Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019

Hoạt động của thầy

I. Ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ :

 - Làm lại BT1 tiết LT&C tuần tr­ớc?

- GV đọc khổ thơ:

 Sân nhà em sáng quá

 Nhờ ánh trăng sáng ngời

 Trăng tròn nh­ cái đĩa

 Lơ lửng mà không rơi.

- Tìm sự vật đ­ợc so sánh trong khổ thơ ?

- GV nhận xét.

III. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- GV nêu MĐ, YC của tiết học.

2. HD làm BT:

* Bài tập 1:

- Đọc yêu cầu BT ?

- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.

* Bài tập 2:

- Đọc yêu cầu BT ?

- GV gắn bảng phụ .

- GV nhận xét, chữa bài.

* Bài tập 3:

- Đọc yêu cầu BT ?

- Nhận xét bài làm của HS.

IV. Củng cố dặn dò:

 - GV nhận xét tiết học .

 - Về nhà QS những vật xung quanh xem có thể so sánh chúng với những gì .

 

doc29 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 346 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc truyện Ai có lỗi?
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
+ GV nhận xét.
III. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : 
2. Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài.
- Giọng vui, thong thả, nhẹ nhàng .
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu.
- HD HS đọc đúng các từ dễ phát âm sai.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV chia bài làm 3 đoạn:
- Đ1 : Từ đầu ........chào cô
- Đ2 : Tiếp .....đàn em ríu rít đánh vần theo
- Đ3 : Còn lại
+ Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV HD HS đọc đúng.
* Đọc cả bài.
3. HD HS tìm hiểu bài:
- Truyện có những nhân vật nào ?
- Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì ?
- Những cử chỉ nào của " cô giáo " Bé làm em thích thú ?
- Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của đám học trò ?
4. Luyện đọc lại:
- GV gắn bảng phụ HD các em ngắt nghỉ hơi nhấn giọng đúng ở đoạn 1.
+ GV nhận xét.
IV. Củng cố dặn dò:
 - Các em có thích chơi trò chơi lớp học không ? Có thích trở thành cô giáo không ?
 - GV nhận xét tiết học. 
Hỏt
- 2, 3 HS đọc.
- Trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi, đọc thầm
- HS quan sát tranh SGK.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
- HS đọc theo nhóm đôi
- 1 HS đọc cả bài.
+ HS đọc thầm đoạn 1.
- Bé và 3 đứa em là Hiền, Anh và Thanh
- Các bạn nhỏ chơi trò chơi lớp học. Bé đóng vai cô giáo, các em của bé đóng vai học trò.
+ HS đọc thầm cả bài văn, TLCH:
- HS phát biểu
+ Đọc thầm từ: " Đàn em ríu rít...hết"
- Làm y hệt các học trò thật : đứng dậy khúc khích cười chào cô, ríu rít đánh vần theo cô. Mỗi người một vẻ, trông rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Thằng Hiển ngọng líu....
- 2 HS tiếp nhau đọc cả bài
- 3, 4 HS thi đọc diễn cảm cả đoạn văn
- 2 HS thi đọc cả bài
- HS trả lời.
__________________________________
TOÁN
 Luyện tập
 A. Mục tiêu: 
+ Giúp HS :
 	- Rèn kỹ năng tính cộng, trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần hoặc không có nhớ ).
 	- Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép cộng, phép trừ.
B. Các hoạt động dạy học: 
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trũ 
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
GV nhận xét.
III.Dạy bài mới:
*Bài 1: Tính 
- Nêu cách đặt tính? Thứ tự thực hiện phép tính?
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài 2 : HD HS làm tương tự bài 1.
*Bài 3: 
- BT yêu cầu gì?
- Muốn điền được số ở cột 2 ta làm ntn?
- Muốn tìm SBT ta làm ntn?
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài 4: Giải toán
 - Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài 5: HD tương tự bài 4
- GV nhận xét.
IV. Củng cố dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS ôn lại bài 
- Hỏt
- HS làm lại BT2(7)
- HS nêu.
- Cả lớp àm vào bảng CN.
+ Điền số.
- Ta phải tìm số bị trừ .
- Ta lấy hiệu cộng số trừ .
- Vậy số cần điền là:
 246 + 125 = 371.
- HS tự làm các phần còn lại.
- 2 HS đọc bài toán.
- HS nêu.
- HS làm bài vào vở. 1 HS chữa bài
Bài giải
Cả hai ngày bán được số kg gạo là:
415 + 325 = 740( kg)
 Đáp số: 740 kg gạo.
- Cả lớp làm bài vào vở. 
Bài giải
Khối 3 có số học sinh nam là:
165 - 84 = 81( học sinh)
 Đáp số: 81 học sinh.
ĐẠO ĐỨC
Kính yêu Bác Hồ ( tiếp theo) 
A. Mục tiêu 
+ Sau bài học, HS biết: 
 - Bác Hồ là vị lãnh tụ có công lao lớn đối với đất nước, với dân tộc.
 - Tình cảm của thiếu nhi với Bác.
 - Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. 
B. Chuẩn bị: 
 - Vở bài tập Đạo Đức 
 - Các bài thơ, bài hát, tranh, truyện về Bác Hồ .
C. Các hoạt động dạy học
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ :
Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng biết ơn Bác Hồ ? 
 + GV nhận xét.
III. Dạy bài mới:
1. Khởi động : 
2. Hoạt động 1 : Tự liên hệ.
- Em đã thực hiện tốt những điều nào trong 5 điều Bác Hồ dạy ? Thực hiện như thế nào ? Còn điều nào thực hiện chưa tốt ? Vì sao ? 
- Em dự định làm gì trong thời gian tới? 
- GV khen những HS thực hiện tốt 5 đièu Bác Hồ dạy.
3. Hoạt động 2: Giới thiệu tranh, ảnh, truyện, thơ, .... về Bác Hồ. 
- Khen nhóm, cá nhân sưu tầm tốt. 
4. Hoạt động 3: Trò chơI “Phóng viên”. 
- Hướng dẫn cách chơi: Từng HS lần lượt thay nhau đóng vai hỏi, đáp về những hiểu biết về Bác Hồ.
* KL: Bác có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc ta .
IV. Củng cố dặn dũ:
- Học thuộc, thực hiện 5 điều Bỏc dạy. 
- GV nhận xét giờ học .
- Hỏt một số bài về Bỏc Hồ .
 3, 4 HS trả lời.
- Liên hệ theo cặp .
- 1 số HS trả lời trước lớp .
HS trình bày và giới thiệu. 
- HS chơI trò chơI theo nhóm.
Đọc đồng thanh
 Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
____________________________
Buổi chiều:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ ngữ về Thiếu nhi. Ôn tập câu Ai là gì ?
A. Mục tiêu:
	- Mở rộng vốn từ về trẻ em : tìm được các từ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em
	- Ôn kiểu câu Ai ( cái gì, con gì ) - là gì ?
B. Chuẩn bị: 
 GV : Bảng phụ viết ND BT3.
 HS : VBT
C. Các hoạt động dạy - học :
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p 
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
 - Làm lại BT1 tiết LT&C tuần trước?
- GV đọc khổ thơ:
 Sân nhà em sáng quá
 Nhờ ánh trăng sáng ngời
 Trăng tròn như cái đĩa
 Lơ lửng mà không rơi.
- Tìm sự vật được so sánh trong khổ thơ ?
- GV nhận xét.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD làm BT:
* Bài tập 1:
- Đọc yêu cầu BT ?
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 2:
- Đọc yêu cầu BT ?
- GV gắn bảng phụ .
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 3:
- Đọc yêu cầu BT ?
- Nhận xét bài làm của HS.
IV. Củng cố dặn dũ:
	- GV nhận xột tiết học .
	- Về nhà QS những vật xung quanh xem cú thể so sỏnh chỳng với những gỡ .
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS tìm : Trăng - cái đĩa
+ Tìm từ chỉ trẻ em...
- HS làm bài vào VBT.
+ Tìm các bộ phận của câu...
- 1 HS giải câu a để làm mẫu trước lớp.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào VBT.
. Thiếu nhi là măng non của đất nước.
. Chúng em là HS tiểu học.
. Chích bông là bạn của trẻ em.
+ Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
- HS làm bài ra giấy nháp.
- HS tiếp nối nhau đọc câu hỏi vừa đặt.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
. Cái gì là hình ảnh thân thuộc của
 ... ?
. Ai là những chủ nhân ...?
. Đội Thiếu niên Tiền ... là gì ?
TẬP VIẾT
Ôn chữ hoa : Ă, Â
A. Mục tiêu:
 + Củng cố cách viết các chữ viết hoa Ă, Â ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định ) thông qua BT ứng dụng:
	- Viết tên riêng  u Lạc bằng chữ cỡ nhỏ.
	- Viết câu ứng dụng Ăn quả nhớ kẻ trồng cây / Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng bằng chữ cỡ nhỏ.
B. Chuẩn bị: 
	 GV : Mẫu chữ viết hoa Ă, Â, L , Âu Lạc.
 	 HS : Vở TV
C. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- GV đọc : Vừ A Dính, Anh em
- GV nhận xét.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD viết trên bảng con:
a. Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài ?
+ GV gắn chữ mẫu.
- GV viết mẫu, kết hợp cách viết từng chữ.
b. Viết từ ứng dụng:
+ GV gắn chữ mẫu.
- GV giảng : Âu Lạc là tên nước ta thời cổ, có vua An Dương Vương đóng đô ở Cổ Loa ( nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội )
- GV viết mẫu.
c. Viết câu ứng dụng:
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu ND câu tục ngữ.
3. HD viết vào vở TV:
- GV nêu yêu cầu của bài viết.
- GV theo dõi, HD HS viết đúng
4. Đỏnh giỏ bài:
- Đỏnh giỏ 7 bài. 
- Nhận xét bài viết của HS.
IV. Củng cố dặn dũ:
- GV nhận xột tiết học.
- Khuyến khớch HS về nhà HTL câu tục ngữ..
Hỏt
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Ă, Â, L
- HS quan sát.
- HS tập viết Ă, Â, L trên bảng con.
- Đọc từ ứng dụng: Âu Lạc
- HS quan sát. 
- HS tập viết vào bảng con : Âu Lạc
- HS đọc :
 Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
 Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
- HS viết bảng con : Ăn khoai, Ăn quả.
- HS viết bài vào vở TV.
Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2018
TOÁN
Ôn tập các bảng nhân
A. Mục tiêu: 
+ Giúp HS :
 - Củng cố các bảng nhân đã học (Bảng nhân 2, 3, 4, 5).
 - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm.
 - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức, tính chu vi hình tam giác và giải toán.
B. Các hoạt động dạy - học: 
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5 ?
- GV nhận xột.
III. Dạy bài mới:
* Bài 1: Tính nhẩm.
 ( Cho HS chơi trò chơi: Truyền điện, để củng cố các bảng nhân 2, 3, 4, 5 ) 
*Bài 2: Tính( Theo mẫu ) 
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 3: Giải toán.
- Đọc đề? Tóm tắt?
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 4: Giải toán.
 - Nêu cách tính chu vi hình tam 
giác ?
 - Có thể tính bằng mấy cách?
 - Chữa bài, nhận xét.
 III. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhân xét tiết học. 
 - Đọc lại bảng nhân 2, 3, 4, 5
Sĩ số - Hỏt
4 HS đọc.
- Làm miệng
+ HS1: 2 x 1 = 2
+ HS2: 2 x 2 = 4
..........
- HS nêu. 
- Cả lớp làm bảng CN.
4 x 3 + 10 = 12 + 10
 = 22
- Làm bài vào vở.
Bài giải
Số ghế trong phòng ăn là:
4 x 8 = 32( cái ghế)
 Đáp số: 32 cái ghế
- 2 HS đọc bài toán.
- HS nêu.
- 2 cách.
- 1, 2 HS làm miệng.
.
TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI
 Vệ sinh hô hấp
A. Mục tiêu:
 - Sau bài học HS biết nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng.
 - Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
 - Giữ sạch mũi họng.
B. Các hoạt động dạy - học : 
Thời gian
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Thở không khí trong lành có lợi gì ?
