Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2019-2020

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu

1. Kiểm tra

- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs

- Nhận xét.

2. Bài mới

a/ Giới thiệu bài

b/ Các hoạt động

* Hoạt động 1: Ôn tập

- Giáo viên yêu cầu hs nêu các chữ cái đã đựơc học cắt dán .

- GV nêu câu hỏi:

+ Hãy nêu lại cách gấp cắt , dán chữ I, T

+ Hãy nêu lại cách gấp, cắt ,dán chữ H, U,V

+ Hãy nêu lại cách gấp cắt dán chữ E ,

* Hoạt động 2: Thực hành ôn tập.

- GV chia nhóm (nếu có điều kiện ),4 em vào một nhóm . Lấy giấy nháp tiến hành ôn tập.

 

docx49 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 448 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iên quan đến nội dung chủ đề xã hội. Mỗi câu hỏi được viết vào một tờ giấy nhỏ gấp tư và để trong một hộp giấy nhỏ.
- HS vừa hát vừa chuyền tay nhau hộp giấy nói trên. Khi bài hát dừng lại, hộp giấy ở trong tay người nào thì người đó phải nhặt một câu hỏi bất kỳ trong hộp để trả lời. Câu hỏi đã được trả lời sẽ bỏ ra ngoài. Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi hết câu hỏi.
- HS trình bày tranh ảnh sưu tầm được trên tờ giấy Ao và có ghi chú thích nội dung tranh.
- Các nhóm thảo luận mô tả nội dung và ý nghĩa bức tranh quê hương.
- Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung và đặt câu hỏi để nhóm trình bày trả lời.
- Học sinh thực hiện trò chơi.
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.
Thủ công
Ôn tập chủ đề: Cắt, dán chữ cái đơn giản
 (Đã soạn thứ 2)
Chiều: 3D- Gấm 
Toán(Tăng)
Luyện tập
(Đã soạn chiều thứ 4)
Thủ công
Ôn tập chủ đề: Cắt, dán chữ cái đơn giản
 (Đã soạn thứ 2)
Đạo đức
Thực hành một số hành vi đạo đức bài 8
 (Đã soạn thứ 2)
Lớp 3G- Hiền: Thứ sáu ngày 17 tháng 1 năm 2020
Toán
Tiết 95: Số 10 000. Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Biết thực hiện phép tính cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm).
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học:
	1. Giáo viên: Bảng phụ.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Bài 1:- Hướng dẫn chưa hoàn thành.
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính
Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:- Nêu câu hỏi tìm hiểu ptích bài
- Gọi một HS dựa tóm tắt đọc đề toán
- Chữa bài, nhận xét
Bài 4:- Gọi học sinh nêu miệng kết quả
Bài 5:HS làm vào vở ô li
 3 - Củng cố, dặn dò
- HS đọc lại bảng cộng có nhớ.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm ở vở bài tập
- Học sinh nêu cách làm
- Nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp
- Nhận xét bài của bạn
 Một học sinh đọc tóm tắt, lớp đọc thầm
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở giải
- Học sinh tự làm vào vở bài tập
- Nêu miệng kết quả (nối tiếp)
- Đổi vở kiểm tra chéo
- HS quan sát và vẽ vào vở bài tập 
- Chuẩn bị bài : Trừ các số có 3 chữ số
Tự nhiên & xã hội
 Bài 39:Ôn tập: Xã hội
(Đã soạn thứ 4)
Thủ công
Ôn tập chủ đề: Cắt, dán chữ cái đơn giản
 (Đã soạn thứ 2)
Phần kiểm tra nhận xét của tổ chuyên môn
Ngày ........ tháng 1 năm 2020
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 20
3A- Chinh Thứ hai ngày 20 tháng 1 năm 2020
Tập viết
