Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2019-2002 (Bản 3 cột)

1. Mục tiêu chung

*Giúp HS hiểu :

- HS biết cách giao tiếp với khách nước ngoài.

- Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài.

- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch, ; quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc ( ngôn ngữ, trang phục, )

2. Kĩ năng : HS biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nước ngoài.

3. Thái độ : Giáo dục HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.

* Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi tiếp xúc với khách nước ngoài.

2. Mục tiêu dành cho học sinh hòa nhập:

- HS biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nước ngoài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : Vở bài tập đạo đức, tranh ảnh, phiếu học tập.

- HS : Vở bài tập đạo đức.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

docx34 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2019-2002 (Bản 3 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sau các dấu chấm câu giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kể chuyện: 
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.(HSNK biết đặt tên cho từng đoạn truyện)
* Mục tiêu riêng dành cho HSHN:
- HS luyện phát âm một vài tiếng, từ 
- Biết tham gia hoạt động trong giờ của giáo viên
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Thể hiện sự tự tin.
- Tư duy sáng tạo.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh minh họa truyện trong SGK. 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HSHN
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 2 em đọc thuộc lòng bài '' Chú ở bên Bác Hồ'' và trả lời câu hỏi:
- Em hiểu câu nói của bạn Nga như thế nào ?
- Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì tổ quốc được nhớ mãi ?
 - Gv nhận xét, đánh giá.
B. Dạy và học bài mới
1.Giới thiệu chủ điểm.
- Cho HS quan sát tranh minh họa chủ điểm Sáng tạo
- GV giới thiệu chủ điểm.
1. Khám phá: 
- Bức tranh vẽ gì?
- Em thử đoán xem các nhân vật trong bức tranh đang nói gì? 
- GV giới thiệu trực tiếp vào bài.
2. Kết nối:
a. Luyện đọc 
- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .
- Chú ý đọc bài vời giọng chậm rãi, khoan thai, chú ý lời của các nhân vật
b.Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Yêu cầu học sinh luyện đọc từng câu.( 3 lần).
- Viết lên bảng các từ tiếng khó đọc hướng dẫn học sinh rèn đọc.
- Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn.( lần 1)
- GV hướng dẫn đọc câu dài.
- Gọi đọc tiếp nối từng đoạn.( lần 2).
- GV hướng dẫn giải nghĩa từ: đi sứ , bình an vô sự, 
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
- Yêu cầu 3 cặp báo cáo kết quả.
- Yêu cầu 1 HS đọc cả bài . 
3. Tìm hiểu nội dung
- Yêu cầu lớp đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi :
+ Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào ?
+ Nhờ ham học mà kết quả học tập của ông ra sao ?
+ Khi ông đi sứ sang Trung Quốc nhà vua Trung Quốc đã nghĩ ra kế gì để thử tài sứ thần Việt Nam?
+ Ở trên lầu cao Trần Quốc Khái làm gì để sống?
+ Ông đã làm gì để không bỏ phí thời gian? 
+ Cuối cùng Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự ?
+ Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn làm ông tổ nghề thêu?
- Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?
-> GV nhận xét chốt nội dung bài : Câu chuyện ca ngợi TQK thông minh,ham học, giàu sáng tạo,...
d. Thực hành: 
GV treo bảng phụ hướng dẫn HS ngắt, nghỉ.
GV đọc mẫu bài và lưu ý HS về giọng đọc. 
GV uốn nắn cách đọc cho HS. 
GV tổ chức cho 3 nhóm thi đua đọc diễn cảm đoạn 3 của bài.
GV và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
Kể chuyện:
 1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ:
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.(HSNK biết đặt tên cho từng đoạn truyện)
b) Hướng dẫn HS kể chuyện:
 - Gọi HS đọc yêu cầu của BT và mẫu. 
- GV viên yêu cầu HS nối tiếp đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV yêu cầu HS tập kể một đoạn mình thích.
