Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Thảo
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
- Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm của học sinh.
- Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày và biết nhắc nhở bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày.
- GDKNS: Kĩ năng quản lí thời gian học tập của bản thân.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Giấy khổ to, bút viết bảng, phần thưởng, bảng phụ, phiếu luyện tập.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
. 2-Bài mới a-Giới thiệu bài: b-Hướng dẫn HS đọc thêm bài: Mua kính. -GV đọc mẫu. 1 HS đọc lại. -GV chia đoạn. 3 HS đọc lại -Yêu cầu HS đọc đoạn trong nhóm. Đọc nhóm đôi. -Thi đọc giữa các nhóm. -Nhận xét - Tuyên dương. 3 HS đại diện nhóm đọc. Nhận xét. -Đọc cả bài. Đồng thanh. c-Đặt 2 câu theo mẫu: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Cá nhân. -Hướng dẫn HS đọc câu mẫu. HS đọc. -Hướng dẫn HS đặt 2 câu theo mẫu. Chú em là công nhân. Bố em là bác sỹ Miệng + Làm vở. Gọi làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm. 3. Củng cố-Dặn dò -Về nhà học thuộc lòng bảng chữ cái - Nhận xét. Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2019 BUỔI SÁNG Tiết 1 Môn: Chính tả Tiết 17. (PPCT) Bài: ÔN TẬP (Tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật. II. CHUẨN BỊ: -GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. -HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : a) Giới thiệu: - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. b) Hướng dẫn HS ôn tập – kiểm tra: * Bài 1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. - Cho điểm trực tiếp từng HS. * Bài 2. Ôn luyện từ về chỉ hoạt động của người và vật. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Treo bảng phụ có chép sẵn bài Làm việc thật là vui. - Yêu cầu HS làm bài trong vở bài tập. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét HS. * Bài 3. Ôn tập về đặt câu kể về một con vật, đồ vật, cây cối. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 3. - Yêu cầu học sinh độc lập làm bài. - Gọi HS lần lượt nói câu của mình. HS nối tiếp nhau trình bày bài làm. 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương những em nói tốt, đọc tốt. - Nhắc HS về nhà Chuẩn bị tiết 4. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. - Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người trong bài Làm việc thật là vui. - 2 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập. Sự vật Từ chỉ hoạt động Đồng hồ Báo phút, báo giờ. Gà trống Gáy, báo trời sáng u hú Kêu, báo mùa vải chín Chim Bắt sâu Cành đào Nở hoa Bé Đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em - Nhận xét bài trên bảng, đối chiếu với bài làm của mình. - Đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở bài tập. * VD: + HS 1: Con chó nhà em trông nhà rất tốt./ + HS 2: Bóng đèn chiếu sáng suốt đêm./ HS 3: Cây mít đang nở hoa./ + HS 4: Bông hoa cúc bắt đầu tàn. Tiết 2 Môn: Mỹ thuật Giáo viên bộ môn soạn Tiết 3 Môn: Toán Tiết 42. (PPCT) Bài: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít. - Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu, ... - Biết giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít. - Các bài tâp cần làm: 1; 2 & 3. - Giảm bài bài tập 4 (dạy vào buổi chiều) II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng cài, bộ thực hành Toán, Chai 1l, các cốc nhỏ - HS: Vở bài tập, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV cho 1 HS giải toán trên bảng lớp, cả lớp làm bảng con. + Trong bình có 15 l dầu, đổ thêm vào 21 l dâu2. Hỏi có tất cả bao nhiêu lít dầu? - GV nhận xét HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu: + Để củng cố về đơn vị đo dung tích. Hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập. b) Luyện tập – Thực hành: * Bài 1: - Yêu cầu HS làm từng bài tính điền kết quả vào chỗ chấm. * Bài 2: - GV cho HS nhìn hình vẽ và nêu phép tính giải bài toán. + Có 3 cái ca lần lượt chứa 1 l , 2 l , 3 l . Hỏi cả 3 ca chứa bao nhiêu l? * Bài 3: + Xác định dạng bài toán thuộc dạng gì? + Để biết thùng nào chứa nhiều hơn ta làm sao? - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét . 4. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Luyện tập chung - HS thực hiện. Bạn nhận xét Bài giải Trong bình có tất cả là: 15 + 21 = 36 ( l ) Đáp số: 36 l dầu. - HS đọc đề - Tính nhẩm rồi ghi từng bước tính 3 l + 2 l – 1 l = 4 l 16 l – 4 l + 15 l = 27 l - HS đọc đề 1l + 2l + 3l = 6l ( Viết 6 vào ô trống ) - HS đọc đề, tóm tắt + Bài toán thuộc dạng toán ít hơn. + Lấy số lít thùng 1 trừ số lít ít hơn của thùng 2 Bài giải Thùng thứ hai đựng được là: 16 – 2 = 14 ( l ) Đáp số: 14 l. Tiết 4 Môn: Kể chuyện (Tiết 9) Bài: ÔN TẬP (Tiết 4) I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Cân voi. Tốc độ viết trên 35 chữ/ 15 phút. II. CHUẨN BỊ: -GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Bảng phụ chép sẵn đoạn văn Cân voi. -HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu: - Nêu mục tiêu và ghi tên bài lên bảng. b) Hướng dẫn HS ôn tập – kiểm tra: * Bài 1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. - Cho điểm trực tiếp từng HS ( cách cho điểm như tiết 1). * Bài 2. Nghe – viết: Bài Cân voi. * Hướng dẫn HS chuẩn bị: GV đọc bài chính tả. Giúp HS nắm nội dung và nhận xét: + Đoạn văn kể về ai? + Lương Thế Vinh đã làm gì? + Đoạn văn có mấy câu? + Những chữ nào được viết hoa? Vì sao phải viết hoa? Hướng dẫn viết từ khó. - HS lên viết bảng con. * Viết chính tả. * Soát lỗi. * Chấm bài – Nhận xét bài viết. 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà Chuẩn bị tiết 5. - Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. - 2 HS đọc đoạn văn. + Trạng nguyên Lương Thế Vinh. + Dùng trí thông minh để cân voi. + 4 câu. + Các từ: Một, Sau, Khi viết hoa vì là chữ đầu câu. Lương Thế Vinh, Trung Hoa viết hoa vì là tên riêng. - HS viết các từ: Trung Hoa, Lương Thế Vinh, xuống thuyền, xếp, ... BUỔI CHIỀU Tiết 1 Môn: Chính tả Tiết 17. (PPCT) Bài: ÔN TẬP (Tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Ôn mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật. II. CHUẨN BỊ: -GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. -HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : a) Giới thiệu: - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. b) Hướng dẫn HS ôn tập – kiểm tra: * Bài 1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. - Cho điểm trực tiếp từng HS. * Bài 2. Ôn luyện từ về chỉ hoạt động của người và vật. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Treo bảng phụ có chép sẵn bài Làm việc thật là vui. - Yêu cầu HS làm bài trong vở bài tập. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét HS. * Bài 3. Ôn tập về đặt câu kể về một con vật, đồ vật, cây cối. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 3. - Yêu cầu học sinh độc lập làm bài. - Gọi HS lần lượt nói câu của mình. HS nối tiếp nhau trình bày bài làm. 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương những em nói tốt, đọc tốt. - Nhắc HS về nhà Chuẩn bị tiết 4. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. - Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người trong bài Làm việc thật là vui. - 2 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập. Sự vật Từ chỉ hoạt động Đồng hồ Báo phút, báo giờ. Gà trống Gáy, báo trời sáng u hú Kêu, báo mùa vải chín Chim Bắt sâu Cành đào Nở hoa Bé Đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em - Nhận xét bài trên bảng, đối chiếu với bài làm của mình. - Đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở bài tập. * VD: + HS 1: Con chó nhà em trông nhà rất tốt./ + HS 2: Bóng đèn chiếu sáng suốt đêm./ HS 3: Cây mít đang nở hoa./ + HS 4: Bông hoa cúc bắt đầu tàn. Tiết 2 Môn: Toán Bài: ÔN BÀI LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Củng cố : - Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít. - Biết giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít. - Làm thêm bài bài tập 4/ SGK/ T43. