Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 19

A. Mục tiêu :

 Giúp HS :

- Củng cố về đọc, viết các số có bốn chữ số ( mỗi chữ số đều khác 0 ).

- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 4 chữ số trong từng dãy số.

- Làm quen bước đầu với các dãy số tròn nghìn (từ 1000 - 9000)

B. Các hoạt đông dạy học.

I. Ôn luyện: GV viết bảng: 9425; 7321 (2HS đọc)

 GV đọc 2 HS lên bảng viết.

 -> HS + GV nhận xét.

 

doc31 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5; 8656 .
- GV gọi HS đọc bài.
b) 3120; 3121; 3122; 3123; 3124 
c) 6494; 6495; 6496; 6497 
-> GV nhận xét.
b) Bài tập 4 (94)
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
 0 1000 2000 3000 4000 500
- GVnhận xét
III. Củng cố dặn dò.
- Nêu ND bài
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
Chính tả :(nghe viết)
 Tiết: 37	 hai bà trưng
I. Mục tiêu:
	Rèn kỹ năng viết chính tả.
1. Nghe viết chính xác, đoạn 4 của truyện Hai Bà Trưng, biết viết hoa đúng các tên riêng.
2. Điền đúng vào chỗ tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêt/iêc. Tìm tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêt/iêc.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bảng phụ viết 2 lần ND bài tập 2a
	- Bảng lớp chia cột để làm BT3.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC : 
B. Bài mới :
1. GTB : ghi đầu bài 
2. HD HS nghe viết.
a. HD HS chuẩn bị.
- GV đọc 1 lần đoạn 4 của bài hai Bà Trưng 
- HS nghe 
- HS đọc lại 
- GV giúp HS nhận xét 
+ Các chữ Hai và Bà trong bà Trưng được viết như thế nào ? 
- Đều viết hoa để tỏ lòng tôn kính 
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả ?
Các tên riêng đó viết như thế nào ? 
- Tô Định, Hai Bà Trưng, là các tên riêng chỉ người nên đều phải viết hoa 
- GV đọc 1 số tiếng khó : Lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa 
- HS luyện viết vào bảng con 
-> GV quan sát, sửa sai cho HS 
b. GV đọc bài.
- GV theo dõi, uốn nắn thêm cho HS 
- HS nghe viết vào vở 
c. Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài viết 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
- GV nhận xét bài viết 
3. HD làm bài tập.
a. Bài 2a: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài vào Sgk 
- GV mở bảng phụ 
- 2 HS len bảng làm thi điền nhanh vào chỗ trống 
-> HS nhận xét 
-> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
+ Lành lặn, nao núng, lanh lảnh 
b. Bài 3a : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- Cả lớp làm vào Sgk 
- GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức 
- HS chơi trò chơi 
-> HS nhận xét 
-> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
+ Lạ, lao động, liên lạc, nong đong, lênh đênh 
- nón, nông thôn, nôi, nong tằm 
4. Củng cố dặn dò :
Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học 
_________________________________________
Đạo đức :
	 Tiết 19 : Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế 
I. Mục tiêu :
1. HS biết được :
- Trẻ em có quyyền tự do được kết giao bạn bè,được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng. 
-Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
2. HS tchs cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
3. HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.
II. Tài liệu phương tiện :
- Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiéu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.
III. Các hoạt động dạy học :
* Khởi động : - GV cho HS hát bài hát nói về thiếu nhi Viẹt nam với thiếu nhi Quốc Tế.
1. KTBC : 
2. Bài mới :