- Mời 5 em tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn câu chuyện trước lớp .
- Yêu cầu HSNK kể lại cả câu chuyện. 
- Nhận xét tuyên dương. 
 C. Áp dụng: 
- Câu chuyện ca ngợi điều gì? 
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
- 2 em đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh và nói về nội dung tranh.
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp nêu.
- HS nối tiếp nêu.
- HS lắng nghe Gv giới thiệu bài.
- Lớp lắng nghe đọc mẫu.
- Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như giáo viên lưu ý.
- Lần lượt từng em đọc từng câu trong bài.
- Rèn đọc các từ khó đọc:tiến sĩ, sứ thần, tượng Phật, nhàn rỗi, ... 
- Lần lượt tiếp nối đọc từng đoạn ( lần 1).
- " Bụng đói/ mà không có ăn/ Trần Quốc Tuấn lẩm nhẩm đọc ba câu trên bức trướng/ rồi mỉm cười.//''
- Năm em đọc tiếp nối ( lần 2).
- HS giải nghĩa các từ: đi sứ , bình an vô sự, 
- Đọc từng đoạn trong nhóm đôi.
- 3 nhóm báo cáo.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi .
+ Trần Quốc Khải đã học trong khi đi đốn củi, kéo vó, mò tôm, nhà nghèo tối không có đèn cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng để làm đèn 
+ Nhờ chăm học mà ông đã đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan trong triều đình .
+ Vua cho dựng lầu cao mời ông lên chơi rồi cất thang để xem ông làm như thế nào.
+ Trên lầu cao đói bụng ông quan sát đọc chữ viết trên 3 bức tượng rồi bẻ tay tượng để ăn vì tượng được làm bằng chè lam. 
+ Ông chú tâm quan sát hai chiếc lọng và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng, 
+ Ông nhìn thấy dơi xòe cánh để bay ông bắt chước ôm lọng nhảy xuống đất và bình an vô sự.
+ Vì ông là người truyền dạy cho dân về nghề thêu từ đó mà nghề thêu ngày được lan rộng.
- HS nối tiếp nêu.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe ddGV đọc mẫu.
- HS đọc bài theo sự hướng dẫn .
- HS mỗi tổ thi thi đua đọc diễn cảm đoạn 3 của bài.
- Lớp nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu của BT và mẫu, lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nêu.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân.
- Lần lượt 5 em kể nối tiếp theo 5 đoạn của câu chuyện .
- Một em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp. 
- Lớp theo dõi nhận xét. 
- 2 HS nêu nội dung bài.
- HS lắng nghe .
- Hs theo dõi
- HS theo dõi
- HS đọc 1-2 tiếng: an, ba
- HS theo dõi
Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000- LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
* Mục tiêu chung:
- Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10.000.
- Biết só sánh các đại lượng cùng loại.
- HS làm được bài tập 1(a), bài 2 .HSNK làm được bài 1 (b)
* Mục tiêu riêng dành cho HSHN:
- Viết được một phép tính. Biết tham gia vào các hoạt động của GV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ.
* HSHN: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HSHN
 A. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu học sinh làm nháp: Điền dấu > < = thích hợp vào ô trống.
215 c 236 
395 c 167
	749 c 87 226 c 227 - GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. H.dẫn so sánh các số trong phạm vi 10 000.
* So sánh hai số có số chữ số khác nhau.
+ Giáo viên viết lên bảng 999 ... 1000 ; 9999... 10000 và yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống các dấu thích hợp ( ; =)
GV chốt: ... số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn.
* So sánh hai số có cùng số chữ số.
+ Yêu cầu học sinh điền dấu ( ; =) vào chỗ trống : 9000 ... 8999.
 + Vì sao em điền như vậy?
 + Khi so sánh các số có ba chữ số khác nhau, chúng ta so sánh như thế nào?
Gv: Với các số có bốn chữ số, chúng ta cũng so sánh như vậy. Dựa vào cách so sánh các số có ba chữ số, em nào nêu được cách so sánh các số có bốn chữ số với nhau ?
+ Chúng ta bắt đầu so sánh từ đâu ?
+ Yêu cầu học sinh so sánh 6579 với 6580 và giải thích kết quả so sánh?
c. Hướng dẫn HS làm 
Bài 1: (SGK- 100)
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HSlớp làm bài vào vở.
- GV yêu cầu HS báo cáo bài.
