Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU:

-Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P(1 dòng ), Ph, B (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Phan Bội Châu (1dòng) và câu ứng dụng Phá Tam Giang . . . vào Nam (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ.

*GDMT : Giáo dục tình yêu quê hương đất nước qua câu ca dao : Phá tam giang nối đường ra Bắc. Đèo hải vân hướng mặt vào Nam

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-GV:Mẫu chữ viết hoa P(Ph) ;Tên riêng Phan Bội Châu,.

-HS:Vở TV, bảng con, phấn,.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

docx20 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u
 - Quan sát - HS nêu: đây là hình tròn
-Nêu tên tâm hình tròn : tâm O.
- Chỉ hình và nêu : Đường kính AB.
- Nêu : Bán kính OM, độ dài OM bằng một nửa độ dài AB.
Q.sát chiếc com pa của GV, sau đó cho bạn bên cạnh xem chiếc com pa của mình
 - Nghe GV phổ biến nhiệm vụ.
- Nghe GV hướng dẫn, theo dõi thao tác của GV và làm theo.
- Vẽ hình theo hướng dẫn của GV.
a) Hình tròn tâm O có đường kính MN, PQ, các bán kính là OM, ON, OP. OQ.
b) Hình tròn tâm O có đường kính AB, các bán kính OA, OB
- Vì CD không đi qua tâm O
+ Sai, vì OD và OC đều là bán kính của hình tròn tâm O, đều có độ dài bằng một nửa ĐK CD.
+ Sai, vì cả hai đoạn thẳng OC và OM đều là bán kính của đường tròn tâm O.
+ Đúng, vì OC là BK còn CD là ĐK của hình tròn tâm O
HS thực hiện.
HS lắng nghe
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
I. MỤC TIÊU: 
*Tập đọc:
-Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
-Hiểu nội dung : Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.(trả lời được các CH 1, 2, 3, 4 ) 
 *Kể chuyện:
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV:Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện, bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
-HS: vở , sgk , ....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* TẬP ĐỌC
1 . KiÓm tra bµi cò: 1 -2 HS đọc thuộc lòng bài: Bàn tay cô giáo, nêu ND bài, Gv nhận xét - đánh giá.
2. Bài mới : 
HĐ1: Giới thiệu bài : Nêu MĐYC tiết học
HĐ2 : Hướng dẫn HS luyện đọc 
a) GV đọc diễn cảm toàn bài :
- Đoạn 1 :giọng đọc chậm rãi khoan thai. 
- Đoạn 2 :giọng bà cụ chậm chạp, mệt mỏi. Giọng Ê-đi-xơn thể hiện sự ngạc nhiên. 
- Đoạn 3 :giọng vui (Ê-đi-xơn) giọng bà cụ phấn chấn.
- Đoạn 4 :giọng người dẫn chuyện thán phục, giọng cụ già phấn khởi.
 b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ;
- HD đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
* Theo dõi HS yếu đọc để giúp đỡ, ghi bảng và yêu cầu HS yếu đọc những tiếng khó nhiều lần.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
* Gv giao nhiệm vụ cho HS yếu đọc thầm đọc 1
+ Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn.
 Đoạn 1 :+ Gọi 1 HS khá đọc lại đoạn 1
+ Hỏi : Khi Ê-đi-xơn chế tạo ra đèn điện, mọi người khắp nơi đã làm gì ?
+ Em hình dung được thế nào là người ùn ùn kéo đến ?
+ HD đọc : nhấn giọng cụm từ ùn ùn kéo đến.
+ Hỏi : Khi phải đi một đoạn đường dài để đến xem đèn điện của Ê-đi-xơn, bà cụ đã làm gì ?
+ Em hiểu thế nào là đấm lưng thùm thụp ?
Đoạn 2 :+ Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
+ Yêu cầu 3 HS lần lượt đọc và nêu cách ngắt giọng của 3 câu đối thoại trong đoạn 2.