 - Thở không khí có nhiều khói bụi có hại gì?
III. Dạy bài mới:
1. HĐ1: Thảo luận nhóm.
 * Mục tiêu : Nêu được ích lợi của việc tập thở buổi sáng.
 * Cách tiến hành:
+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
 - Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì ?
 - Hằng ngày chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi họng ?
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp.
 - GV nhắc nhở HS nên có thói quen tập thể dục buổi sáng và có ý thức giữ vệ sinh mũi , họng.
2. HĐ2 : Thảo luận theo cặp.
* Mục tiêu : Kể ra được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
* Cách tiến hành:
+ Bước 1 : Làm việc theo cặp.
 - Chỉ và nói tên các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp .
- GV bổ sung.
- Yêu cầu HS liên hệ trong cuộc sống, kể ra những việc nên làm và có thể làm được để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. Nêu những việc các em có thể làm ở nhà và xung quanh khu vực nơi các em sống để giữ cho bầu không khí luôn trong lành.
 IV. Củng cố dặn dũ:
	- GV nhận xột tiết học
	- Về nhà ụn lại bài
Hỏt
- 2 HS trả lời.
- Nhận xét bạn.
- HS quan sát H1, 2, 3 trang 8 thảo luận nhóm.
- Trả lời câu hỏi.
- Đại diện mỗi nhóm lên trả lời một câu hỏi.
- Quan sát H9 theo nhóm đôi trả lời câu hỏi.
- HS trình bày, mỗi HS phân tích 1 tranh.
THỦ CễNG
 Gấp tàu thuỷ hai ống khói (tiết 2)
A. Mục tiêu:
	- HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói
	- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kĩ thuật
	- Yêu thích gấp hình
B. Chuẩn bị: 
	GV : Mẫu tàu thuỷ hai óng khói.
	 HS : Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu,.....
C. Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p 
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
 - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng học tập của HS .
III. Dạy bài mới:
1. HĐ1 : Thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- GV cho HS quan sát mẫu.
- GV nhận xét nhắc lại cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- GV gợi ý : Sau khi gấp được tàu thuỷ, các em có thể dán vào vở, dùng bút màu trang trí tàu và xung quanh tàu cho đẹp.
- GV đến các bàn quan sát, uốn nắn để các em hoàn thành sản phẩm
2. HĐ2 : Trưng bày sản phẩm. 
- Nhận xét các sản phẩm trưng bày của HS.
- Đánh giá KQ thực hành của HS.
IV. Củng cố dặn dũ:
	- GV nhận xột tiết học.
	- Về nhà tiếp tục tập gấp tàu thuỷ hai ống khúi.
- Hỏt
- Giấy nhỏp, giấy thủ cụng, bỳt màu,...
- HS quan sát và nhắc lại các bước gấp tàu thuỷ hai ống khói.
. B1 : Gấp, cắt tờ giấy hai hình vuông.
. B2 : Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông.
. B3 : Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói.
- HS thực hành
- HS trưng bày sản phẩm
Buổi chiều:
TOÁN ( BS)
ễn tập
A. Mục tiêu: 
+ Giúp HS :
 - Ôn luyện các bảng nhân đã học (Bảng nhân 2, 3, 4, 5).
 - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm.
 - Luyện tập cách tính giá trị của biểu thức, tính chu vi hình tam giác và giải toán.
B. Các hoạt động dạy học: 
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5 ?
- GV nhận xột.
III. Dạy bài mới:
 * Bài 1: Tính nhẩm.
củng cố các bảng nhân 2, 3, 4, 5 : 
*Bài 2: Tính 
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
 - Chữa bài, nhận xét.
*Bài 3: Giải toán.
- Đọc đề? Tóm tắt?
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 4: Giải toán.
 - Nêu cách tính chu vi hình vuông ?
 - Có thể tính bằng mấy cách?
 - Chữa bài, nhận xét.
 III. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhân xét tiết học. 
