Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1

A.Bài cũ:

+ Em hãy nêu một số việc làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.

- GV nhận xét .

B. Bài mới:

HĐ1:Giới thiệu bài:

H: Nêu một số âm thanh mà em biết?

Vậy các em có muốn biết âm thanh được tạo thành như thế nào không? Hôm nay cô cùng các em sẽ tìm tòi, khám phá để tìm hiểu điều đó.

* HĐ2:Tiến trình đề xuất:

Bước1:Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề:

Âm thanh có ở khắp mọi nơi, xung quanh các em.

H:Theo các em, âm thanh được tạo thành như thế nào?

Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:

GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học .

GV cho HS đính phiếu lên bảng

GV gọi nhóm 1 nêu kết quả của nhóm mình.

GV yêu cầu các nhóm còn lại nêu những điểm khác biệt của nhóm mình so với nhóm 1.

Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:

Gv: Như vậy, qua kết quả này, nhóm nào có thắc mắc gì không? Nếu có thắc mắc thì chúng ta cùng nêu câu hỏi nào.

GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu bài học.

GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và chốt các câu hỏi chính:

- Âm thanh được tạo thành như thế nào?

GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tòi .

GV chốt phương án : Làm thí nghiệm

Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi:

Để trả lời câu hỏi: * Âm thanh được tạo thành như thế nào?, theo các em chúng ta nên tiến hành làm thí nghiệm như thế nào?

- GV cho HS làm thí nghiệm thứ nhất: Rắc một ít giấy vụn lên mặt trống. Gõ trống và quan sát xem hiện tượng gì xảy ra.

- HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu hỏi tìm hiểu:

+ Khi gõ trống, em thấy điều gì xảy ra?Nếu gõ mạnh hơn thì các vụn giấy ntn?

+ Nếu đặt tay lên mặt trống rồi gõ thì âm thanh ntn?

+ Từ thí nghiệm này, em rút ra kết luận gì?

* GV đưa ra thí nghiệm khác: Hãy đặt tay lên cổ, khi nói tay các em có cảm giác gì?

- Gọi 1 HS trả lời.

- GV giải thích thêm: Khi nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua dây thanh quản làm cho các dây thanh rung động. Rung động này tạo ra âm thanh.

Bước 5:Kết luận kiến thức:

 GV cho HS đính phiếu kết quả sau quá trình làm thí nghiệm.

GV: Như vậy âm thanh do các vật rung động phát ra. Đa số trường hợp sự rung động này rất nhỏ và ta không thể nhìn thấy trực tiếp.

- GV dán nội dung.

* Trò chơi: Tiếng gì, ở phía nào thế?

- GV chia lớp thành 2 nhóm 1 nhóm thực hiện tiếng động, nhóm còn lại đoán xem do vật nào tạo ra.

- GV nhận xét và tuyên dương nhóm thực hiện tốt.

C. Tổng kết : GV nhận xét tiết học .

H:Âm thanh được tạo thành như thế nào?

 