+ Đoạn 3 : Hướng dẫn HS luyện ngắt giọng 
+ Đoạn 4 : Nhắc HS ngắt giọng đúng các vị trí của các dấu chấm dấu phẩy và đọc phần chú giải 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
* Kiểm tra HS yếu đọc đoạn 1
- Yêu cầu 1 HS đọc cả bài
 HĐ3 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
* Gv giao nhiệm vụ cho HS yếu đọc đoạn 2
a) Đoạn 1 :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
- Nói những điều em biết về Ê-đi-xơn ?
- Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra lúc nào ? 
b) Đoạn 2 +3 :
- Bà cụ mong muốn điều gì ?
- Vì saobà cụ mong có chiếc xe mà ko cần người kéo ?
- Mong ước của bà cu gợi cho Ê-đi-xơn ý nghĩ gì ?
c) Đoạn 4 :
- Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện ?
Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho con người ?
 KL : Câu chuyện ca ngơị nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn.
 HĐ4 : Luyện đọc lại 
- GV đọc lại đoạn 3- Hướng dẫn HS đọc đoạn 3.
+ Giọng Ê-đi-xơn : reo vui khi sáng kiến loé lên.
+ Giọng bà cụ : phấn chấn. Giọng người kể chuyện khâm phục.
+ Cần nhấn giọng ở các từ ngữ sau : loé lên, reo lên, nảy ra, vô cùng ngạc nhiên, bình thường.
- HS thi đọc.
- GV nhận xét.
- Thực hiện y/c của GV – lớp n.xét
- Quan sát chân dung của Ê-đi-xơn và nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết đoạn bài. Đọc 2 vòng.
 * HS yếu nhìn bảng đọc các từ ngữ khó dễ lẫn 
- Đọc theo sự hướng dẫn của GV.
* HS yếu đọc thầm đoạn1
+ 4 HS đọc bài, mỗi HS đọc 1đoạn.
cả lớp theo dõi.
+ Đã ùn ùn kéo đến.
+ Là người đến liên tục và đông, tiếp nối nhau.
+ Bà ngồi bên vệ đường để bóp chân và đấm lưng thùm thụp.
+ Là đấm liên tục và khá mạnh vào lưng làm phát ra tiếng thùm thụp.
+1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK
+ 3 HS lần lượt đọc và nêu cách ngắt giọng của 3 câu đối thoại trong đoạn 2, cả lớp theo dõi và nhận xét.
+ Luyện ngắt giọng các câu :
Cụ ơi !//đây.//định/dòng điện đấy.//
Thế nàođến//Nhưngnhé /kẻobao lâu đâu. //
+ Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS đọc theo nhóm 4
* HS yếu đọc đoạn 1 để Gv kiểm tra.
- 1 HS đọc cả bài
* Hs yếu đọc đoạn 2
- HS đọc thầm đoạn 1.
- HS phát biểu.
- Xảy ra vào lúc Ê-đi-xơn vừa chế ra đèn điện. Mọi người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Bà cụ là một trong n2 người đó.
- HS đọc thầm đoạn 2 +3.
- Bà mong Ê-đi-xơn làm được một thứ xe không cần ngựa mà lại êm
- Vì xe ngựa rất xóc, đi xe ấy bà cụ sẽ bị ốm.
- Gợi ý cho ông chế tạo một chiế xe chạy bằng dòng điện.
- HS đọc thầm đoạn 4.
- Nhờ óc sáng tạo kì diệu của Ê-đi-xơn. Nhờ sự quan tâm đến con người của ông.
- HS phát biểu.
- Hs nhắc lại 3-4 em
- HS luyện đọc đoạn 3.
- 4 nhóm cử đại diện đọc bài, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay.
KỂ CHUYỆN
HĐ5 : GV nêu nhiệm vụ 
 Các em vừa được nghe 3 ban đọc truyện Nhà bác học và bà cụ theo các vai : người dẫn chuyện, 
 Ê-đi-xơn và bà cụ. Bây giờ, các em ko nhìn sách, tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai.
HĐ 6 : Hướng dẫn HS kể chuyện:	
- GV hướng dẫn : + Khi kể các em nói lời nhân vật mình sắm vai.
+ Nhớ kết hợp lời kể với động tác, ánh mắt
+ Kể to, ro để cả lớp cùng nghe.
