Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 1 đến 3 - Năm học 2019-2020

I-MỤC TIÊU:

Kiến thức:Củng cố cho HS cách tính cộng, trừ (không nhớ) các số có 3 chữ

số.

 Củng cố, ôn tập bài toán về tìm x, giải toán có lời văn và xếp ghép hình.

Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng đặt tính và tính cộng các số có 3 chữ số ( không nhớ) 1 cách thành thạo, nhanh nhẹn, chính xác.

Thái độ: Ham thích học toán.

II-CHUẨN BỊ:

GV:Bảng phụ, bảng cài

Trò chơi toán học

Bìa nhựa trong

HS:VBT, SGK, bảng con

III-CÁC HOẠT ĐỘNG:

Khởi động: hát (1)

Bài cũ: luyện tập (3)

Giáo viên kiểm tra 04 học sinh.

Yêu cầu : đặt tính và tính

 342 + 225; 140 + 42; 909 – 502; 598 - 54

Giáo viên nhận xét bài cũ

Phát triển các hoạt động : ( 30 )

 

doc127 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 1 đến 3 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øi toán hoàn chỉnh.
- Gv mời 1 em sữa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại bài làm đúng:
 Cả hai ngày bán được số kg gạo:
 415 + 325 = 740 (kg).
 Đáp số : 740 kg
Bài 5: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
+ Đề bài cho ta những gì?
+ Đề bài hỏi gì?
+ Để tính số Hs nam ta làm cách nào?
- Gv nhận xét, chốt lại.
Số học sinh nam của khối lớp 3 là:
 165 – 84 = 81 ( học sinh)
 Đáp số : 81 học sinh.
* Hoạt động 3: Làm bài 5.
- Mục tiêu: Giúp cho các em giải đúng các phép tính nhanh, đúng.
Bài 5:
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các em chơi trò : Ai nhanh.
Yêu cầu: Lập nhanh đúng.
485 – 137 ; 763 – 428 ; 542 – 213 
628 – 373 ; 857 – 574 ; 628 – 195 .
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
PP: Luyện tập, thực hành, gợi mở.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh tự giải.
Vài hs đứng lên đọc kết quả.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs tự đặt tính.
2 Hs lên bảng sữa bài.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs tự giải. Vài em đọc kết quả.
PP: Thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Ngày thứ nhất bán được 415 kg gạo, ngày thứ hai bán được 325 kg gạo.
Cả hai ngày bán được bao nhiêu kg gạo?
Lấy ngày thứ nhất cộng ngày thứ hai.
Hs làm vào VBT.
Hs nhận xét.
Hs sữa bài vào VBT.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Khối lớp 3 có tất cả 165 Hs, trong đó có 84 Hs nữ.
Khối lớp 3 có bao nhiêu Hs nam.
Lấy tổng số Hs trừ cho số Hs nữ.
Hs làm vào VBT.
Hs sữa bài
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Đại diện các nhóm lên thi.
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò.
Làm bài 4, 5.
Chuẩn bị bài: Ôn tập các bảng nhân.
.o0o.
ĐẠO ĐỨC
KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Bác Hồ là vĩ lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước và dân tộc Việt Nam.
Những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính yêu đối với Bác Hồ.
Kỹ năng: Hiểu và làm đúng các bài tập trong vở bài tập.
Thái độ: Kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: Sưa tầm một số thơ, bài hát, câu chuyện tranh ảnh, về Bác .
 Giấy bút khổ to. 
	* HS: VBT Đạo đức.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Khởi động: Hát.
Bài cũ:
- Gọi 2 Hs đọc nội dung 4 bức tranh.
- Gv gọi 1 Hs đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: Giúp Hs đưa ra các ý kiến đúng hoặc sai của mình và giải thích lí do.
 Năm điều bác Hồ dạy là để dạy cho thiếu nhi.
 Muốn trở thành Cháu ngoan Bác Hồ, thiếu nhi phải làm đúng theo Năm điều Bác Hồ dạy.
 Phấn đấu để trở thành con ngoan, trò giỏi là đã thực hiện 5 điều Bác dạy.
 Chỉ cần học thuộc 5 điều Bác dạy, không cần hành động.
 Ai cũng kính yêu Bác, kể cả bạn bè thế và thiếu nhi thế giới