a. Hoạt động 1 : Phân tích thông tin.
* Mục tiêu : 
- HS biết những biểu hiện của tình đoàn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế .
- HS hiểu trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè.
* Tiến hành :
- GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 vài tin ngắn về các hoạt động hữu nghị 
- HS nhận phiếu 
Giữa thiếu nhi Việt Nam và thiéu nhi quốc tế .
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu ND và ý nghĩa của các hoạt động đó. 
- Các nhóm thảo luận 
- GV gọi HS trình bày 
- Đại diện các nhóm trình bày 
-> Các nhóm khác nhận xét 
* GV kết luận : Các anh em và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới .
b. Hoạt động 2 : Du lịch thế giới 
* Mục tiêu :
- HS biết tìm thêm về các nền văn hoá, về cuộc sống, học tập của các bạn thiếu nhi 1 số nước trên thế giới và trong khu vực.
* Tiến hành :
- GV yêu cầu : mỗi nhóm đóng vai trẻ emcủa 1 nước như : Lào, Cam pu - chia, Thái Lan . Sau dó ra chào, múa hát vad giới thiệu đôi nét về văn hoá của dân tộc đod, về cuộc sống, 
- HS nhận nhiệm vụ và chuẩn bị 
- HS các nhóm trình bày 
- Các HS khác đặt câu hỏi để giao lưu cùng nhóm đó.
- GV hỏi : qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ em các nước có điểm gì giống nhau ? 
- HS trả lời 
* GV kết luận : Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về mùa da, ngôn ngữ, điều kiện sống, . Nhưng có nhiều điểm giống nhau như đều yêu thương mọi người, yêu quê hương, đất nước của mình. 
c. Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm 
* Mục tiêu : HS biết được những việc cần làm để tỏ lòng đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
* Tiến hành : 
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận, liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế ? 
- HS nhận nhiệm vụ
- HS các nhóm thảo luận.
- GV gọi HS trình bày
- Đại diện các nhóm trình bày.
-> HS nhóm khác nhận xét bổ sung.
-> GV kết luận: Để thể hiện tình hữu nghị đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách, các em có thể tham gia hoạt động.
+ Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế.
+ Tham gia các cuộc giao lưu.
+ Viết thư gửi ảnh, gửi quà
- Lớp, treường em đã làm gì để bày tỏ tình cảm đoàn kết hữu nghị với thếu nhi quốc tế.
- HS tự liên hệ.
3. Hoạn động thực hành.
- Sưu tầm tranh ảnh
- Vẽ tranh, làm thơ
* Nhận xét tiết học.
Thủ công:
Tiết 19:	kiểm tra chương ii: cắt dán chữ cái đơn giản
I. Mục tiêu:
	- Đánh giá kiến thức, kỹ năng cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của HS.
II. Chuẩn bị:
	- Mẫu chữ cái của 5 bài học.
	- Giấy TC, bút chì, thước kẻ.
III. ND kiểm tra:
	Đề bài: Em hãy cắt dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II.
- GV giải thích yêu cầu về KT - KN, SP.
- HS làm bài kiểm tra, GV quan sát HS làm bài, có thể HD thêm cho những HS còn lúng túng.
IV. Đánh giá:
- Hoàn thành (A)
+ Thực hiện đúng quy trình KT, chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thước.
+ Dán chữ phẳng đẹp.
- Những em đã HT và có sản phẩm đẹp, trình bày, sản phẩm sáng tạo  được đánh giá là hoàn thành tốt (A+)
- Chưa hoàn thành (B): Chưa cắt kẻ, dán được hai chữ đã học.
V. Dặn dò:
	- GV nhận xét sự chuẩn bị và thực hành của HS.
	- Dặn dò giờ sau.
Thứ . Ngày ... tháng ... năm 200
Mĩ thuật:
Tiết 19:	Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông
I. Mục tiêu:
- HS hiểu cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc khác nhau trong hình vuông.
- HS biết cách trang trí hình vuông.