 - Chia HS thành các nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm.
- Yêu cầu 4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau kể toàn bộ câu chuyện.
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét, bình chọn nhóm kể tốt nhất.
3. Củng cố, dặn dò 
-GV:Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
Nghe GV nêu nhiệm vụ.
- Nghe GV hướng dẫn.
- Mỗi nhóm 5 HS. Mỗi HS kể lại một đoạn. HS trong nhómtheo dõi góp ý cho nhau.
- 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. 
- Lớp nhận xét.
HS trả lời.
- HS lắng nghe, thực hiện
Thứ tư ngày 12 tháng 2 năm 2020
TOÁN
TIẾT 108: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
1/Kiến thức
-Tiếp tục giúp học sinh ôn tập củng cố về tháng, năm, hình tròn.
2/Kĩ năng
-Rèn kĩ năng vẽ hình tròn có bán kính hoặc đường kính cho trước.
3/Thái độ
-Yêu thích học toán.
II.Đồ dùng:
-GV: máy chiếu , máy tính ,..
-HS: vở , sgk , đồ dùng học tập ,....
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A: Bài cũ: 
-Gọi HS làm bài 3
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1.Gv nêu mục tiêu nhiệm vụ của tiết học.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1: Ngày 26 tháng 6 là chủ nhật thì ngày 30 tháng 5 cùng năm đó là thứ mấy?
Ngày 5 tháng 7 cùng năm đólà thứ mấy?
Gv cho Hs dựa vào số ngày của từng tháng để tìm đúng kết quả.
Bài tập 2: Biết rằng một tháng nào đó có 30 ngày và có 5 ngày chủ nhật. Hỏi chủ nhật đầu tiên của tháng đó có thể là ngày nào?
Bài tập 3: Vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm . Vẽ đường kính AB và đường kính CD vuông góc với nhau. Hãy viết tên các góc vuông đó. 
Gv nhận xet chốt kết quả đúng.
Bài tập 4: 
Vẽ đường tròn tâm I có đường kính MN là 6 cm
C. Củng cố dặn dò.
-Nêu nội dung bài học?
-Nhắc Hs về nhà xem lại bài.
 Hs chữa bài.
Hs lắng nghe.
Hs chữa bài 
Hs nhận xét đúng sai 
Hs chữa bài vào vở.
Hs đọc yêu cầu bài tập.
Làm bài vào vở.
2 Hs lên bảng chữa bài.
Hs làm bài 
Hs khác nhận xét bổ sung.
Chữa bài vào vở.
Hs vẽ hình ghi tên các góc vuông.
TẬP ĐỌC
CÁI CẦU
I. MỤC TIÊU:
-Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
-Hiểu nội dung : Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất . (trả lời được các CH trong SGK; thuộc được khổ thơ em thích) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV:Tranh minh họa bài đoc trong SGK , máy chiếu , máy tính ,..
-HS: vở , sgk ,....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra 2 HS mỗi HS kể 2 đoạn câu chuyện Nhà bác học và bà cụ. Nêu ND câu chuyện
Gv nhận xét - đánh giá
2. Bài mới: GTB: Nêu MĐYC tiết học
HĐ1: Hướng dẫn HS cách đọc.
-GV đọc diễn cảm bài thơ .
+ HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ. Gv theo dõi HS đọc,phát hiện lỗi phát âm và sửa sai cho HS.
-Đọc từng khổ thơ trước lớp. Gv kết hợp nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi đúng 
* Gv giao nhiệm vụ cho HS yếu đọc thầm khổ 1.
GV giúp các hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài 
-Đọc từng khổ thơ trong nhóm
Gv theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
* Kiểm tra HS yếu đọc đoạn 1.
-Cả lớp đoc ĐTcả bài thơ.giọng nhẹ nhàng.
HĐ2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài
* Gv giao nhiệm vụ cho HS yếu đọc thầm đoạn 2
-1 Hs đọc thành tiếng bài thơ ,Cả lớp đọc thầm.
+Người cha trong bài làm nghề gì ?