Ôn chữ hoa N (Tiếp) 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng Ng) V, T (1 dòng) viết đúng tên riêng: Nguyễn Văn Trổi (1 dòng) và câu ứng dụng: Nhiễu điều... thương nhau cùng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Kĩ năng : - Có kĩ năng viết đúng, viết đều, viết đẹp.
3. Thái độ: - Yêu thích môn học; có ‎ thức “Rèn chữ, giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác. 
II.Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:Bảng phụ. Mẫu chữ viết hoa N (Ng), các chữ Nguyễn Văn Trổi và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các họat động chính:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết bảng con (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng các con chữ, hiểu từ và câu ứng dụng.
* Cách tiến hành:
- Hát đầu tiết.
- Viết bảng con.
- Nhắc lại tên bài học.
F Luyện viết chữ hoa.
- Cho HS tìm các chữ hoa có trong bài
- Cho HS nêu cách viết hoa chữ: Nh, R
- Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- Yêu cầu HS viết chữ N, Ng vào bảng con và uốn nắn sửa sai cho HS
F Luyện viết từ ứng dụng.
- Gọi HS đọc từ ứng dụng: Nguyễn Văn Trỗi
- Giới thiệu: Nguyễn Văn Trỗi (1940 – 1964) là anh hùng liệt sĩ thời chống Mĩ, quê ở huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Anh Nguyễn Văn Trổi đặt bom ở cầu Công Lí, mưu giết bộ quốc phòng Mỹ Mắc Na-ma-ra.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con: Nguyễn Văn Trỗi
F Luyện viết câu ứng dụng.
- Gọi 1HS đọc câu ứng dụng.
- Cho HS nêu nội dung câu ttục ngữ
- Giải thích: Câu tục ngữ khuyên người trong một nước cần phải biết gắn bó, thương yêu, đoàn kết với nhau 
- Cho HS viết bảng con: Nguyễn, Nhiễu
- Nhắc nhở lại cách viết các chữ hoa có trong bài.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết (17 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
* Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu: 
+ Viết chữ Ng: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết chữ V, T: 1 dòng.
+ Viết chữ Nguyễn Văn Trổi: 2 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu tục ngữ 2 lần.
- Theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa
- Thu 7 bài để chấm.
- Nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp tìm, 
- 2 HS nêu
- Theo dõi
- Viết bảng con
- 1 HS đọc
- Lắng nghe
- Viết các chữ vào bảng con 
- 1 HS đọc
- 2 HS nêu
- Lắng nghe
- HS viết trên bảng con.
- Viết vào vở
Đạo đức
Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế(T1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè cần phải đoàn kế giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ ..
2. Kĩ năng:- Tích cưc tham gia các hoat động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường hoặc địa phương tổ chức.
* Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng. 
3.Thái độ: HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.
- GDKNS: Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế, KN bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên :Vở BT ĐĐ 3.
Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh, tư liệu về hoạt động giao lưu về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2.Bài cũ: 
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Nhận xét chung.
3.Bài mới:
 a) GV giới thiệu bài - ghi tên bài.
