của bạn sau đêm đó?
 . Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt?
 . Hàng ngày bạn thức dậy và đi ngủ lúc mấy giờ?
. Bạn đã làm những việc gì trong cả ngày?
+ Bước 2: Làm việc cả lớp .
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
* KL : SHD
 2. HĐ2: Thực hành lập thời gian biểu trong một ngày.
* Mục tiêu: Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi... một cách hợp lí.
* Cách tiến hành:
 + Bước 1: Hướng dẫn cả lớp.
- Hướng dẫn HS lập thời gian biểu theo mẫu sau :
Buổi
Thời gian
Công việc làm
Sáng
Trưa
chiều
Tối
+ Bước 2: Làm việc cá nhân.
- Hướng dẫn HS thực hiện.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Trình bày thời gian biểu của mình.
- Bổ sung cho thời gian biểu của HS hợp lí.
*Kết luận:
Thực hiện thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học vừa bảo vệ được hệ thần kinh lại giúp ta nâng cao hiệu quả công việc, học tập.
IV. Củng cố dặn dò:
 - Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
 - Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì?
- Dặn dò : Về nhà ôn bài.
- Hát
- HS tr¶ lêi.
- NhËn xÐt, bæ sung.
- Các cặp làm việc.
- Mỗi cặp thảo luận 1 câu hỏi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình, mỗi nhóm trình bày một câu hỏi đã chuẩn bị.
- Nhóm khác bổ sung:
- Từng em lập thời gian biểu cho riêng mình .
- Có thể trao đổi với bạn để thời gian biểu của mình được hoàn thiện.
- HS lên trình bày thời gian biểu của mình.
- Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
- Vài HS nêu lại kết luận .
- HS nêu.
_____________________________________________________________________
Thø n¨m ngµy 1 th¸ng 11 n¨m 2018
Buæi chiÒu: 
TOÁN
Tìm số chia
A. Mục tiêu:
- HS biết tìm số chia chưa biết trong phép chia và củng cố tên gọi các thành phần của phép chia.
- Rèn KN tính và giải toán.
- GD HS chăm học toán.
B.Các hoạt động dạy - học :
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2p
5p
30p
3p
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào?
GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
III. Dạy bài mới:
1. HD tìm số chia 
+ GV nêu bài toán : Có 6 ô vuông chia thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu ô vuông? Nêu phép tính tìm số ô vuông ?
- Nêu tên gọi các thành phần của phép chia 6 : 2 = 3?
* Vậy muốn tìm số chia ta làm thế nào?
+ Ghi bảng: 30 : x = 5, x là thành phần nào trong phép chia? Nêu cách tìm x?
- HD trình bày bài tìm x .
+ Muốn tìm số chia x ta làm ntn?
 2. Thực hành: 
* Bài 1: Tính nhẩm
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 2: Tìm x
- x là thành phần nào của phép chia?
- Nêu cách tìm SBC, số chia?
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 3:
- Trong phép chia hết, SBC là 7, thương lớn nhất là mấy?
- 7 chia cho mấy thì được 7?
- Trong phép chia hết, SBC là 7, thương bé nhất là mấy?
- 7 chia cho mấy thì được 1? 
 IV. Cñng cè dÆn dß :
 - Muốn tìm số chia ta làm thế nào? 
 - Dặn dò HS : Ôn lại bài.
- Hát
- Mỗi nhóm có 3 ô vuông
 6 : 2 = 3 ( ô vuông)
- 6 là SBC, 2 là SC, 3 là thương
 Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.
- x là số chia.
30 : x = 5
 x = 30 : 5
 x = 6
- Lấy SBC chia cho thương.
- Làm miệng, đọc KQ
- HS nêu
- HS làm bảng CN.
a) 12 : x = 2 b) 42 : x = 6 
 x = 12 : 2 x = 42 : 6
 x = 6 x = 7
+ Làm miệng
- Là 7
- 7 : 1 = 7
- Là 1
- 7 : 7 = 1
- HS nêu 
___________________________
CHÍNH TẢ (Nhớ - viết)
Tiếng ru
A. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Nhớ và viết lại chính xác khổ thơ 1 và 2 của bài Tiếng ru. Trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể lục bát.
	- Làm đúng bài tập tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi theo nghĩa đã c	
B. Các hoạt động dạy- học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2p
5p
30p
3p 
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ:
- GV 

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_8_nam_hoc_2018_2019.doc