- Trang trí được hình vuông và màu theo ý thích.
II. Chuẩn bị:
	- 1 số đồ vật HV có trang trí.
	- Hình gợi ý cách trang trí hình vuông.
III. Các hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
1. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV cho HS xem một vài bài trang trí HV.
- HS quan sát.
+ Nêu cách sắp xếp hoạ tiết.
-> Hoạ tiết lớn ở giữa, hoạ tiết nhỏ ở bốn xung quanh, hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau và cùng màu, cùng độ đậm nhạt
+ Nêu cách vẽ màu.
+ Màu ở trọng tâm có đậm nhạt.
2. HĐ 2: Cách trang trí HV.
- GV hướng dẫn
+ Vẽ HV kẻ các đường trục.
- HS nghe.
+ Vẽ hình mảng, vẽ các hoạ tiết
3. HĐ 3: Thực hành
- HS thực hành vào vở.
- GV gọi HS vẽ thực hành
+ Không dùng quá nhiều màu.
+ Vẽ màu hoạ chính trước, màu hoạ phụ sau.
+ Màu có đậm nhạt cho rõ
4. HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
- GV chọn một số bài vẽ đẹp.
- HS quan sát nhận xét và xếp loại.
- HS tìm ra bài vẽ mình thích.
* Dặn dò.
- Về nhà sưu tầm tranh vẽ ngày tết, ngày hội.
- HS nghe.
Tập đọc:
Tiết 57: 	bộ đội về làng
I. Mục tiêu:
1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trối chảy toàn bài, đọc đúng từ ngư: Rộn ràng, hớn hở, bịn rịn, xôn xao 
- Biết đọc liền hơi một số dòng thơ cho chọn vẹn ý, biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng các khổ thơ.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Bịn rịn, đơn sơ
- Hiểu ND bài thơ: Ca ngợi tình cảm quân dân thắm thiết trong thời kỳ kháng chiến thực dân Pháp.
3. Học thuộc lòng bài thơ:
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
- Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn luyện đọc.
- Bảng cái, một số bông hoa bằng giấy màu.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 	Kể lại câu chuyện Hai Bà Trưng (3HS)
	-> HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Luyệt đọc:
a) Đọc diễn cảm bài thơ, GV HD cách đọc.
- HS nghe.
b) HD luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn thơ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp
- HS đọc khổ thơ.
+ GV gọi HS giải nghĩa từ.
 - HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 4.
- Đọc đối thoại:
- Cả lớp đọc đối thoại bài thơ.
3. Tìm hiểu bài:
- Tìm những hình ảnh tả không khí tươi vu của xóm nhỏ khi bộ đội về làng.
- Mái ấm nhà vui, tiếng hát câu cười rộn ràng xóm nhỏ
- Tìm những hình ảnh nói lên tình cảm yêu thương của dân làng đối với bộ đội?
- Mẹ già bịn rịn, vui đàn con nhỏ rừng sâu mới về, nhà lá đơn sơ tấm lòng rộng mở 
- Theo em vì sao dân yêu thương bộ đội như vậy?
- Vì bộ đội chiến đấu bảo vệ dân.
- Bài thơ giúp em hiểu điều gì?
- HS nêu.
* GV chốt lại bài thơ: Bài thơ nói về tấm lòng của nhân dân với bộ đội
- HS nghe.
4. Học thuộc lòng bài thơ.
- 2 - 3 HS thi đọc lại bài thơ.
- GV HS cho HS học thuộc lòng theo cách xoá dần.
- HS đọc theo HD của GV.
- GV gọi HS đọc thuộc lòng.
- HS thi đọc thuộc lòng theo khổ, cả bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
5. Củng cố dặn dò:
	- Nêu ND chính của bài thơ.
	- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
	* Đánh giá tiết học.
Luyện từ và câu:
Tiết 19:	Nhân hoá
	ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào?
I. Mục tiêu:
	1. Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá
	2. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào?
II. Đồ dùng dạy học:
- 3 tờ giấy khổ to làm BT 1 + 2:
- Cách TV bài tập 1:
-Bảng lớp viết sẵn các câu văn ở BT 3, câu hỏi ở BT 4.
III. Các hoạt động dạy học.
.
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. HD làm bài tập.