b.Phát triển bài:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về các tranh ảnh.
Cách tiến hành: GV chia 2 nhóm 
-Phát cho các nhóm tranh ảnh về các cuộc giao lưu của trẻ em Việt Nam với trẻ em the giới (trang 30 – VBT ĐĐ3). Yêu cầu các nhóm xem tranh và thảo luận trả lời:
1. Trong tranh, ảnh, các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với ai?
2. Em thấy buổi giao lưu như thế nào? 
3. Trẻ em Việt Nam và trẻ em ở các nước trên thế giới có được kết bạn, giao lưu, giúp đỡ lẫn nhau hay không?
-GV lắng nghe và nhận xét các ý kiến.
Kết luận chung: Trong tranh, ảnh các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với các bạn nhỏ nước ngoài. Không khí giao lưu rất đoàn kết, hữu nghị. Trẻ em trên toàn thế giới có quyền giao lưu, kết bạn với nhau không kể màu da, dân tộc.
ØHoạt động 2: Trò chơi sắm vai.
-GV mời 5 HS chuẩn bị chơi trò chơi sắm vai: đóng vai 5 thiếu nhi đến từ các nước khác nhau tham gia liên hoan thiếu nhi thế giới.
VD: Việt Nam: Chào các bạn, rất vui được đón các bạn đến thăm đất nước tôi.
Nhật Bản: Chào các bạn, tôi đến từ Nhật Bản. Ở nước tôi trẻ em rất thích chơi thả diều cá chép và giao lưu với các bạn bè gần xa.
Cu Ba: Chào các bạn, còn tôi đến từ Cu Ba. Đất nước tôi có rất nhiều mía đường và mến khách. Tuy còn khó khăn nhưng thiếu nhi chúng tôi rất ham học hỏi và giao lưu với các bạn.
Ấn Độ: Chào các bạn, còn tôi đến từ Ấn Độ. Đất nước tôi có lâu đài Tai Ma-hal được miêu tả là “giấc mơ bằng cẩm thạch”. Đó là 1 trong những công trình kiến trúc đẹp nhất thế giới
Gv cùng HS nhận xét tuyên dương
Hoạt động 3: Kể tên những hoạt động, việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết của thiếu nhi thế giới.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi:
+Hãy kể tên những hoạt động, phong trào của thiếu nhi Việt Nam (mà em đã từng tham gia hoặc được biết) để ủng hộ thiếu nhi thế giới.
-Nghe HS báo cáo.
Kết luận:Các em có thể ủng hộ, giúp đỡ các bạn thiếu nhi ở các nước khác, mhững nước còn nghèo, có chiến tranh. Các em có thể viết thư kết bạn hoặc vẽ tranh gởi tặng. Các em có thể giúp đỡ các bạn nhỏ nước ngoài đang ở Việt Nam. Những việc làm đó thể hiện tình đoàn kết của các em với thiếu nhi quốc tế.
 4. Củng cố :
-Gọi HS nêu ghi nhớ bài 
-GDTT cho HS và HD HS thực hành: Về nhà sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
 5.Dặn dò:
- Về nhà viết một bức thư ngắn giới thiệu về mình để kết bạn với bạn nước ngoài.
-Nhận xét tiết học.
-HS mang đồ dùng cho GV kiểm tra (sách, vở, đồ dùng,...)
-HS lắng nghe và nhắc lại.
-HS chia nhóm, nhận tranh ảnh, quan sát và thảo luận trả lời các câu hỏi:
1. Trong tranh các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với các bạn nhỏ nước ngoài.
2. Không khí giao lưu rất vui vẻ, đoàn kết. Ai cũng tươi cười.
3. Trẻ em Việt Nam có thể kết bạn giao lưu, giúp đỡ bạn bè ở nhiều nước trên thế giới.
-Đại diện của mỗi nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
Nói về cảm xúc của mình.
1 HS –Thiếu nhi Việt Nam.
1 HS –Thiếu nhi Nhật.
1 HS –Thiếu nhi Nam Phi.
1 HS –Thiếu nhi Cu Ba.
1 HS –Thiếu nhi Pháp.
-Nội dung: các bạn nhỏ Việt Nam là nước tổ chức liên hoan sẽ giới thiệu trước, sau đó các bạn khác giới thiệu về đất nước của mình.