-HS đọc các hổ thơ 2,3,4 trả lời :
+Từ những chiếc cầu cha làm bạn nhỏ nghĩ những gì?
+Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào ? Vì sao ?
Cả lớp đọc lại bài thơ Và tìm câu thơ mà em thích ? vi sao?
+Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ với cha như thế nào?
HĐ3: Hướng dẫn HS HTL bài thơ.
-GV HS HD HS HTL bài thơ trên bảng phụ
* HS thi học thuộc khổ 1-GV n.xét và cho điểm .
3. Củng cố, dặn dò:
 GV nhận xét tiết học. 
- HS thực hiện y/c của GV
- HS lắng nghe
-HS theo dõi 
 - Mỗi HS đọc 2 dòng thơ+ luyện phát âm
HS nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 khổ thơ 
* HS yếu đọc thầm khổ 1.
-HS nêu nghĩa trong SGK các từ : Chum , ngòi, sông Mã 
-HS đọc theo nhóm 4, tiếp nôi nhau đọc từng khổ thơ trong nhóm.
* HS yếu đọc đoạn 1 cho Gv kiểm tra
-HS đọc ĐT
* Hs yếu đọc thầm đoạn 2
-1 HS đọc to bài thơ cả lớp theo dõi
-Nghề XD cầu. 
...Bạn nghĩ đến những “cây cầu” gần gũi xung quanh cuộc sống của bạn ấy:Con nhên có chiếc cầu tơ nhỏ giúp nó qua chum nước; con sáo có ngọn gió làm cầu đưa sáo sang sông,con kiến có chiếc lá tre làm cầu đưa kiến qua ngòi nước. Bạn sang nhà bà ngoại nhờ chiếc cầu tre êm như võng trên sông ru người qua lại; mẹ thường đãi đỗ ở cầu ao.
2-3 HS trả lời
-HS đọc thâm cả bài thơ.
HS trả lời ND bài ( như mục I ND)
HS đọc đồng thanh HTL
HS đọc thuộc lòng 
2 HS thi đọc 
4HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ.
5 HS thi đọc thuộc lòng khổ 1
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:
RỄ CÂY
I. MỤC TIÊU:
-Kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ hoặc rễ củ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV:Các hình trong SGK trang 82,83, sưu tầm các loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ mang đến lớp, Giấy khổ A3 và băng keo.
-HS: vở , sgk , ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Nêu ích lợi của một số thân cây đối với đời sống con người và động vật?
-Nêu chức năng của thân cây?
Gv nhận xét - đánh giá.
2. Bài mới:
HĐ1 : Làm việc với SGK
-GV yêu cầu HS làm việc theo cặp:
+Quan sát hình1, 2, 3, 4 trang 82 SGK và mô tả đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm.
+Quan sát hình 5, 6, 7 trang 82 SGK và mô tả đặc điểm của rễ phụ và rể củ.
-Gv chỉ định một vài HS lần lượt nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
Kết luận:
 Đa số cây có một rễ pto và dài, xung quanh rễ đó đâm ra nhiều rễ con, loại rể như vậy được gọi là rễ cọc. Một số cây khác có nhiều rễ mọc đều nhau thành chùm. Loại rễ như vậy được gọi là rễ chùm. Một số cây ngoài rễ cây chính còn có rễ phụ mọc ra từ thân hoặc cành. Một số cây có rễ phình to tạo thành củ, loại rễ như vậy gọi là rễ củ.
HĐ2 : Làm việc với vật thật..
-Gv phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các rễ cây đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới rễ nào là rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ.
-Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ của mình trước lớp và nhận xét xem nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh.
3. Củng cố, dặn dò.
-Chốt lại nội dung bài - Liên hệ thực tế
- N.xét tiết học
-Dặn dò về nhà
- HS thực hiện theo t/c của GV
-Làm việc theo cặp
-Quan sát hình và mô tả
-Quan sát hình và mô tả
-Làm việc cả lớp
-Lắng nghe
-Các nhóm tiến hành làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
-Đại diện các nhóm dưới thiệu kết quả trước lớp.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe, thực hiện
Thứ năm ngày 13 tháng 2 năm 2020
TOÁN:
NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
-Biết nhân số có bốn chữ số với số có một số (có nhớ một lần).