doc30 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
  - Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh.
  - Chuẩn bị theo nhóm: ống bơ, thước, vài hòn sỏi, trống nhỏ, một ít vụn giấy. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ:
+ Em hãy nêu một số việc làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- GV nhận xét .
B. Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu bài:
H: Nêu một số âm thanh mà em biết?
Vậy các em có muốn biết âm thanh được tạo thành như thế nào không?  Hôm nay cô cùng các em sẽ tìm tòi, khám phá để tìm hiểu điều đó.
* HĐ2:Tiến trình đề xuất:
Bước1:Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
Âm thanh có ở khắp mọi nơi, xung quanh các em.
H:Theo các em, âm thanh được tạo thành như thế nào?
Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:
GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học .
GV cho HS đính phiếu lên bảng
GV gọi nhóm 1 nêu kết quả của nhóm mình.
GV yêu cầu các nhóm còn lại nêu những điểm khác biệt của nhóm mình so với nhóm 1.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:
Gv: Như vậy, qua kết quả này, nhóm nào có thắc mắc gì không? Nếu có thắc mắc thì chúng ta cùng nêu câu hỏi nào.
GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu bài học.
GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và chốt các câu hỏi chính:
-   Âm thanh được tạo thành như thế nào?
GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tòi .
GV chốt phương án : Làm thí nghiệm
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi:
Để trả lời câu hỏi: * Âm thanh được tạo thành như thế nào?, theo các em chúng ta nên tiến hành làm thí nghiệm như thế nào?
- GV cho HS làm thí nghiệm thứ nhất: Rắc một ít giấy vụn lên mặt trống. Gõ trống và quan sát xem hiện tượng gì xảy ra.
- HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu hỏi tìm hiểu:
+ Khi gõ trống, em thấy điều gì xảy ra?Nếu gõ mạnh hơn thì các vụn giấy ntn?
+ Nếu đặt tay lên mặt trống rồi gõ thì âm thanh ntn?
+ Từ thí nghiệm này, em rút ra kết luận gì?
* GV đưa ra thí nghiệm khác: Hãy đặt tay lên cổ, khi nói tay các em có cảm giác gì?
- Gọi 1 HS trả lời.
- GV giải thích thêm: Khi nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua dây thanh quản làm cho các dây thanh rung động. Rung động này tạo ra âm thanh.
Bước 5:Kết luận kiến thức:
 GV cho HS đính phiếu kết quả sau quá trình làm thí nghiệm.
GV: Như vậy âm thanh do các vật rung động phát ra. Đa số trường hợp sự rung động này rất nhỏ và ta không thể nhìn thấy trực tiếp.
- GV dán nội dung.
* Trò chơi: Tiếng gì, ở phía nào thế?
- GV chia lớp thành 2 nhóm 1 nhóm thực hiện tiếng  động, nhóm còn lại đoán xem do vật nào tạo ra.
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
C. Tổng kết : GV nhận xét tiết học .
H:Âm thanh được tạo thành như thế nào?
- HS trả lời.
+ Không vứt rác bừa bãi, tiểu tiện đúng nơi quy định, trồng rừng và bảo vệ rừng
- HS lần lượt nêu.
 HS theo dõi .
HS ghi chép hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép :
Chẳng hạn:- Âm thanh do không khí tạo ra.
- Âm thanh do các vật chạm vào nhau tạo ra.
- Âm thanh do các vật phát ra.
- Âm thanh do các vật có tiếng động phát ra.
HS thảo luận nhóm  thống nhất ý kiến ghi chép vào phiếu.
- HS so sánh sự khác nhau của các ý kiến ban đầu
HS  nêu câu hỏi:
Chẳng hạn: - Không khí có tạo nên âm thanh không?
- Có phải âm thanh do các vật chạm vào nhau tạo ra không?
- Bạn có chắc âm thanh do các vật phát ra không?
- Vì sao các bạn cho rằng âm thanh do các vật phát ra tiếng động?
-Chẳng hạn: HS đề xuất các phương án
+ Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế.
+ Hỏi người lớn; Tra cứu trên mạng v.v..
 -Một số HS nêu cách thí nghiệm, nếu chưa khoa học hay không thực hiện được GV có thể điều chỉnh:
- HS tiến hành làm thí nhiệm, HS thống nhất trong nhóm tự rút ra kết luận, ghi chép vào phiếu.
- Một HS lên thực hiện lại thí nghiệm- Cả lớp quan sát. 
*HS trả lời.
+ Các mẩu giấy vụn rung động. Nếu gõ mạnh hơn thì mặt trống rung mạnh hơn nên âm thanh to hơn.
+ Nếu đặt tay lên mặt trống rồi gõ thì mặt trống ít rung nên kêu nhỏ.