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK. - HS: Vở bài tập, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu: + Để củng cố về đơn vị đo dung tích. Hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập. b) Luyện tập – Thực hành: * Bài 1: - Yêu cầu HS làm từng bài tính điền kết quả vào chỗ chấm. * Bài 2: - GV cho HS nhìn hình vẽ và nêu phép tính giải bài toán. * Bài 3: + Xác định dạng bài toán thuộc dạng gì? + Để biết thùng thứ hai chứa bao nhiêu dầu, ta làm sao? - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét . Bài 4/ SGK/ T 43: HS thực hành Nâng cao: HS nêu cách rót 4. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Luyện tập chung - HS đọc đề 1. Tính: 3l + 2l = 37l – 5l = 4l + 2l – 3l = 26l + 15l = 34l – 4l = 15l – 10l + 5l = - HS đọc đề 2l + 4l = 6l ( Viết 6 vào ô trống) 3l + 2l = 5l 10l + 15l = 25l - HS đọc đề + Bài toán thuộc dạng toán nhiều hơn. Lấy số dầu thùng thứ nhất cộng với phần nhiều hơn. Bài giải Thùng thứ hai đựng được là: 15 + 3 = 18 ( l ) Đáp số: 18 l. HS thực hành đổ nước từ chai sang các cốc. Có một can 7 lít và một can 2 lít. Làm thế nào để đong được 3 lít nước? Tiết 3 Môn: Luyện viết Bài: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: -Củng cố kỹ năng viết chữ hoa A, Ă,  , B, C , D, Đ E, Ê, G. -HS biết được một số tên riêng. II. CHUẨN BỊ: -GV:Mẫu chữ -HS: Vở và bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của HS Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm. Cho học sinh viết bảng con chữ G Viết vào bảng. GV nhận xét và sửa sai cho học sinh 2. Bài mới a-Giới thiệu bài: b-Luyện tập:HS thực hiện bài vào vở -Giáo viên yêu cầu học sinh viết lại các chữ hoa đã học -HS thực hiện theo yêu cầu cảu giáo viên -GV nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò -HS nhắc lại các nét của các con chữ như D, G. -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 2 HS trả lời. Thứ tư, ngày 23 tháng 10 năm 2019 BUỔI SÁNG Tiết 1 Môn: Tập đọc Tiết 27. (PPCT) Bài: ÔN TẬP (Tiết 5) I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Trả lời được các câu hỏi về nội dung tranh. II. CHUẨN BỊ: -GV: Phiếu ghi tên bài tập đọc.Tranh minh hoạ trong SGK. -HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu: - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. b) Hướng dẫn HS ôn tập – kiểm tra: * Bài 1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. - Cho điểm từng HS (Như tiết 1). * Bài 2. Kể chuyện theo tranh. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - GV gắn len bảng 4 bức tranh có ghi gợi ý. + Để làm tốt bài này các em cần chú ý điều gì? - Yêu cầu HS tiếp nối nhau trả lời các câu hỏi. - Gọi HS nhận xét bạn. GV chỉnh sửa cho các em. - Tuyên dương các em có câu trả lời tốt. 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà Chuẩn bị bài sau. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. - Dựa theo tranh trả lời câu hỏi. - HS quan sát. + Quan sát kĩ từng bức tranh, đọc câu hỏi và trả lời. Các câu trả lời phải tạo thành một câu chuyện. - Nhiều HS lần lượt trả lời câu hỏi. * VD: + Tranh 1. Hằng ngày, mẹ vẫn đưa Tuấn đi học. + Tranh 2. Hôm nay, chẳng may mẹ bị ốm phải nằm ở nhà. + Tranh 3. Tuấn rót nước mời mẹ uống. + Tranh 4. Tuấn tự đi bộ một mình đến trường. Tiết 2 Môn: Toán Tiết 43. (PPCT) Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - BiÕt thùc hiÖn phÐp céng víi c¸c d¹ng ®· häc, phÐp céng c¸c sè kÌm theo ®¬n vÞ : kg, l - BiÕt sè h¹ng, tæng. - BiÕt gi¶i bµi to¸n víi mét phÐp céng. - Các bài tập cần làm: 1(dòng 1, 2) 2( cột 1, 2, 3); 3 & 4. - Giảm bài 1(dòng 3) 2 (cột 4, 5) & 5 (dạy vào buổi chiều) II. CHUẨN BỊ: -Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài 3 VBT. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b..Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Tính nhẩm. - Cho học sinh làm miệng. Bài 2: - Cho học sinh nhìn từng hình vẽ nêu thành bài toán rồi tính nhẩm nêu kết quả. Bài 3: Yêu cầu học sinh tự làm vào vở. Bài 4: Hướng dẫn học sinh dựa vào tóm tắt tự đặt đề toán rồi giải. 3. Củng cố - Dặn dò: - Củng cố lại bài - Nhận xét giờ học. - Tính nhẩm: 5 + 6 = 11 8 + 7 = 15 9 + 4 = 13 16 + 5 = 21 27 + 8 = 35 44 + 9 = 53 - Nêu kết quả: 45 kilôgam, 45 lít. - Làm vở: Số hạng 34 45 63 Số hạng 17 48 29 Tổng 51 93 92 - Giải vào vở, bảng lớp: Bài giải Cả hai lần bán được là: 45 + 38 = 83 (kg) Đáp số: 83 kg. Nêu tên các thành của phép cộng Tiết 3 Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 9. (PPCT) Bài: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN I. MỤC TIÊU: * Sau bài học, HS có thể: - Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bễnh giun. - Biết được tác hại của giun đối với sức khoẻ. - KNS: Kĩ năng ra quyết định; Kĩ năng tư duy phê phán; Kĩ năng làm chủ bản thân. - GDMT: Biết con đường lây nhiễm giun; hành vi mất vệ sinh của con người là nguyên nhân gây ô nhiễm moi trường và truyền bệnh. - GDSDNLHQ: Tiết kiệm nước khi rửa tay. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, bảng phụ, bút dạ. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nêu câu hỏi: + Để ăn sạch chúng ta cần làm gì? + Làm thế nào để uống sạch? - GV nhận xét. 2. Bài mới: a) Giới thiệu: - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh giun. Mục tiêu: Nhận biết triệu chứng nhiễm giun. Cách tiến hành: - Yêu cầu các nhóm hãy thảo luận theo các câu hỏi sau: + Nêu triệu chứng của người bị nhiễm giun. + Giun thường sống ở đâu trong cơ thể? + Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người? + Nêu tác hại do giun gây ra. - Yêu cầu các nhóm trình bày. * GV kết luận, chốt kiến thức: + Giun và ấu trùng của giun không chỉ sống ở ruột người mà còn sống ở khắp nơi trong cơ thể như: dạ dày, gan, phổi, mạch máu. + Để sống được giun hút các chất bổ dưỡng trong cơ thể. + Người bị bệnh giun sẽ có cơ thể không khoẻ mạnh, ảnh hưởng đến kết quả học tập. Nếu nhiều giun quá có thể gây tắc ruột, ống mật dẫn đến chết người. + Triệu chứng của người bệnh giun là hay đau bụng, buồn nôn, ỉa chảy, ngứa hậu môn, * Hoạt động 2: Các con đường lây nhiễm giun. Mục tiêu: Hiểu được nhiễm giun qua thức ăn chưa sạch. Cách tiến hành: * Bước 1: - Yêu cầu thảo luận cặp đôi câu hỏi sau: Chúng ta có thể bị lây nhiễm giun theo những con đường nào? * Bước 2: - Treo tranh vẽ về: Các con đường giun chui vào cơ thể người. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên chỉ và nói các đường đi của trứng giun vào cơ thể người. - GDMT: Biết con đường lây nhiễm giun; hành vi mất vệ sinh của con người là nguyên nhân gây ô nhiễm moi trường và truyền bệnh. Bước 3. - GV chốt kiến thức: + Trứng giun có nhiều ở phân người. Nếu ỉa bậy hoặc hố xí không hợp vệ sinh, trứng giun có thể xâm nhập vào nguồn nước, vào đất hoặc theo ruồi nhặng bay khắp nơi, đậu vào thức ăn, làm người bị nhiễm giun. + Không rửa tay sau khi đi đại tiện, tay bẩn lại sờ vào thức ăn, đồ uống. + Người ăn rau nhất là rau sống, rửa rau chưa sạch, trứng giun theo rau vào cơ thể. - GDMT: Biết con đường lây nhiễm giun; hành vi mất vệ sinh của con người là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và truyền bệnh. * Hoạt động 3: Đề phòng bệnh giun Mục tiêu: Biết tự phòng bệnh giun. Cách tiến hành: * Bước 1: Làm việc cả lớp. - GV mời nhiều HS nêu cách đề phòng bệnh giun. * Bước 2: Làm việc với SGK. - GV yêu cầu HS giải thích các việc làm của các bạn HS trong hình vẽ: - Nhận xét. + Các bạn làm thế để làmgì? + Ngoài giữ tay chân sạch sẽ, với thức ăn đồ uống ta có cần phải giữ vệ sinh không? + Giữ vệ sinh như thế nào? * Bước 3: - GV chốt kiến thức: Để đề phòng bệnh giun, cần: + Giữ vệ sinh ăn chín, uống sôi, uống chín, không để ruồi đậu vào thức ăn. + Giữ vệ sinh cá nhân: Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi đại tiện, cắt ngắn móng tay - GDSDNLHQ: Tiết kiệm nước khi rửa tay. + Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. U phân hoặc chôn phân xa nơi ở, xa nguồn nước, không bón phân tươi cho hoa màu, không đại tiện bừa bãi. 3. Củng cố – Dặn dò: - GV cho HS khắc sâu kiến thức: + Để đề phòng bệnh giun, ở nhà con đã thực hiện những điều gì? + Để đề phòng bệnh giun, ở trường con đã thực hiện những điều gì? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Ôn tập con người và sức khoẻ. - HS trả lời: + Rửa sạch tay trước khi ăn. Rửa rau quả sạch, gọt vỏ. Đậy thức ăn không để ruồi đậu lên thức ăn. + Nước uống phải đun sôi để nguội, dụng cụ chứa nước phải có nắp đậy. - 1, 2 HS nhắc lại tên đề bài. - HS các nhóm thảo luận. + Triệu chứng: Đau bụng, buồn nôn, ngứa hậu môn, + Sống ở ruột người. + Ăn các chất bổ, thức ăn trong cơ thể người. + Sức khoẻ yếu kém, học tập không đạt hiệu quả, - Các nhóm HS trình bày kết quả. - Các nhóm khác chú ý lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - HS nghe, ghi nhớ. - HS thảo luận cặp đôi. + Chẳng hạn: Lây nhiễm giun qua con đường ăn, uống, Lây nhiễm giun theo con đường dùng nước bẩn - Đại diện các nhóm HS lên chỉ và trình bày. - HS nghe, ghi nhớ. - Mỗi cá nhân HS nói 1 cách để đề phòng bệnh giun. - HS mở sách trang 21. + Hình 2: Bạn rửa tay trước khi ăn. + Hình 3: Bạn cắt móng tay. + Hình 4: Bạn rửa tay bằng xà phòng sau khi đi đại tiện. + Để đề phòng bệnh giun. + Có. + Phải ăn chín, uống sôi. - Cá nhân HS trả lời, bổ sung, nhận xét. Tiết 4 Môn: Thể dục Bài: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG ĐIỂM SỐ 1-2, 1-2 THEO ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC GVBM BUỔI CHIỀU Tiết 1 Môn: Tập viết Bài: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: -Tiết tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. Mức độ yêu cầu kỹ năng đọc mức độ 1. - Biết cách tra mục sách ( BT 2 ) nói đúng lời mời, nhờ đề nghị tình huống cụ thể bài tập 3. II. CHUẨN BỊ: - HS: SGK - VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Bài mới a-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu mục đích của tiết học. b.Hoạt động 2 -Gọi HS đọc thuộc lòng, thực hiện như tiết 6 -Hướng dẫn HS làm. Nhận xét. HS thực hiện cá nhân c.-Hoạt động 3 -Gọi yêu cầu HS tra cứu các mục lục sách theo -Hướng dẫn HS làm: . ; -Chấm bài. HS thực hiện viết vào vở GV quan sát và giúp đỡ học sinh. 2-Hoạt động: Củng cố-Dặn dò -HS thi đua nhau ghi những lời hay lên bảng -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. -HS thực hiện và từ 2 đến 3 em đọc laị. Tiết 2 Môn: Ôn Tập đọc Bài: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Ôn luyện kỹ năng kể truyện theo tranh. Biết nhận xét lời bạn kể. II. CHUẨN BỊ: -GV:Tranh minh họa trong SGK. -HS: Sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1-Hoạt động 1: Bài mới. a-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của bài. b-Kể chuyện theo tranh: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -Treo 4 bức tranh có ghi gợi ý. -Yêu cầu HS tự làm. -Gọi HS đọc bài làm của mình. - Tuyên dương các em viết tốt. Dựa theo tranh trả lời câu hỏi. Quan sát. Làm vở BT. Đọc bài làm của mình. Hàng ngày mẹ vẫn đưa Tuấn đi học. Hôm nay chẳng may mẹ bị ốm phải nằm ở nhà. Tuấn rót nước mời mẹ uống. Tuấn đi bộ một mình đếnm trường. 2-Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò -Gọi HS đọc lại bài hoàn chỉnh của mình (bài hay nhất). HS đọc. -Về nhà xem lại bài – Nhận xét. Tiết 3 Môn: Toán Bài: ÔN BÀI LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Củng cố về phép cộng có nhớ trong phạm vi 20, đơn vị đo khối lượng kg, thể tích lít. Giải toán có lời văn. - Làm thêm bài tập 1( dòng 3) 3 (cột 4, 5) & 5/ SGK/ T44 II. CHUẨN BỊ: - VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b..Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Tính nhẩm. - Làm thêm dòng 3/ SGK/ T 44 - Cho học sinh làm miệng. Bài 2: - Cho học sinh nhìn từng hì
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_2_tuan_9_nam_hoc_2019_2020_pham_thi_thao.doc