- Gv nhận xét câu trả lời của các nhóm.
* Hoạt động 2: Phân tích truyện “ Các cháu vào đây với Bác”.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu về cuộc đời, sự nghiệp của Bác
- Gv hỏi:
+ Bác Hồ có những tên gọi nào?
+ Ngày tháng năm sinh của Bác.
+hãy kể tên 5 tên gọi của Bác?
+ Bác Hố đọc bản Tuyên ngôn độc lập vào năm nào?
+ Bác đọc bảng tuyên ngôn độc lập ở đâu?
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 3: Trò chơi Phóng viên
- Mục tiêu: Giúp cho các em củng cố lại bài học.
- Gv chia Hs thành 2 nhóm.
- Yêu cầu 2 nhóm thi với nhau. Một em đóng vai phóng viên đi phỏng vấn về Bác Hồ.
- Gv nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc.
PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải.
Hs quan sát.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Nhóm khác bổ sung ý kiến.
Hs lắngnghe.
PP: Hỏi đáp , giảng giải.
Nguyễn Sinh Cung.
19 – 5 – 1980.
Năm 1945.
Ơû Ba Đình.
PP: Trò chơi
Hs thảo luận.
Hai nhó thi đua với nhau.
Hs nhận xét.
Tổng kềt – dặn dò.
Về nhà làm bài tập.
Chuẩn bị bài sau: Giữ lời hứa.
Nhận xét bài học.
o0o
TẬP VIẾT
 – ÂU LẠC
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa Ă, Â. Viết tên riêng “Âu Lạc” bằng chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ.
Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.
Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.
II/ CHUẨN BỊ:* GV: Mẫu viết hoa Ă, Â, L. Các chữ Âu lạc và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
 * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Khởi động: Hát.
Bài cũ:
- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nê vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa.	
Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết trên bảng con.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết cách viết đúng con chữ trên bảng con.
Luyện viết chữ hoa.
- Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: Ă, Â, L.
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ.
- Gv yêu cầu Hs viết từng chữ “ Ă, Â, L” trên bảng con.
Hs viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Âu Lạc
 - Gv giới thiệu: Âu Lạc là tên nước ta thời cổ, có Vua An Dương Vương, đóng đô ở Cổ Loa.
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.
- Gv cho Hs viết bảng con.
- Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
- Gv giải thích câu tục ngữ: Phải biết nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình, những người đã làm ra những thứ cho mình thừa hưởng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:
 + Viết chữ Ă: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viế chữ Â, L: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viế chữ Âu Lạc: 2 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết câu tục ngữ: 2 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là L. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
PP: Trực quan, hỏi đáp, giảng giải, thực hành.
Hs tìm.
Hs quan sát, lắng nghe.
Hs viết chữ vào bảng con.
Hs đọc: tên riêng Âu Lạc.
Hs tập viết trên bảng con.
Hs đọc câu ứng dụng:
 Aên quả nhớ kẻ trồng cây.
Aên khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng..
Hs viết trên bảng con các chữ: Aên khoai, Aên quả.
PP: Thực hành.
Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
Hs viết vào vở
PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi. 
Đại diện 2 dãy lên tham gia.
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò.
Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
Chuẩn bị bài: Bố hạ.
Nhận xét tiết học.
..o0o.
Thø t­ ngµy 11 th¸ng 9 n¨m 2019
TỐN
ƠN LẠI CÁC BẢNG NHÂN
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
- Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân.