-Giải được bài toán gắn với phép nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Bảng con, bảng nhóm, máy chiếu , máy tính ,...
-HS: vở , sgk ,....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-2 HS lên vẽ hình tròn có tâm, đường kính ,bán kính.
Gv nhận xét - đánh giá
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài : Nêu MĐYC tiết học
HĐ1 : Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số 
a) Phép nhân 1034 2
Y/c HS đặt tính để thực hiện phép nhân : 1034 2.
- Hỏi : Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện phép tính bắt đầu từ đâu ?
- Y/C HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên. Nếu có HS tính đúng thì YC HS đó nêu cách tính của mình, sau đó nhắc lại cho cả lớp ghi nhớ. Nếu không có HS tính đúng thì thực hiện từng bước như SGK.
b) Phép nhân 2125 3
 - Hướng dẫn cho HS như trên 
– Lưu ý HS là phép tính 2125 3 là phép tính có nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục.
HĐ2 : Luyện tập – thực hành 
Bài 1. YC HS tự làm bài vào bảng con
* Gv theo dõi và hướng dẫn, kiểm tra học sinh yếu làm 2 con tính đầu tiên.
\
Bài 2a. Đặt tính rồi tính
* Gv kiểm tra HS yếu, nếu các em làm 2 con tính đầu của bài 1 đúng thì cho các em làm phép tính: 1023 3
+ Tiến hành tương tự bài 1. Nhắc HS nhận xét cả cách đặt tính của các bài trên bảng.
 Bài 3: Tiếp tục cho HS yếu làm câu a/BT2
+ 1 HS đọc đề toán.
+ YC HS tự tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt
 1 bức tuờng : 1015 viên gạch
 4 bức tuờng : . viên gạch ?
+ Hỏi : Vì sao để tính số gạch cần để xây 4 bức tường em lại thực hiện phép nhân 1015 4
+ Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4a. Tính nhẩm
+ Bài tập YC chúng ta làm gì ?
+ Viết lên bảng 200 3= ? ; YC HS nhẩm trước lớp.
+ YC HS tự làm tiếp bài - Chữa bài 
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- GV yêu cầu HS nêu lại cách tínhvà thực hện phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số 
Thực hiện y/c của GV
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
- 2 HS lên bảng đặt tính, còn lại đặt tính vào bảng con- lớp n. xét 
- Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn (tính từ phải sang trái)
* 2 nhân 4 bằng 8, viết 8
* 2 nhân 3 bằng 6, viết 6
* 2 nhân 0 bằng 0, viết 0
* 2 nhân 1 bằng 2, viết 2
1034
2
2068
Vậy 1034 2 = 2068
* 3 nhân 5 bằng 15, viết 5 nhớ 1
* 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7.
* 3 nhân 1 bằng 3, viết 3
* 3 nhân 2 bằng 6, viết 6
2125
 3
6375
- HS thực hiện phép nhân 
Vậy:2125 3 =6375
* HS yếu làm 2 con tính đầu
- HS làm bài vào bảng con cả lớp làm vào vở- lớp n.xét, 1 số em nêu cách thực hiện. 
* 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1
* 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4.
* 3 nhân 1 bằng 3, viết 3
* 3 nhân 2 bằng 6, viết 6
2116
 3
6348
- Các bài còn lại trình bày tương tự như trên.
- HS làm bài theo sự hướng dẫn của Gv
 * HS yếu làm câu a/BT2
Bài giải
Số viên gạch cần để xây 4 bức tường là: 1015 4 = 4060 (viên gạch)
Đáp số :4060 viên gạch
- Vì xây 1 bức tường hết 1015 viên gạch, vậy muốn tính xây 4 bức tường như thế hết bao nhiêu viên thì ta phải lấy1015 gấp lên 4 lần.
- Tính nhẩm.
- HS tính nhẩm 2 nghìn nhân 3 bằng 6 nghìn.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở - lớp nhận xét.