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2: (SGK- 100)
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS lớp làm bài vào vở.
- GV yêu cầu HS báo cáo bài.
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét,chốt kết quả đúng.
Bài 3: (SGK- 100)
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS nối tiết trả lời.
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét,chốt kết quả đúng
Bài 2: (SGK- 101)
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS nối tiết trả lời.
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng.
C. Củng cố - dặn dò:
- Hôm nay chúng ta được làm những dạng bài gì? 
* Nhận xét đánh giá tiết học.
 - HS làm bài ra nháp:
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 2 học sinh lên bảng điền dấu, lớp làm vào vở nháp.
 999 < 1000 
 9999 < 10 000
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- Học sinh điền : 9000 > 8999.
+ Học sinh nêu ý kiến: Hai số này có số các chữ số bằng nhau nên ta so sánh từng cặp chữ số ở hàng tương ứng: ở hàng nghìn có: 9 > 8 nên 9000> 8999.
+ Gọi 1 học sinh trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
+ Chúng ta bắt đầu so sánh các chữ số cùng hàng với nhau, lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp (từ trái sang phải) số nào có hàng nghìn lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại, nếu bằng nhau thì ta tiếp tục so sánh ở hàng trăm, hàng chục cho đến hàng đơn vị.
+ 6579 < 6580 vì hai số có số hàng nghìn, hàng trăm bằng nhau nhưng số hàng chục 7 < 8 nên 6579 < 6580.
- Một em nêu đề bài 1.
- HS lớp làm bài vào vở.
- HS báo cáo bài :
1942 > 998 9650 < 9651
1999 6951
6742 > 6722 1965 > 1956
9000+9 = 9009 6591 = 6591
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- HS lắng nghe.
- Một em nêu đề bài 2.
- HS lớp làm bài vào vở.
- HS báo cáo bài :
 1km > 985m ; vì 1km = 1000m
 70 phút > 1 giờ ; vì 1 giờ = 60 phút ...
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- HS lắng nghe.
- Một em nêu đề bài 3.
- HS nối tiết trả lời.
 Số lớn nhất:4753
 Số bé nhất:6019
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- HS lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nối tiết trả lời.
a) 4082; 4208; 4280; 4802.
b) 4802; 4280; 4208; 4082.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- HS lắng nghe.
- HS nêu: so sánh hai số có bốn chữ số,...
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi
- HS theo dõi
Viết 1+5
- HS theo dõi 
- HS theo dõi
- HS theo dõi
Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 13/04/2020
Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 tháng 04 năm 2020
SÁNG
Chính tả (Nghe – viết)
 Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU 
I. MỤC TIÊU
* Mục tiêu chung:
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/ b .
* Mục tiêu riêng dành cho HSHN:
- Nhìn sách chép được 1 câu trong bài.
- Biết tham gia hoạt động trong giờ của giáo viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Bảng phụ.
* HSHN: SGK, vở 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HSHN
 A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết vào bảng con các từ: liên lạc, nắm tình hình
- GV yêu cầu HS nhận xét
- Nhận xét đánh giá chung. 
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Giáo viên đọc mẫu bài lần 1 
- Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm.
+ Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì?
+ Lời bài hát trong đoạn văn được viết như thế nào?
+ Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa?
-Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng con.
* Đọc cho học sinh viết bài vào vở.
* Đọc cho HS soát lại bài.
* Nhận xét, chữa bài.
c. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2a:
- Yêu cầu HS đọc BT.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập.
- Mời 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở bài tập.
- HS nối tiếp báo cáo bài.
- GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- 2 Cả lớp viết vào bảng con. 
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- Cả lớp theo dõi GV đọc bài.