- Biết thực hiện nhân nhẩm với số tròn trăm.
- Củng cô kĩ năng tính giá trị biểu thức.
- Củng cố về chu vi hình tam giác, giải toán có lời văn
b) Kỹ năng: Tính thành thạo, đúng các bài phép nhân.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ CHUẨN BỊ:
	* GV: Bảng phụ.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
.Khởi động: Hát.
Bài cũ: Luyện tập.
- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 2, 4
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2
- Mục tiêu: Giúp Hs cách tính nhẩm nhanh đúng.
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng các bảng nhân1, 2, 3, 4, 5.
-Gv cho Hs đổi chéo vở để kiểm tra bài làm của nhau rồi chữa bài.
- Gv mời 2 Hs đứng lên đọc kết quả.
- Gv nhận xét.
Bài 2: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm thi đua .
- Gv nhận xét, chốt lại:
5 x 5 + 18 = 25 + 18 = 43.
5 x 7 – 26 = 35 – 26 = 9
 2 x 2 x 9 = 4 x 9 = 36.
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết giải đúng baỳ toán và trình bày giải bài toán có lời văn.
 Bài 3:
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi
+ Đề bài cho ta những gì?
+ Đề bài hỏi gì?
+ Để tính số ghế trong phòng ăn ta làm thế nào?
- Gv mời 1 em sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại bài làm đúng:
 Số ghế có trong phòng ăn là:
 4 x 8 = 32 ( cái ghế)
 Đáp số: 32 cái ghế.
Bài 4:
- Nêu cách tính ch vi của một hình tam giác?
- Hình tam giác ABC có điểm gì đặt biệt?
- Gv yêu cầu Hs làm bài.
- Gv mời 1 Hs lên sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
 Chu vi hình tam giác ABC là:
 100 x 3 = 300 (cm)
 Đáp số 300 cm
* Hoạt động 3: Làm bài 5.
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố cách giải toán có lời văn.
Bài 5: Tổ 1 có 9 học sinh, mỗi học sinh thu gom được 3 kg giấy vụn. Hỏi cả tổ thu được bao nhiêu kg giấy vụn
- Gv chia lớp thành 2nhóm. Cho các em chơi trò : Ai nhanh hơn.
Yêu cầu: tính đúng, chính xác.
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc. 
PP: Luyện tập, thực hành, gợi mở, hỏi đáp.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thi đua nhau học thuộc lòng bảng nhân.
Học sinh tự giải.
Hs đổi vở kiểm tra chéo nhau.
Vài em đọc kết quả.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm bài.
Hs nhận xét.
PP: Thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Trong phòng ăn có 8 cái bàn, mỗi cái bàn xếp 8 cái ghế.
Hỏi phòng ăn có bao nhiêu cái ghế?
Ta thực hiện phép tính 4 x 8
Hs làm vào VBT.
Hs nhận xét.
Hs sữa bài vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó.
Độ dài các cạnh bằng nhau.
Hs cả lớp làm bài.
Hs nhận xét.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Đại diện các nhóm lên thi.
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò.
Tập làm lại bài.
Làm bài 2,3.
Chuẩn bị bài: Ôn tập bảng chia.
Nhận xét tiết học.
.o0o.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIẾU NHI
ƠN TẬP: AI LÀ GÌ
I/ MỤC TIÊU: 
Kiến thức: Giúp cho Hs mở rộng vốn từ về trẻ em, tính nết của trẻ em, tình 
cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em.
- Ôn kiểu câu Ai là gì? (cái gì, con gì).
Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.
Thái độ: Giáo dục Hs biết được tình cảm của người lớn dành cho các em.
II/ CHUẨN BỊ: 	
 * GV: Hai phiếu photô BT1.Bảng phụ viết BT3.
 * HS: Xem trước bài học, VBT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Khởi động: Hát.
Bài cũ:
- Gv đọc khổ thơ, mời 2 Hs tìm vật được so sánh trong khổ thơ của “ Trần Đăng Khoa”
Sân nhà em sáng quá.
Nhờ ánh trăng sáng ngời.
Trăng tròn như cái đĩa.
Lơ lững mà không ngơi.
- Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp cho các em hiểu được những từ ngữ chỉ trẻ em, tính nết, tình cảm của người lớn đối với trẻ và giải được các bài tập.