Ma-lay-xi-a: Chào các bạn, còn tôi đến từ Ma-lay-xi-a Đất nước tôi có vườn quốc gia Ta-man Nê-ga-ra vườn có vài cánh rừng nhiệt đới cổ nhất thế giới. Nhiều loại vật hoang dã to có, nhỏ có sống trong vườn, gồm có lợn rừng Châu Mĩ, hươu biết sủa và hươu Ấn Độ
Việt Nam: Hôm nay chúng tôi đến đâyđể giao lưu học hỏi lẫn nhau.
 Tất cả cùng hát bài: “Thiếu nhi thế giới liên hoan” (Cả lớp cùng hát).
-Thảo luận 
-Hai HS bàn bạc với nhau và trả lời câu hỏi:
Ví dụ:
-Đóng tiền ủng hộ bạn nhỏ Cu Ba, các bạn ở nước bị thiên tai, chiến tranh.
-Tham gia các cuộc thi vẽ tranh, viết thư, sáng tác truyện....cùng các bạn thiếu nhi quốc tế.
-Một vài HS đại diện nhóm mình báo cáo.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
-2 HS nêu
-HS lắng nghe
Thủ công
Ôn tập chủ đề : Cắt, dán chữ cái đơn giản( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Ôn tập ,đánh giá kiến thức ,kĩ năng cắt ,dán chữ qua sản phẩm thực hành của HS.
2.Kĩ năng: -- RÌn tÝnh cÈn thËn, khÐo lÐo. - Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học 
3.Thái độ: - Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. 
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: - Mẫu các chữ cái của 5 bài học chương II để giúp hs nhớ lại cách thực hiện .
2. Học sinh: - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán .
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 
- Nhận xét.
2. Bài mới 
a/ Giới thiệu bài 
b/ Các hoạt động
* Hoạt động 1: Ôn tập 
- Giáo viên yêu cầu hs nêu các chữ cái đã đựơc học cắt dán . 
- GV nêu câu hỏi:
+ Hãy nêu lại cách gấp cắt , dán chữ I, T ?
+ Hãy nêu lại cách gấp,cắt ,dán chữ H, U,V
+ Hãy nêu lại cách gấp cắt dán chữ E ?
* Ho¹t ®éng 2: KiÓm tra
- Ghi đề kiểm tra lên bảng: “ Em hãy cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ cái đã học ở chương II”. 
+ Giải thích yêu cầu bài : 
 Chữ cắt phải thẳng , đúng quy trình kĩ thuật . ( Rộng 3 ô, cao 5 ô ,trừ chữ I ) 
Dán cho ngay ngắn , không được dán nhăn nheo cẩu thả .
- ChÊm bµi, nhËn xÐt.
3. Cñng cè, dÆn dß
- Nªu l¹i nh÷ng ch÷ c¸i ®· ®­îc c¾t, d¸n ?
- DÆn chuÈn bÞ bµi sau.
- Hs bày các thứ đã chuẩn bị lên bàn để gv kiểm tra. 
- Cá nhân vài em trả lời 
I, T, U, H,V, E .
- HS trả lời
- HS thùc hµnh c¾t, d¸n
- HS tr¶ lêi
- HS l¾ng nghe
3E- Trà Thứ ba ngày 21 tháng 1 năm 2020
NGHỈ TẾT NGUYÊN ĐÁN ( 21/1-29/1)
Lớp 3C- Hạnh Thứ năm ngày 30 tháng 1 năm 2020
Tập viết
Ôn chữ hoa N (Tiếp)
(Đã soạn thứ 2)
Đạo đức
Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế( Tiết 1)
 (Đã soạn thứ 2)
Tự nhiên & xã hội
Bài 40: Thực vật
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức: - Biết được cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả
 2. Kĩ năng: - Kể tên một số cây cối, biết được sự phong phú, đa dạng của cây.
 - Vẽ, tô màu một số cây.
 3. Thái độ: - HS có ý thức bảo vệ, chăm sóc cây xanh.
* KÜ n¨ng sèng:
 - KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin: Ph©n tÝch, so s¸nh t×m ®Æc ®iÓm gièng 
vµ kh¸c nhau cña c¸c lo¹i c©y.
 - KÜ n¨ng hîp t¸c: Lµm viÖc nhãm ®Ó hoµn thµnh nhiÖm vô.
II. Đồ dùng dạy học
 - Các tranh SGK , tranh ảnh về một số cây cối khác nhau. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học lên sinh trả lời 2 câu hỏi của tiết trước.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 2 em lên kiểm tra bài cũ.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên (20 phút)