+ Âm thanh do các vật rung động phát ra.
- HS thực hành theo nhóm và rút ra kết luận.
+ Khi nói tay em thấy rung.
- Nghe.
HS đính phiếu – nêu kết quả làm việc
HS so sánh kết quả với dự đoán ban đầu.
HS đọc lại kết luận. 
- Các nhóm chơi.
HS nêu lại bài học.
Thứ tư ngày 27/01/2016
Tiết:1 *Lớp 3:Tập đọc: BÀN TAY CÔ GIÁO
	*L4:Toán:	Quy đồng mẫu số các phân số
I.Mục tiêu:
*L3: - Đọc đúng từ: chiếc thuyền, tia nắng, biển biếc, rì rào.
	- Biết đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên, khâm phục.
	- Hiểu từ: phô
	- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo. Đã tạo ra biết bao điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo.
	- Học thuộc lòng 2, 3 thơ.
	- Giáo dục HS có ý thức học bài.	
*L4:-Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản.
*Bài tập cần làm Bài 1/ 116.
II.Chuẩn bị:
*L3:- Tranh minh hoạ SGK.- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 
*L4:-Bảng phụ – phiếu học 
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 Y/c 2 HS kể lại câu chuyện: Ông tổ nghề thêu.
2HS lên bảng làm bài tập 1 tiết 102.
-Nêu các cách rút gọn phân số.
3/Bài mới
- Giới thiệu bài: - Bàn tay cô giáo.
HĐ 1: - Luyện đọc: 
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- Cho quan sát tranh minh họa bài thơ.
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.
- Theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Nhắc nhở ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ, khổ thơ nhấn giọng ở các từ ngữ biểu cảm trong bài.
- Giúp HS hiểu nghĩa từ mới trong bài. 
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 
- GV nhận xét.
HĐ 2: - Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 HS đọc bài trước lớp, yêu cầu cả lớp đọc thầm từng khổ và cả bài. 
- Cho HS đọc thầm khổ 1, trả lời:
+Từ tờ giấy trắng cô giáo đã làm ra những gì?
- Cho HS đọc thầm khổ 2, trả lời:
+ Từ tờ giấy đỏ cô giáo đã làm ra những gì?
- Cho HS đọc thầm khổ 3, trả lời:
+ Thêm tờ giấy xanh cô giáo đã làm ra gì?
- Cho HS đọc thầm khổ 4, trả lời:
+ Với giấy trắng, xanh, đỏ cô giáo đã tạo được cảnh gì?
+ Hai dòng thơ cuối bài nói lên điều gì?
- GV nhận xét đánh giá.
KL : Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại, như có phép mầu nhiệm. Chính đôi bàn tay cô đã đem đến cho HS biết bao niềm vui và bao điều kỳ lạ.
HĐ 3: -Học thuộc lòng bài thơ: 
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ theo cách xóa dần.
- Y/c HS thi đọc thuộc lòng 5 khổ thơ.
- GV nhận xét tuyên dương bạn đã học thuộc lòng bài thơ và đọc hay nhất. 
Giới thiệu bài:. 
HĐ1 cách quy đồng mẫu số hai phân số 
( 7- 10’)
a)Hướng dẫn HS làm Ví dụ đ ể tìm cách giải quyết 
b)Nhận xét 
c)Cách quy đồng mẫu số các phân số 
GV nêu kết luận 
HĐ2 Luyện tập( 15- 18’)
Bài 1:Gọi HS đọc đề.
ChoHS tự làm rồi chữa bài
Tương tự với phần b) và phấn c).
-Yêu cầuHS nêu lại các cách quy đồng mẫu số hai phân số. 
4Củng cố, dặn dò
- Gọi 1 HS đọc thuộc lòng và nêu nội dung bài thơ?
- Dặn về nhà 
Nhận xét giờ học 
Về nhà học bài – chuẩn bị bài tiếp theo .
-------------------------------
Tiết:2 *Lớp 3: Toán: LUYỆN TẬP
 *L4:Tập đọc: Bè xuôi sông La
 I.Mục tiêu:
 *L3:- Biết trừ nhẩm các số tròn trăm , tròn nghìn có đến bốn chữ số.
- Biết trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
*L4: 1. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp thanh bình, êm ả của dòng sông La, với tâm trạng của người đi bè say mê nắm cảnh và mơ ước về tương lai.
 2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt nam (trả lời được các câu hỏi SGK; thuộc được 1 đoạn thơ trong bài.
II.Chuẩn bị:
*L3:- SGK, VBT, Bảng con.*L4: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ
- Gọi 2 HS nêu quy tắc thực hiện phép trừ các số có bốn chữ số.
3HS đọc bài Anh hùng Lao động Trần Đại nghĩa
3/Bài mới
GTB: - Luyện tập.
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1: Tính nhẩm.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Y/c cả lớp tự nhẩm, nêu kết quả. 
- GV củng cố cách nhẩm.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: (Tương tự BT 1)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho cả lớp nhẩm, 2 HS lên bảng điền kết quả.