- 2HS đọc lại bài .
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài.
+ Nói lên tinh tần quyết tâm chiến đấu, không sợ hi sinh, gian khổ của các chiến sĩ Vệ quốc quân.
+ Được đặt sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép. Chữ đầu từng dòng thơ viết hoa, viết cách lề vở 2 ô li.
+ HS nêu:...
- Cả lớp viết từ khó vào bảng con: bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ...
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Hs lắng nghe.
- Một em đọc yêu cầu đề bài. 
- HS lắng nghe,thực hiện.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở bài tập: Sấm , sét và sông.
- HS nối tiếp báo cáo bài.
- HS lắng nghe, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe. 
- HS theo dõi
- HS nhìn sách chép 
- HS theo dõi
- HS theo dõi
Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập viết
ÔN CHỮ HOA N (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU
* Mục tiêu chung:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng chữ Ng), V,T( 1 dòng) . Viết đúng 
tên riêng : Nguyễn Văn Trỗi (1 dòng). Và viết câu ứng dụng: Nhiễu điều...thương 
nhau cùng.
* Mục tiêu riêng dành cho HSHN:
- Nhìn và viết được một số chữ hoa và 1 dòng của từ ứng dụng 
- Biết tham gia hoạt động trong giờ của giáo viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu viết hoa các chữ N. 
* HSHN: Vở tập viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HSHN
A. Bài cũ (3-5’)
- 1HS nhắc lại từ, câu ứng dụng tuần 19.
 - 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: 
- GV kiểm tra vở viết ở nhà của HS.
B. Bài mới. 
1. Giới thiệu bài (1’) : 
Trong tiết tập viết hôm nay các em sẽ ôn lại cách viết chữ viết hoa N, có trong từ và câu ứng dụng.
2. Hướng dẫn viết trên bảng con 
a. Luyện viết chữ hoa :
* Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa 
- Cho học sinh quan sát từ và câu ứng dụng trong bài 
? Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ nào được viết hoa ?
- Chữ N cỡ nhỡ cao và rộng mấy li?
- Chữ N cỡ nhỡ gồm mấy nét? Là những nét nào?
- Nêu cách viết chữ hoa N?
+ Khi có chữ cái hoa N muốn có chữ Ng ta viết thế nào?
- GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết
* Viết bảng 
- Yêu cầu HS viết các chữ hoa. GV đi chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- GV giới thiệu cho HS biết về anh hùng Nguyễn Văn Trỗi.
? Khi viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi ta viết như thế nào?
?Các chữ có độ cao như thế nào?
? Khoảng cách các chữ cách nhau bao nhiêu?
- 1HS lên viết, lớp viết bảng con.
- GV sửa sai.
c. Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Gọi học sinh đọc
 ? Nội dung câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
? Các chữ có độ cao như thế nào?
- GV hướng dẫn khoảng cách và cách viết liền mạch.
- HS viết bảng con: Nhiễu; Người
- GV nhận xét, sửa sai.
3. Hướng dẫn viết vào vở:
- Học sinh viết vào vở Tập viết.
- Viết chữ Ng : 1 dòng.
- Viết chữ V, T : 1 dòng.
- Viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi: 2 dòng.
- Viết câu tục ngữ : 2 lần.
+ Cho HS viết vào vở 
* GV nhắc HS viết đúng nét, đúng độ cao. khoảng cách.
- Lưu ý tư thế ngồi và cách cầm viết.
4. Chấm- chữa bài (3-5’).
- GV chấm 5- 7
- Nhận xét chung
5. Củng cố dặn dò:
? Nêu lại cách viết chữ hoa N.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Những em chưa viết xong về nhà viết tiếp.
- Học thuộc lòng câu tục ngữ & luyện viết thêm ở nhà.
- Nhà Rồng
- Hs lắng nghe, nhắc lại tên bài.
+ Ng, V, T.
- Cao 5 li, rộng 6 ĐK ngang
- Gồm 3 nét.
+ N1: Móc ngược trái; N2: Thẳng xiên
+ N3: Móc xuôi phải
- ĐB trên ĐK2 viết nét móc từ dưới lên, hơi lượn sang phải, chạm Đk6 thì dừng lại....
- Viết tiếp chữ g vào cạnh chữ N, khoảng cách giữa 2 con chữ nhỏ hơn một con chữ o một chút (giữa 2 con chữ này không có nét nối phụ)
 N, Ng 
Nguyễn Văn Trỗi.