 - Đọc lại bảng nhân 2, 3, 4, 5.
Sĩ số
- 4 HS đọc 
- Làm miệng
+ HS1: 2 x 1 = 2
+ HS2: 2 x 2 = 4
..........
- HS nêu. 
- Cả lớp làm bảng CN.
5 x 3 + 15 = 15 + 15
 = 30
- Làm bài vào vở.
Bài giải
Buổi họp có số người ngồi họp là:
5 8 = 40( người)
 Đáp số: 40 người
- 2 HS đọc bài toán.
- HS nêu.
- 2 cách.
- 1, 2 HS làm miệng.
_______________________________
TIẾNG VIỆT (BS)
 ễn tập
A. Mục tiêu:
	- HS tiếp tục ôn tập từ ngữ về Thiếu nhi.
	- Ôn kiểu câu Ai ( cái gì, con gì ) là gì ?
B. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
 Kiểm tra vở bài tập 
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS luyện tập:
*Bài 1:
- Đọc yêu cầu BT ?
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 2:
- Đọc yêu cầu BT ?
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 3:
- Đọc yêu cầu BT ?
- GV chữa bài.
III. Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học.
 - Khen những HS làm bài tốt.
Hỏt
- HS ôn bài.
+ Tìm từ chỉ hoạt động học tập của trẻ em...
- HS làm bài vào VBT.
+ Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu.
- HS làm bài CN vào VBT.
- HS lần lượt đọc các câu hỏi vừa đặt.
Ai hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nộp một con gà trống biết đẻ trứng ?
Ai là một cậu bé thông minh ?
Siêng năng là gì ?
+ Trả lời các câu hỏi sau :
- HS làm bài CN vào VBT
.
TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI
 Phòng bệnh đường hô hấp
A. Mục tiêu:
	- Sau bài học HS kể được tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp.
	- Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp.
	- Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp.
B. Các hoạt động dạy - học :
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ:
Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ vệ sinh mũi, họng ?
III. Dạy bài mới:
1. HĐ1 : Động não.
* Mục tiêu : Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp.
* Cách tiến hành :
- Kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp đã học ở bài trước?
- Kể tên 1 số bệnh đường hô hấp mà em biết?
2. HĐ2 : Làm việc với SGK.
* Mục tiêu : Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp.
 Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp.
* Cách tiến hành :
+ Bước 1 : Làm việc theo cặp.
- GV HD HS quan sát.
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh đường hô hấp ?
- HD HS liên hệ phòng bệnh đường hô hấp .
* GVKL : SHD
3. HĐ3 : Chơi trò chơi bác sĩ.
* Mục tiêu : Giúp HS củng cố những kiến thức đã học được về phòng bệnh viêm đường hô hấp.
* Cách tiến hành : 
+ Bước 1 : GV hướng dẫn.
 - 1 HS đóng vai bệnh nhân.
 - 1 HS đóng vai bác sĩ.
+ Bước 2 : Tổ chức cho HS chơi.
IV. Củng cố dặn dũ:
 - GV nhận xột tiết học. 
 - Dặn dũ HS về nhà ụn lại bài.
- Hỏt
HS trả lời
- Mũi, khí quản, phế quản, hai lá phổi
- HS kể: viêm họng, viêm phế quản
- HS quan sát và trao đổi với nhau về ND H 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 10, 11.
- Đại diện một số cặp trình bày.
- Mặc đủ ấm, không để lạnh cổ, ngực, hai bàn chân, ăn đủ chất và không uống đồ uống quá lạnh
- HS phát biểu
- HS chơi thử trong nhóm.
- 1 cặp lên đóng vai bệnh nhân và bác sĩ.
- Cả lớp xem góp ý bổ sung..
Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2018
Buổi chiều:
TOÁN
Ôn tập các bảng chia
 A. Mục tiêu: 
 + Giúp HS : 
 - Ôn tập các bảng chia đã học ( Bảng chia 2, 3, 4, 5 )
 - Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 ( Phép chia hết ) 
B. Các hoạt động dạy học: 
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc bảng chia 2, 3, 4, 5 ?
 - GV nhận xột.