a) BT 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp.
- HS làm BT phiếu.
- 3 HS làm bài trên phiếu và dán lên bảng.
-> HS nhận xét.
-> GV nhận xét, chốt lại lời giảng đúng Con Đom Đóm trong bài thơ được gọi bằng "Anh" là từ dùng để chỉ người, tính nết và hành động của đom đóm được tả bằng những từ ngữ và HĐ của con người. Như vậy con đom đóm đã được nhân hoá.
- HS chú ý nghe.
Con đom đóm được gọi bằng anh.
Tính nết của đom đóm chuyên cần.
Hoạt động của đom đóm. Nên đèn đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ.
b) Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc bài thơ "Anh Đom Đóm"
+ Trong bài thơ anh đom đóm còn những nhân vật nào nữa được gọi và tả như người? (nhân hoá) ?
- HS làm vào nháp.
- HS phát biểu.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Tên các con vật
Các con vật được gọi bằng
Các con vật được tả như người
Cò bợ
Chị
Ru con: ru hỡi, ru hời! Hỡi bé tôi ơi ngủ cho ngon giấc.
Vạc
Thím
Lặng lẽ mò tôm
c) BT 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT 3.
- HS làm vào nháp.
- GV mời 3 HS lên bảng làm bài tập.
- 3 HS lên bảng gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi khi nào.
-> HS nhận xét.
- GV nhận xét.
a) Anh đom đóm nên đèn đi gác khi trời đã tối.
b) Tối mai: Anh đom đóm lại đi gác.
c) Chúng em học  trong HK I.
d) Bài tập 4:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS nhẩm câu trả lời, nêu ý kiến.
a) Từ ngày 19/1 hoặc giữa T1.
- HS nhận xét.
b) ngày 31/5 hoặc cuối T5
c) Đầu T6.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại những điều vừa học về nhân hoá? (2SH)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
Toán
Tiết 93:	các số có 4 chữ số (tiếp)
A. Mục tiêu:
	Giúp HS.
- Nhận biết các số có 4 chữ số (trường hợp các số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0).
- Đọc viết số có 4 chữ số dạng nêu trên và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có 4 chữ số.
- Tiếp tục nhận ra thứ tự các số trong 1 nhóm các số có 4 chữ số.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn bài mới và BT1.
C. Các Hoạt động dạy học.
I. Ôn luyện.	GV viết bảng: 4375; 7821; 9652 (3HS)
	-> HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu số có 4 chữ số , các trường hợp có chữ số 0.
* HS nắm được cách đọc và viết các số có chữ số 0 ở hàng đơn vị, hàng chục và hàng trăm.
- GV yêu cầu HS quan sát bảng trong bài học (GV gắn sẵn bằng giấy) lên bảng.
- HS quan sát nhận xét, tự viết số,. đọc số.
- ở dòng đầu ta phải viết số 2000 như thế nào?
- Ta phải viết số gồm 2 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị. Rồi viết 2000 và viết ở cột đọc số: Hai nghìn.
- GV gọi HS đọc.
- Vài HS đọc: Hai nghìn
- HV HD HS tương tự như vậy đối với những số còn lại.
- GV HD HS đọc, viết số từ trái sang phải.
2. Hoạt động 2: Thực hành
a) Bài 1: Củng cố cách đọc số
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc mẫu -> lớp đọc nhẩm.
- GV gọi HS đọc
- 1 vài HS đọc 
+ ba nghìn sáu trăm chín mươi
+ Sáu nghìn năm trăm chín tư 
+ bốn nghìn không trăm chín mươi mốt 
-> Gv nhận xét, ghi điểm 
b. Bài 2+ 3 : * Củng cố về viết số .
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 2 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- HS nêu cách làm bài 
= GV gọi HS đọc bài 
- HS làm vào Sgk , 1 số HS đọc bài 
a. 5616 -> 5617 -> 5618 -> 5619 -> 5620 
b. 8009 -> 8010 -> 8011 -> 8012 -> 8013 
c. 6000 -> 6001 -> 6002 -> 6003 -> 6004 
-> GV nhận xét ghi điểm 