. Bài tập 1: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm thảo luận.
- Gv dán lên bảng 2 phiếu photô.
- Gv nhận xét nhóm nào điền đầy đủ và công bố 
nhóm chiến thắng.
- Gv nhận xét.
- Gv chốt lại lời giải đúng.
+ Chỉ trẻ em: thiếu nhi, thiếu niên , trẻ thơ, nhi đồng, trẻ em , trẻ con .
+ Chỉ tính nết củ trẻ: ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền lành, thật thà 
+ Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đồi với trẻ: thương yêu, yêu quý, quý mến, quan tâm, nâng đỡ, nâng niu, chăm sóc, chăm bẩm, lo lắng
* Hoạt động 2: Thảo luận.
- Mục tiêu: Giúp cho các em hiểu và làm được bài tập.
. Bài tập 2: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv mời 1 Hs lên làm mẫu câu a)
- Chia lớp làm 2 nhóm thảo luận:
+ Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “ Ai (cái gì, con gì)”.
+ Gạch dưới 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “ Là gì?”
- Gv mở bảng phụ mời đại diện hai nhóm lên gạch vào. 
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
Ai (cái gì, con gì) : Thiếu nhi, Chúng em, Chích bông.
Là gì: là măng non cuả đất nước ; là Hs tiểu học ; là bạn của trẻ em.
. Bài tập 3: 
- Gv mời một Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu các em đặt đúng câu hỏi cho bộ phận in đậm đó.
- Gv và Hs nhận xét, chốt lời giải đúng.
 + Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam?
 + Ai là chủ nhân của Tổ Quốc?
PP:Trực quan, vấn đáp, giảng giải, thực hành.
Hs đọc. Cả lớp đọc thầm.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên tham gia.
Cả lớp đọc bảng từ mới vừa tìm được.
Hs đọc ĐT bảng từ đã hoàn chỉnh.
Hs sữa vào VBT.
PP: Thảo luận, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Hs lên làm mẫu.
Nhóm 1 câu a).
Nhóm 2 câu b).
Hs đại diện lên bảng làm.
Hs khác nhận xét.
Cả lớp chữa bài trong VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs và cả lớp làm bài ra giấy nháp.
Hs nối tiếp nhau đọc câu hỏi vừa đặt cho bộ phận in đậm trong câu a, b, c.
Cả lớp làm vào VBT.
Tổng kết – dặn dò.
Nhắc Hs ghi nhớ những điều đã học.
Nhận xét tiết học.
.o0o
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
VỆ SINH HƠ HẤP
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng.
Kỹ năng: kể nên những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
Thái độ: Giaó dục Hs biết giữ sạch mũi, họng .
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: Hình trong SGK trang 8, 9.
	* HS: SGK, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Nên thở như thế nào?
 - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
 + Thở không khí trong lành có lợi gì?
 + Thở không khí có nhiều khói, bụi có hại gì? 
 - Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc tập thở buổi sáng.
. Cách tiến hành.
Bước1: Làmviệc theo nhóm.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1, 2, 3 trang 8 SGK.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
- Câu hỏi :
+ Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì?
+ Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng?
- Gv nhận xét. 
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Gv yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi, nhóm khác bổ sung.
Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi cho sức khỏe vì:
 + Buổi sáng sớm có không khí thường trong lành, ít khói, bụi.
 + Sau một đêm nằm ngủ, không hoạt động, cơ thể người cần vận động để mạch máu lưu thông, hít thở không khí trong lành và hô hấp sâ để được nhiều khí các bô níc ra ngoài và hít được nhiều khí ôxi vào phổi.
* Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp.