III. Dạy bài mới:
* Bài 1: Tính nhẩm.
- Nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia?
 * Bài 2: Tính nhẩm ( tương tự bài 1)
 * Bài 3: Giải toán.
- Đọc đề? Tóm tắt?
- Chữa bài.
* Bài 4: GV gắn bảng phụ.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thi nối nhanh. 
( ND: Nối KQ với phép tính đúng)
- Đọc phép tính và KQ vừa nối được?
IV. Củng cố dặn dũ:
	- GV nhận xột tiết học.
	- Khen những em cú ý thức học tốt.
- Hỏt
- 4, 5 HS đọc. 
- Làm miệng.
3 x 4 = 12 5 x 2 = 10 
12 : 3 = 4 10 : 2 = 5 .
12 : 4 = 3 10 : 5 = 2
- Từ 1 phép nhân ta lập được 2 phép chia tương ứng.
- HS làm vở- 1 HS chữa trên bảng lớp.
 Bài giải
 Số cốc trong mỗi hộp là:
 24 : 6 = 4( cốc)
 Đáp số: 6 cái cốc
- HS đọc yêu cầu BT.
- Hai đội thi nối trên bảng phụ 
24 : 3 4 x 7 32 : 4
 28 
 21 8
16 : 2 24 + 4 
 3 x 7
CHÍNH TẢ ( Nghe - viết )
Cô giáo tí hon
A. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Nghe - viết chính xác đoạn văn 55 tiếng trong bài Cô giáo tí hon.
	- Biết phân biệt s/x ( hoặc ăn/ăng ), tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho có âm đầu là s/x ( hoặc có vần ăn/ăng )
B. Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p 
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc : nguệch ngoạc - khuỷu tay, xấu hổ - cá sấu, sông sâu - xâu kim.
- GV nhận xét.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS nghe - viết:
a. HD HS chuẩn bị:
+ GV đọc 1 lần đoạn văn.
+ HD HS nhận xét chính tả. GV hỏi:
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Chữ đầu các câu viết như thế nào ?
- Chữ đầu đoạn viết như thế nào ?
- Tìm tên riêng trong đoạn văn ?
- Cần viết tên riêng như thế nào ?
+ GV đọc : treo nón, trâm bầu, chống tay, ríu rít.
b. Đọc cho HS viết bài :
- GV theo dõi,uốn nắn.
c. Đỏnh giỏ bài.
- GV đỏnh giỏ , nhận xột bài viết của HS.
3. HD HS làm BT chính tả :
* Bài tập 2 - lựa chọn .
- Đọc yêu cầu BT 2a ?
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài
- GV nhận xét bài làm của HS.
IV. Củng cố dặn dũ:
	- GV nhận xột tiết học.
 - Khen những HS cú ý thức học tốt.
Hỏt
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- HS nghe
- 1, 2 HS đọc lại đoạn văn.
- 5 câu
- Viết hoa chữ cái đầu.
- Viết lùi vào 1 chữ.
- Bé - tên bạn đóng vai cô giáo.
- Viết hoa
+ 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
+ Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau : .....
- 1 HS làm mẫu trên bảng lớp.
- Cả lớp làm bài vào VBT
- Đổi vở cho bạn, nhận xét.
. xét : xét xử, xem xét, xét duyệt, .....
. sét : sấm sét, lưỡi tầm sét, đất sét.....
.................
TIẾNG VIỆT (BS)
ễn tập
A. Mục tiêu:
 + Luyện tập viết các chữ viết hoa Ă, Â ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định ) thông qua BT ứng dụng:
	- Viết tên riêng  u Lạc bằng chữ cỡ nhỏ.
	- Viết câu ứng dụng Ăn quả nhớ kẻ trồng cây / Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng bằng chữ cỡ nhỏ.
B. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p 
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc : Vừ A Dính, Anh em
- GV nhận xét.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD viết trên bảng con:
a. Luyện viết chữ hoa:
- GV viết mẫu, kết hợp cách viết từng chữ.
b. Viết từ ứng dụng:
+ GV gắn chữ mẫu.
- GV: Âu Lạc là tên nước ta thời cổ, có vua nào ,đóng đô ở đâu?
- GV viết mẫu.
c. Viết câu ứng dụng:
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
GV : nêu ND câu tục ngữ?
3. HD viết vào vở TV:
- GV nêu yêu cầu của bài vi

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_2_nam_hoc_2018_2019.doc