- HS lắng nghe
- 2 HS nêu trước lớp
CHÍNH TẢ:
Nghe- viết: Ê – ĐI – XƠN
I. MỤC TIÊU:
-Nghe -viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng BT 2a / b. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Bảng phụ, Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS 
 1. Kiểm tra bài cũ.-Gọi 2HS lên bảng viết - lớp viết vào bảng con: đổ mưa,đỗ xe, ngã xe, ngả mũ.
+Gv nhận xét - đánh giá.
3 . Bài mới : 
* Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
HĐ1 : Hướng dẫn viết chính tả 
 a) Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn văn 1 lượt.
+ Những phát minh, sáng chế của Ê-đi-xơn có ý nghĩa như thế nào ?
+ Em biết gì về Ê-đi-xơn ?
- Giúp HS nhận xét :
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
b) GV đọc cho HS viết bài vào vở
 GV đọc cho HS viết bài vào vở
* Với HS yếu, sau khi đọc cho cả lớp, Gv kiểm tra sửa sai, đánh vần cho các em viết lại cho đúng.
e) Soát lỗi
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
g) Chấm bài
GV chấm từ 5 – 7 bài, nhận xét từng bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày
HĐ2 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 2b- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS tự làm. 
- Cho HS thi làm bài trên bảng phụ 
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò 
- Về nhà các em nhớ tìm câu đố trong đó có chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ ch
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. 
- Dặn HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng và chuẩn bị bài sau. 
- HS thực hiện theo y/c của GV
Nghe GV giới thiệu bài.
 HS theo dõi lắng nghe- 1 HS đọc lại.
+ Nó thay đổi cuộc sống trên trái đất.
+ Ê-đi-xơn là người giàu sáng kiến và luôn mong muốn mang lại điều tốt đẹp cho con người.
+ Đoạn văn có 3 câu ?
- Những chữ đầu câu và tên riêng Ê-đi-xơn phải viết hoa.
- HS tìm cá từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
- HS viết bài vào vở
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV.
- Các HS còn lại tự chấm bài cho mình.
 - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS dưới lớp làm vào VBT. 
- 2 HS thi làm bài- đọc k.quả cho lớp nghe
Điền dấu hỏi,ngã vào chữ gạch chân
chẳng, đổi,dẻo, đĩa .
Lời giải : là cánh đồng
- HS lắng nghe, thực hiện
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm , dấu hỏi.
I. MỤC TIÊU:
-Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học (BT1)
-Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT2a/b/c hoặc a/b/d).
-Biết dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài (BT3). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ,giấy khổ A4 6 tờ, bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ:- Hãy nói tên một vị anh hùng mà các em được biết qua học và qua tivi, sách báo. 
+GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài : Nêu MĐYC tiết dạy
HĐ1 : Mở rộng vốn từ : Sáng tạo 
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập.
- Cho HS ï làm bài theo nhóm. GV phát giấy cho các nhóm.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
- Thực hiện y/c của GV
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS làm bài theo nhóm tổ.
- Các nhóm lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng.
Chỉ trí thức
Chỉ hoạt động của trí thức
nhà bác học, nhà thông thái, tiến sĩ
nghiên cứu khoa học
Nhà phát minh, kĩ sư
nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, cầu cống
bác sĩ, dược sĩ
chữa bệnh, chế thuốc chữa bệnh
thầy giáo, cô giáo
dạy học
nhà văn, nhà thơ
sáng tác
HĐ2 : HD HS ôn tập về dấu phẩy, dấu chấm, dấu hỏi 
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài - GV mở bảng phụ, mời 2 HS thi làm bài, đúng, nhanh sau đó đọc kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Cho HS trình bày vào bảng nhóm
- Truyện này buồn cười ở chỗ nào ?
3. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ghi nhớ và kể cho bạn bè, người thân nghe truyện vui: Điện 
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS tự làm bài
- 2 HS làm bài trên bảng phụ- Lớp n .xét
a. Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim.
b. Trong lớp, Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.
C.Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.
d. Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít.
- Gọi 1 HS đọc

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_22_nam_hoc_2019_2020.docx