c. Bài 3 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- HS nêu đặc điểm từng dãy số 
- GV yêu cầu HS làm vào vở 
- HS làm vào vở - đọc bài 
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét 
a. 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000
b. 9000, 9100, 9200, 9300, 9400, 9500
c. 4420, 4430, 4440, 4450, 4460, 4470 
-> GV nhận xét 
III. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại ND bài 
- 1 HS nêu 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học 
__________________________________________________________
Thứ năm ngày 19 tháng 1 năm 200
Thể dục :
	Tiết 38 : Ôn đội hình đội ngũ . Trò chơi " Thỏ nhảy "
I. Mục tiêu :
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, diểm số, triển khai đội hình để tập bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng này ở mức tương đối chủ động.
- Chơi trò chơi : " thỏ nhảy ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động.
II. địa điểm - phương tiện :
- Sân trường, kẻ vạch 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp :
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu :
1. Nhận lớp :
 5'
ĐHTT: 
- Cán sự báo cáo sĩ số 
 x x x x
- GV nhận lớp phổ biến ND 
 x x x x
 x x x x
B. Phần cơ bản :
 25' 
ĐHLT : 
1. Ôn tập hàng ngang, dóng hàng
 x x x x x
điểm số. 
 x x x x x
- HS tập cả lớp 
- HS tập theo tổ 
- GV quan sát, sửa saicho HS 
- - Cat lớp tập liên hoàn các động tác trên theo lệnh của GV
2. Chơi trò chơi : thỏ nhảy 
- GV cho HS khởi động các khớp chân, tay trước khi chơi 
- GV nêutên trò chơi, cách chơi 
- GV cho HS chơi theo tổ 
- GV làm trọng tài,tuyên dương nhóm thắng cuộc 
C. Phần kết thúc : 
 5' 
- ĐH xuống lớp :
- GV cho HS thả lỏng 
 x x x x
- GV + HS hệ thống bài 
 x x x x
- GV nhận xét tiết học 
 x x x x
- GV giao BT về nhà .
______________________________________
Tập viết :
	 Tiết 19 : Ôn chữ hoa N ( tiếp theo )
I. Mục tiêu :
- Củng cố cách viét chữ viết hoa N ( nh ) thông qua bài tập ứng dụng .
1. Vết tên riêng Nhà Rồng bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ .
II. Đồ dùng dạy học :
- Mâux chữ viét hoa N 
- Tên riêng Nhà Rồng 
III. Các hoạt động dạy học :
1. GTB : ghi đầu bài 
2. HD HS viết bảng con .
a. Luyện viết chữ hoa
- HS đọc câu ứng dụng
- Tìm các chữ hoa có trong bài 
- HS nêu : N, R, L, C, H 
- GV gắn các chữ mẫu lên bảng 
- HS quan sát 
- HS nêu qui trình viết 
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết 
- HS quan sát 
- HS viết bảng con 2 lần 
-> GV quan sát, sửa sai cho HS 
b. Luyện viết từ ứng dụng .
- GV gắn chữ mẫu lên bảng 
-HS đọc từ ứng dụng 
- HS quan sát, tìm các chữ có độ cao giống nhau.
- Gvgiới thiệu : Nhà Rồng là một bén cảng ở TP Hồ Chí Minh. Năm 1911 chính từ bến cảng này Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước 
- HS chú ý nghe 
- GV HD HS cách viết liền các nét và khoảng cách các con chữ 
- HS nghe 
- HS viết vào bảng con từ ứng dụng 
-> GV quan sát, uốn nắn cho HS 
C. Luyện viết câuứng dụng.
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
- HS đọc câu ứng dụng 
- GV giúp HS hiểu câu ứng dụng 
- HS nghe 
- GV đọc : Ràng, Thị Hà 
- HS luỵen viết bảng con 3 lần 
- GV quan sát, uốn nắn cho HS 
3. HD viết vào vở tập viết :
- GV nêu yêu cầu 
- HS nghe 
- HS viết bài vào vở 
-> GV quan sát, uốn nắn thêm 
4. Chấm, chữa bài :
- GV thu vở chấm điểm 
- GV nhận xét bài viết 
- HS nghe 
5. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học 
- về nhà chuẩn bị bài sau 
___________________________________
Tập đọc 
Tiết 58: Báo cáo kết quả tháng thi đua