- Mục tiêu: Kể ra được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Làm việc theo cặp.
- Gv yêu cầu 2 Hs ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 9 và thảo luận các câu hỏi:
+ Chỉ và nói tên các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp ?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi một số Hs lên trình bày. Mỗi Hs chỉ phân tích một bức tranh.
- Gv yêu cầu cả lớp:
+ Liên hệ trong cuộc sống, kể ra những việc nên làm và có thể làm được để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
+ Nêu những việc các em có thể làm ở nhà xung quanh khu vực nơi các em sống để giữ cho bầu không khí luôn trong lành.
- Gv chốt lại
=> Không nên ở trong phòng người hút thuốc lá và chơi đùa ở nơi có nhiều khói, bụi. Khi quét dọn làm vệ sinh cần phải đeo khẩu trang.
 Luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc trong nhà.
 Tham gia tổng vệ sinh đường đi, ngõ xóm, không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi.
PP: Thảo luận nhóm.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Hs nhận xét.
Hs mỗi nhóm trả lời câu hỏi.
Nhóm khác bổ sung.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs làm việc theo cặp.
Hs nhận xét.
Hs lần lượt phân tích tranh vẽ.
Hs nhận xét.
Tổng kềt – dặn dò.
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Phòng bệnh đường hô hấp.
Thø n¨m ngµy 12 th¸ng 9 n¨m 2019
ChÝnh t¶: (Nghe viÕt)
CƠ GIÁO TÍ HON
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp Hs nghe viết chính xác đoạn văn 55 tiếng trong bài “ Cô giáo tí hon”. 
Kỹ năng: Biết phân biệt s/x , tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho có âm đầu là s/x. 
Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II/ CHUẨN BỊ:
	* GV: Năm tờ giấy photô bài tập 2.
	 Vở bài tập, SGK.
 * HS: VBT, bút.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: “ Ai có lỗi”.
Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ: nguệch ngoạc, khuỷa tay, xấu hổ, cá sấu, sông sâu, xâu kim.
Gv và cả lớp nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng đoạn viết vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv đọc một lần đoạn văn.
Gv mời 2 HS đọc lại đoạn văn.
- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung đoạn văn. 
 + Đoạn văn có mấy câu?
 + Chữ đầu các câu viết như thế nào?
 + Chữ đầu đoạn viết như thế nào?
 + Tìm tên riêng trong đoạn văn?
 + Cần viết tên riêng như thế nào?
- Gv hướng dẫn Hs viết bảng con những tiếng các em dễ viết sai.
Gv đọc cho Hs viết vào vở.
 - Gv đọc mỗi cụm từ hoặc câu đọc hai đến 3 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp hs làm đúng bài tập trong VBT.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
 + Phải tìm đúng từ ghép với mỗi tiếng đã cho.
 + Viết đúng chính tả những tiếng đó.
- Gv mời 1 Hs làm mẫu trên bảng.
- Gv chia lớp thành 5 nhóm.
- Gv phát 5 phiếu photô cho 5 nhóm.
- Gv và Hs nhận xét.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Câu a) 
Xét: xét xử, xem xét, xét duyệt, xét hỏi. Xét lên lớp.
Sét: sấm xét, lưỡi tầm sét, đất sét.
Xào: xào rau, rau xào, xào xáo.
Sào: sào phơi áo, một sào đất.
Xinh: xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xinh.
Sinh: ngày sinh, sinh ra, sinh sống, sinh hoạt lớp, sinh nhật.
Câub)
Gắn: gắn bó, hàn gắn, keo gắn, gắn kết.
Gắng: cốgắng, gắng sức, gắng gượng, gắng công, gắng lên.
Nặn: nặn tượng, nhào nặn, nặn óc nghĩ .
Nặng: nặng nề, nặng nhọc, cân nặng, nặng ký.
Khăn: khó khăn, khăn tay, khăn lụa, khăn quàng.
Khăng: khăng khăng, khăng khít, cái khăng
PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành.
Học sinh lắng nghe.
Một, hai Hs 

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_1_den_3_nam_hoc_2019_2020.doc