- Gọi 2 HS lên bảng điền kết quả.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: Đặt tính và tính.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, nhận xét cả cách đặt tính và kết quả tính.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 4: Giải toán.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- GV củng cố các bước làm.
- GV nhận xét đánh giá.
Giới thiệu bài : ( 1 -2’)
 HĐ1: Luyện đọc ( 8-10’)
 HS đọc nối tiếp đoạn.HS đọc theo cặp.
 HS đọc cả bài.
 GV đọc diễn cảm toàn bài
HĐ2:Tìm hiểu bài( 8-10’)
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở SGK
HĐ3:đọc diễn cảm : (5-6’)
3HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ – Ở từng đoạn GV chú ý sửa cách đọc nhấn giọng; ngắt nghỉ nhịp ; giọng đọc.
 GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn “ Sông La ơi sông La  trên bờ đê”
HS thi đọc diễn cảm.
HS học thuộc bài thơ.
HS thi đua đọc diễn cảm đoạn thơ.
HS đọc diễn cảm cả bài
4Củng cố, dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài cho tiết sau. 
Hãy cho biết nội dung bài thơ?
Các em về học lại bài và chuẩn bị bài “ Sầu riêng”
---------------------------------
Tiết:3 *Lớp 3:LTVC: NHÂN HOÁ ÔN TẬP CÁCH ĐẶT CÂU
VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: Ở ĐÂU?
*L4:Kỹ thuật: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa
I.Mục tiêu:
 *L3:- Nắm được 3 cách nhân hóa (BT2).
- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Ở đâu? (BT3).
- Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học (BT 4 a/b hoặc a/c). 
- Một số HS làm hết bài tập 4.
*L4: -HS biết được các đ/k ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa
 - Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
 - Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kỹ thuật.
II.Chuẩn bị:
*L3:- Bảng phụ viết sẵn bài: Ông trời bật lửa. *L4:Hình SGK phóng to
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng đặt dấu phẩy vào các câu cho trước. 
Nêu yêu cầu-HS trả lời
- Nhận xét.
3/Bài mới
HĐ 1: Biện pháp nhân hóa: 
Bài 1: 
- Treo bảng phụ viết sẵn bài thơ "Ông trời bật lửa", yêu cầu HS đọc bài thơ.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho 2 HS cạnh nhau trao đổi và làm bài.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
+ Qua bài tập trên, các em thấy có mấy cách nhân hoá?
HĐ 2: Ôn câu hỏi: Ở đâu?
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV nhắc lại yêu cầu: BT cho 3 câu, các em tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi: Ở đâu?
- Cho HS làm bài (1-3 HS lên làm bài trên bảng phụ).
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 4: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS trả lời và chép lời giải đúng vào vở.
:+ Câu chuyện ...diễn ra khi nào và ở đâu?
+ Trên chiến khu, các chiến sĩ ...sống ở đâu?
+ Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ về đâu?
- GV nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu bài
2)Bài mới: ( 25- 27 ph )
-GV treo tranh choHS Q/S
+ Hỏi: Q/S hình trên en hãy cho biết cây rau, hoa cần những đ/k ngoại cảnh nào để sinh trưởng và phát triển?
- Nêu KL
HĐ1: Nhiệt độ 
+ Hỏi: Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu?
+ Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau không? Nêu VD?
+ Hãy nêu tên 1 số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau? 
- Nêu KL: 
- HĐ 2: Nước
+ Hỏi: Cây rau, hoa lấy nước ở đâu?
+ Nước có tác dụng như thế nào đ/v cây?
+ Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa nước? 
- Nêu KL
- HĐ 3: Ánh sáng
- Nêu câu hỏi ( SGV )
- HĐ 4 và 5: Chất dinh dưỡng và không khí
- Nêu câu hỏi
- Nêu KL 
4Củng cố, dặn dò
+ Có mấy cách nhân hóa? Đó là gì?
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép nhân hóa.
Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
---------------------------------------
Tiết:4 *Lớp 3:Thủ công: ĐAN NONG MỐT
*L4:Tập làm văn:Trả bài văn miêu tả đồ vật.
I.Mục tiêu:
*L3: - HS biết cách đan nong mốt. Đan được nong mốt đúng qui trình kĩ thuật.