 " noi gương chú bộ đội " 
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : 
- Đọc đúng một sôs từ ngữ : Noi gương, làm bài, lao động, liên hoan 
- Đọc trôi chảy rõ ràng, rành mạch từng nộidung, đúng giọng đọc một bản báo cáo.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp. Rèn cho HS thói quen mạnh dạn, tự tin khi điều khiển một cuộc họp tổ, họp lớp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần HD đọc.
- 4 băng giấy ghi chi tiết ND các mục của báo cáo.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC : - Đọc thuộc lòng bài thơ " Bộ đội về làng " ( 3 HS ) + Trả lời câu hỏi về ND bài 
-> Hs + GV nhận xét 
B. Bài mới :
1. GTB : ghi đầu bài 
2. Luyện đọc :
a. GV đọc mẫu toàn bài 
- HS chú ý nghe 
- GV HD cách đọc 
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc câu 
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ GV gọi HS chia đoạn.
- HS chia đoạn.
+ GV hướng dẫn đọc một số câu dài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV gọi HS giải nghĩa.
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 3.
- 2 HS thi đọc cả bài. (không đọc đối thoại)
3. Tìm hiểu bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Theo em báo cáo trên là của ai?
- Của bạn lớp trưởng.
- Bạn đó báo cáo với những ai?
- Với tất cả các bạn trong lớp về kết quả thi đua của lớp trong tháng thi đua "Noi gương chú bộ đội"
- Báo cáo gồm những ND nào?
- Nêu nhận xét về các mặt HĐ của lớp: học tập, LĐ, các HĐ khác cuối cùng là đề nghị khen thưởng.
- Báo cáo kết quả thi đua trong nhóm để để làm gì?
- Để thấy lớp đã thực hiện đợt thi đua như thế nào?
- Để biểu dương những tập thể cá nhân, hưởng ứng tích cực phong trào thi đua
4. Luyện đọc lại:
- GV gắn các ND báo cáo và chia bảng làm 4 phần mỗi phần để găn 1 ND báo cáo.
- 4HS thi đọc, khi có hiệu lệnh mỗi em gắn nhanh bằng chữ thích hợp với tiêu đề trên sau đó HS nhìn bảng đọc kêt quả.
-> HS nhận xét, bình chọn.
- 3 HS thi đọc toàn bài.
-> GV nhận xét ghi điểm.
5. Củng cố dặn dò.
- Nêu ND bài?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau?
* Đánh giá tiết học.
toán	
tiết 94: 	 	các số có 4 chữ số (tiếp)
A. Mục tiêu:
	- Giúp HS: Nhận biết cấu tạo thập phân của các số có bốn chữ số.
	- Biết viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
B. Các hoạt động dạy học
I. Ôn luyện:	Đọc các số sau: 2915; 4516 (2HS)
	-> HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. HĐ 1: GV HDHS viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị
* Yêu cầu HS nắm được cách viết.
- GV gọi HS lên bảng viết số: 5247
- 1 HS lên bảng viết số 5247
- Vài HS đọc.
- GV số 5247 có mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
-> Số 5247 có 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục, 7 đơn vị.
- GV HD HS viết số 5247 thành tổng.
5247 = 5000 + 200 + 40 + 7
-> HS quan sát.
- GV gọi một số HS lên bảng viết số khác.
- HS lên bảng viết các số thành tổng.
9683 = 9000 + 600 + 80 + 3 
3095 = 3000 + 000 + 90 + 5
7070 = 7000 + 000 + 70 + 0 .
- HS nhận xét.
-> GV nhận xét chung.
2. HĐ 2: Thực hành.
a) Bài 1 + 2: Củng cố cách viết các số thành tổng.
* Bài 1: - GV Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT + 1HS đọc mẫu 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
- 2 HS lên bảng làm + lớp làm vào vở 
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét 
a. 1952 = 1000 + 900 + 50 + 2 
 6845 = 6000 + 800 + 40 + 5 
 5757 = 5000 + 700 + 50 +7 .
b. 2002 = 2000 + 2 
 8010 = 8

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_19.doc