- Nguyễn Văn Trỗi (1940-1964) là anh hùng liệt sĩ trong thời chống Mỹ quê ở Huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam. Anh là người đặt bom trên cầu Công Lý mưu giết Bộ trưởng quốc phòng Mỹ Mắc Ma – Na – Ra, việc không thành anh bị bắt, bị tra tấn dã man nhưng anh luôn giữ khí tiết cách mạng trước khi hy sinh anh hô to: “Việt Nam muôn năm ! Hồ Chí Minh muôn năm !”.
- Viết hoa các chữ cái đầu của mỗi chữ ghi tiếng.
- Chữ Ng, y, V, T cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- Các con chữ cách nhau bằng nửa chữ o.
 Nguyễn Văn Trỗi 
- Đọc câu: Nhiễu điều......cùng.
- Cần yêu thương, đùm bọc mọi người trên quê hương đất nước mình. 
- Chữ Nh, ph, l, y, g, h cao 2 li rưỡi; chữ p, cao 2 li; chữ tr cao 1 li rưỡi; các chữ còn lại cao 1 li
 Nhiễu - Người 
- Học sinh lắng nghe
- Hs viết vào vở theo yêu cầu của Gv
- Học sinh viết
- HS theo dõi
- HS nhìn mẫu viết 1 dòng vào vở. 
- HS theo dõi
Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000- LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
* Mục tiêu chung:
- Biết cộng các số trong phạm vi 10 000 ( bao gồm đặt tính và tính đúng )
- Biết giải toán có lời văn ( có phép cộng các số trong phạm vi 10 0000 )
- HS biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn các số có 4 chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
* Mục tiêu riêng dành cho HSHN:
- HS viết được một phép tính đơn giản 
- Biết tham gia hoạt động trong giờ của GV
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bảng phụ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HSHN
 A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV yêu cầu HS làm bài:
 Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm:
6534...8056 8953...8963
1231...4321 2378...2000+300+70+8
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn thực hiện phép cộng 3526 + 2359
- Ghi lên bảng: 3526 + 2759 = ? 
- Các số hạng trong phép tính cộng này có mấy chữ số?
- Yêu cầu H/s tự đặt tính và tính ra KQ
- G/v nhận xét chữa bài.
- Muốn cộng hai số có 4 chữ số ta làm thế nào? 
- Gọi nhiều H/S nhắc lại.
c. Hướng dẫn HS làm 
Bài 1: (SGK- 102)
- GV gọi 1 HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2: (SGK- 102)
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét,chốt kết quả đúng.
Bài 3: (SGK- 102)
- Gọi 1 học sinh đọc đề.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và giải bài toán. 
- Yêu cầu HS báo cáo bài.
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 1: (SGK- 103)
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV HD học sinh làm mẫu.
 4000 + 3000 = ?
Nhẩm : 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn
vậy : 4000 + 3000 = 7000
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2: : (SGK- 103)
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV HD học sinh làm mẫu.
 Mẫu:6000 + 500 = 6500
- Yêu HS làm bài vào vở.
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3: (SGK- 103) 
- Đọc yêu cầu bài tập 3.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi học sinh báo cáo bài.
- Giáo viên nhận xét,chốt kết quả đúng.
Bài 4: (SGK- 103)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS báo cáo bài.
- Giáo viên nhận xét,chốt kết quả
C. Củng cố - dặn dò:
- Hôm nay chúng ta được làm những dạng bài gì? 
* Nhận xét đánh giá tiết học.
- HS làm bài ra nháp.
- HS lắng nghe.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- HS quan sát.
- Các số hạng trong phép tính cộng này đều có 4 chữ số.
- HS tự đặt tính và tính.
- HS lắng nghe.
 - Muốn cộng hai đến có đến bốn chữ số ta viết các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau. Chữ số hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị, chữ số hàng chục thẳng cột với hàng chục rồi viết dấu cộng kẻ vạch ngang và cộng từ phải sang trái.
- 3 HS nhắc lại quy tắc
- Một em nêu đề bài 1.
- HS làm bài vào vở:
 5341 7915
+ +
 1488 1346
 6829 9261...
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- HS lắng nghe.
- Một em nêu đề bài 2.
- HS làm bài vào vở:
 2634 5716
+ +
 4848 1749
 7482 7465...
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- HS lắng nghe.
- Một em nêu đề bài 3.
- B

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_20_nam_hoc_2019_2002_ban_3_cot.docx