- Yêu thích các sản phẩm đan lát.
 *L4:1. Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình
 2. Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt
 câu và viết đúng chính tả ,) 
 -Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn củaGV.
II.Chuẩn bị:
*L3:- Tranh quy trình đan nong mốt. Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa. 
- Bìa màu, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công, hồ dán.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- GV dụng cụ học tập của HS. 
- GV nhận xét đánh giá.
3/Bài mới
Giới thiệu bài: - Đan nong mốt. 
HĐ 1: - Hướng dẫn quan sát và nhận xét
- Cho HS quan sát vật mẫu.
+ Đan nong mốt được ứng dụng làm những đồ dùng gì trong gia đình? 
+ Những đồ vật đó được làm bằng vật liệu gì? 
HĐ 2: - Hướng dẫn mẫu. 
- Treo tranh quy trình và hướng dẫn.
Bước 1: - Kẻ cắt các nan.
- Cắt nan dọc: Cắt 1 hình vuông cạnh 9 ô. Sau đó cắt theo các đường kẻ đến hết ô thứ 8.
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan để làm nẹp: rộng 1 ô, dài 9 ô.
Bước 2: - Đan nong mốt bằng giấy bìa.
 -Hướng dẫn đan lần lượt từ nan ngang thứ nhất, nan ngang thứ hai, cho đến hết: Cách đan nong mốt là nhấc 1 nan, đè 1 nan, 2 nan liền nhau đan so le.
Bước 3: - Dán nẹp xung quanh tấm nan.
- Hướng dẫn bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại rồi dán vào tấm đan để không bị tuột.
- Gọi HS nhắc lại cách đan.
- Cho HS cắt các nan đan và tập đan nong mốt. 
- Theo dõi giúp đỡ các em.
- GV nhận xét đánh giá.
1. Nhận xét chung về kết quả làm bài: ( 8-10’)
-GV viết đề bài lên bảng
-GV nhận xét
 + Những ưu điểm 
 + Những thiếu sót, hạn chế
2. Hướng dẫn HS chữa bài ( 18-20’)
HĐ1:HS sữa lỗi (4-5’)
 + Đọc lời nhận xét của cô. Đọc những lỗi cô chỉ ra trong bài
- Viết vào phiếu các lỗi trong bài làm và sửa lỗi theo từng loại ( chính tả,về từ, về câu, về ý, )
- Yêu cầu HS đổi bài làm cho bạn ngồi cạnh để soát lỗi
-GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc
HĐ2:HS sữa lỗi chung(14-15’)
- Gọi một số HS lên bảng chữa lỗi, cả lớp tự chữa lỗi trên giấy
-HS nhận xét về bài chữa trên bảng
-GV chữa lại cho đúng vào vở
HĐ3: Đọc những đoạn văn hay, bài văn hay
 (4-5’)
-GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay của một sốHS trong lớp
- Yêu cầuHS trao đổi, thảo luận theo nhóm đôi để tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn để học tập
4Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu nhắc lại các bước kẻ, cắt và đan nong mốt. 
- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho tiết sau. 
-GV biểu dương nhữngHS viết bài tốt, đạt 
- Yêu cầu nhữngHS viết bài chưa đạt
	-----------------------------------------
Tiết:5 *Lớp 3:NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN 
- TRÒ CHƠI: “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
*L4:NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI “ LĂN BÓNG BẰNG TAY.”
I.Mục tiêu:
 *L3: - Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểm chụm hai chân và biết cách so dây, chao dây, quay dây
- Trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
*L4:- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân 
 Yêu cầu:Thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi “ Lăn bóng bằng tay”.
 Yêu cầu: HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
3/Bài mới
A- Mở đầu: 
* Ổn định:- Báo cáo sĩ số
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: 
* Khởi động: 
* Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS tập lại kĩ thuật động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân.
B- Phần cơ bản
I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 Ôn luyện kĩ thuật nhảy dây kiểu chụm 2 chân:
- Toàn lớp tập nhảy dây kiểu chụm 2 chân 
- Từng hàng tập lại kĩ thuật nhảy dây kiểu chụm 2 chân (có dây) theo nhóm.
- Gọi vài em tập cá nhân kĩ thuật nhảy dây kiểu chụm 2 chân
II- Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
C- Kết thúc:
Hồi tĩnh: 
Củng cố: 
Nhận xét và dặn dò
Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần.
1 Mở đầu:
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ học
 - Đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, hông, bả vai.
 - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên
2.Cơ bản:
 a.Ôn bài tập dèn luyện tư thế cơ bản 
 - Nhảy dây kiểu chụm hai chân 
b. Chơi trò chơi vận động:
 “Lăn bóng bằng tay.”
3. Kết thúc:
 - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng.
 - Cho HS hát một bài
 - GV cùng học sinh hệ thống bài
 - GV nhận xét kết quả giờ học.
 - Ôn 8 động tác của bài thể dục
 - Ôn nhảy dây chụm hai chân
---------------------------------
Thứ năm ngày 28/01/2016
Tiết:1 *Lớp 3:Tự nhiên xã hội: THÂN CÂY (tt)
	*L4:Toán: Quy đồng mẫu số các phân số (tt)
I.Mục tiêu:
*L3: - Nêu được chức năng của thân cây đối với đời sống của thực vật.
	- Kể ra lợi ích của một số thân cây đối với đời sống con người.
- GDHS biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
*L4:-Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số mà mẫu số của phân số này chia được cho mẫu số của phân kia 
 Biết cách thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số.
*Bài tập cần làm: Bài 1a,b; Bài 2a,b/ 116; 117.
II.Chuẩn bị:
*L3:Các hình trong SGK trang 80, 81. *L4;-Bảng phụ – phiếu học 
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Kể tên một số cây có thân thảo?
- Kể tên một số cây có thân gỗ?
HS lên bảng làm bài tập
Gv nhận xét. 
3/Bài mới
- Giới thiệu bài: - Thân câ (tt).
HĐ 1: - Thảo luận cả lớp 
- Y/c HS quan sát hình 1, 2, 3 SGK.
+ Theo em việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có nhựa?
+ Ngoài ra thân cây còn có những chức năng gì khác?
KL: - Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây.
HĐ 2: - Hoạt động theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 4, 5, 6, 7, 8 trong SGK trang 80, 81. 
+ Hãy nêu ích lợi của thân cây đối với con người và động vật?
+ Kể tên một số thân cây cho gỗ làm nhà, đóng tàu, bàn ghế?
- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả trước lớp.
KL: - Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật.
- GV nhận xét.
Giới thiệu bài: 
HĐ1:Cách quy đồng mẫu số hai phân số 
(8-10’)
H ướng dẫn HS làm Ví dụ để rút ra cách làm 
HĐ2 :Luyện tập - Thực hành (15-18’)
Bài1a,b:Yêu cầu HS đọc đề 
GV yêu cầu HS đọc lại cách qui đồng mẫu số .. phân số 
HS làm bài bảng con 
GV nhận xét 
Bài2a,b: Yêu cầu HS đọc đề 
Đề bài yêu cầu gì ?
GV yêu cầuHS kiểm tra các phân số trong bài sau đó trả lời câu hỏi. 
Nhận xét giờ học 
4Củng cố, dặn dò
- Cho HS liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài mới.
Yêu cầu HS nêu lại các cách rút gọn phân số. 
Về nhà học bài – chuẩn bị bài tiếp theo 
---------------------------
Tiết:3 *Lớp 3:Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
 *L4:Luyện từ và câu:Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
I.Mục tiêu:
*L3: - Củng cố về phép cộng, trừ các số trong phạm vi 10.000 (nhẩm và viết).
	 - Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép công, trừ.
*L4:1. Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
 ( ND ghi nhớ )
2.Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào?Theo yêu cầu cho trước , qua T. hành luyện tập.
*HSHTT được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào? Tả cây hoa yêu thích.
II.Chuẩn bị:
*L3:- Bảng phụ, SGK. *L4: sẵn các câu kể Ai thế nào? ở phần nhận xét và phần bài tập 1
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
- GV nhận xét, đánh giá.
2HS đặt câu kể để tả quyển sách TV em đang dùng
3/Bài mới
- Giới thiệu bài: Luyện tập chung. 
HĐ: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: - Tính nhẩm.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Y/c HS nêu lại cách tính nhẩm.
- Gọi HS nêu kết quả miệng, lớp bổ sung. 
- Y/c HS đổi chéo vở và chữa bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: - Đặt tính rồi tính.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Y/c đổi chéo vở để kiểm tra.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Toán giải.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng. 
- GV nhận xét.
Bài 4: - Tìm x ?
- Gọi 2 HS nê

File đính kèm:

  • doclop_ghep_34_tuan_21.doc