* Mục tiêu : Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh. Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
- GV chia nhóm, phân khu vực quan sát cho từng nhóm, hướng dẫn HS cách quan sát cây cối ở khu vực các em được phân công
- GV giao nhiệm vụ và gọi một vài HS nhắc lại nhiệm vụ quan sát trước khi cho các nhóm ra quan sát cây cối ở sân trường hay ở xung quanh sân trường.
Bước 2 : Trình tự :
- Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu vực nhóm được phân công.
- Chỉ và nói tên từng bộ phận của cây
- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây đó
Bước 3 : Làm việc cả lớp
- Hết thời gian quan sát các nhóm, GV yêu cầu cả lớp tập hợp và lần lượt đi đến khu vực của từng nhóm để nghe đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
- GV giúp HS nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật ở xung quanh và đi đến kết luận như ở trang 77 SGK.
@ Kết luận : Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả.
GV có thể giới thiệu tên của một số cây trong SGK trang 76, 77 :
b. Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân(10 phút)
* Mục tiêu : Biết vẽ và tô màu một số cây.
* Cách tiến hành :
Bước 1:
- GV yêu cầu HS lấy giấy và bút chì hay bút màu ra để vẽ một hoặc vài cây mà các em quan sát được.
- Lưu ý dặn HS : Tô màu, ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ.
Bước 2 : Trình bày.
- Từng cá nhân có thể dán bài của mình trước lớp hoặc GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to, nhóm trưởng tập hợp các bức tranh của các bạn trong nhóm dán vào đó rồi trưng bày trước lớp.
- GV có thể yêu cầu một số HS lên tự giới thiệu về bức tranh của mình.
- GV và HS cùng nhận xét, đánh giá các bức tranh vẽ của lớp.
- Các nhóm quan sát cây cối ở khu vực các em được phân công
- Các nhóm làm việc ngoài thiên nhiên
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo trình tự
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
Hình 1 : Cây khế.
Hình 2 : Cây vạn tuế (trồng trong chậu đặt trên bờ tường), cây trắc bách diệp (cây cao nhất ở giữa hình)
Hình 3 : Cây Kơ nia (cây có thân to nhất), cây cau (cây có thân thẳng và nhỏ ở phía sau cây kơ nia).
Hình 4 : Cây lúa ở ruộng bậc thang, cây tre,...
Hình 5 : Cây hoa hồng.
Hình 6 : Cây súng.
- HS lấy giấy và bút chì hay bút màu ra để vẽ một hoặc vài cây mà các em quan sát được.
- Từng cá nhân dán bài của mình trước lớp hoặc nhóm trưởng tập hợp các bức tranh của các bạn trong nhóm dán vào đó rồi trưng bày trước lớp.
- HS lên tự giới thiệu về bức tranh của mình.
3. Củng cố, dặn dò :(3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.
Thủ công
Ôn tập chủ đề: Cắt, dán chữ cái đơn giản(Tiết 2)
 (Đã soạn thứ 2)
Chiều: 3D- Gấm 
Toán(Tăng)
Luyện tập
LuyÖn vÒ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng
 (S¸ch buæi hai- tiÕt 1- trang 8)
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức :- Cñng cè vÒ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng. 
2. Kĩ năng : - RÌn kÜ n¨ng x¸c ®Þnh trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng 
3. Thái độ : - HS cã ý thøc vËn dông kiÕn thøc ®· häc vµo thùc hµnh.
II. §å Dïng:
- VBT buæi hai 
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc:
1. KiÓm tra: 
- VÏ ®o¹n th¼ng vµ x¸c ®Þnh trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng ®ã 
- NhËn xÐt chung 
2. Bµi míi: 
a. Giíi thiÖu bµi
b. H­íng dÉn thùc hµnh:
Bµi 1: ViÕt 
- Yªu cÇu HS QS h×nh SGK
- Yªu cÇu HS tù lµm, ch÷a bµi, nhËn xÐt
* Cñng cè vÒ ®iÓm th¼ng hµng, trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng 
 Bµi 2: HD t­¬ng tù 
- Yªu cÇu HS tù lµm
- Gäi 2 em ®äc bµi miÖng, ch÷a bµi, nhËn xÐt
 * Cñng cè vÒ ®iÓm th¼ng hµng, trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng 
Bµi 3: 
- Gäi hs nªu yc bµi tËp
- Yªu cÇu HS lµm VBT, ch÷a bµi 
- Nªu c¸ch ®o, c¸ch x¸c ®Þnh trung ®iÓm?
* Cñng cè vÒ ®iÓm th¼ng hµng, trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng 
Bµi 4: Yªu cÇu HS tù vÏ h×nh m¸y bay 
Bµi 5: HS tù lµm, ch÷a bµi. 
 * Cñng cè c¸ch lËp sè. 
3. Cñng cè - dÆn dß:
- Nªu c¸ch c¸ch x¸c ®Þnh trung ®iÓm? 
- ChuÈn bÞ bµi tiÕt 2 
- 2 HS lên bảng lµm 
- NhËn xÐt, bæ sung.
- Theo dâi
- HS ®äc, nªu yªu cÇu, QS h×nh
- HS tù lµm bµi, ch÷a bµi
- HS ®äc yªu cÇu, nªu c¸ch lµm 
- HS lµm bµi, ch÷a bµi miÖng 
- Líp theo dâi, nhËn xÐt 
- HS ®äc 
- HS lµm bµi tËp, ch÷a trªn b¶ng 
- HS nªu
- HS ®äc yªu cÇu, tù vÏ 
- HS tù lµm, ch÷a bµi
- HS nêu.
Thủ công
Ôn tập chủ đề: Cắt, dán chữ cái đơn giản(Tiết 2)
 (Đã soạn thứ 2)
Đạo đức
Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế( Tiết 1)
 (Đã soạn thứ 2)
Lớp 3G- Hiền: Thứ sáu ngày 31 tháng 1 năm 2020
Toán
Tiết 100: .Phép cộng các số trong phạm vi 10 000
I. Môc tiªu
1. Kiến thức : - BiÕt thùc hiÖn phÐp céng c¸c sè trong ph¹m vi 10.000(bao gåm ®Æt tÝnh vµ tÝnh ®óng).
- BiÕt gi¶i to¸n cã lêi v¨n (cã phÐp céng c¸c sè trong ph¹m vi 10 000).
2. Kĩ năng : - RÌn kü n¨ng thùc hiÖn phÐp céng th«ng qua hÖ thèng bµi tËp.
3. Thái độ: - Tù tin, høng thó trong häc to¸n.
II. Đồ dùng dạy học:
	1. Giáo viên: Bảng phụ.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
1. KiÓm tra bµi cò
- Nªu c¸ch so s¸nh c¸c sè cã 4 ch÷ sè?
2. Bµi míi 
a/ Giíi thiÖu bµi 
b/ H­íng dÉn häc sinh thùc hiÖn phÐp céng.
- Yªu cÇu häc sinh tù t×m 2 sè cã 4 ch÷ sè.
- ViÕt 2 sè nµy d­íi d¹ng 1 tæng?
- §Æt tÝnh vµ tÝnh tæng trªn.
?+ Nªu c¸ch ®Æt tÝnh vµ c¸ch thùc hiÖn phÐp céng 4592 + 3670.
- Yªu cÇu mçi häc sinh tù nghÜ 1 phÐp céng cã 4 ch÷ sè. §Æt tÝnh vµ tÝnh vµo b¶ng con.
?+ Thùc hiÖn phÐp céng theo tr×nh tù nµo?
c/ Thùc hµnh.
 Bµi 1: Yªu cÇu c¶ líp lµm vµo b¶ng con.
?+ Nh÷ng phÐp céng nµy cã ®Æc ®iÓm g×?
 Bµi 2b: Yªu cÇu häc sinh lµm vµo vë.
 Bµi 3: H­íng dÉn häc sinh t×m hiÓu ®Ò to¸n => lµm bµi vµo vë.
 Bµi 4: Yªu cÇu häc sinh nªu miÖng.
- Cã thÓ so s¸nh thªm ®é dµi mçi c¹nh.
VD: AQ = ? PC = ?
3. Cñng cè - DÆn dß
- Nªu c¸ch céng c¸c sè trong ph¹m vi 
10 000?
- 2 HS nªu, HS kh¸c nhËn xÐt
- HS l¾ng nghe
- 4592 vµ 3670.
- 4592 + 3670.
- 1 häc sinh lªn b¶ng. C¶ líp lµm b¶ng con.
- Häc sinh lµm b¶ng con.
- Tr¸i qua ph¶i.
- §Òu lµ phÐp céng cã nhí. Céng sè cã 4 ch÷ sè víi sè cã 3 ch÷ sè.
- Häc sinh lµm bµi. 3 HS lµm bµi trªn b¶ng.
- Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
- Ph©n tÝch ®Ò to¸n.
- Häc sinh lµm bµi.
- Ch÷a bµi.
- T×m hiÓu yªu cÇu

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_19_nam_hoc_2019_2020.docx