Giáo án Các môn Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Đậu Thị Lan Nhi

I/ MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về :

- Phép tính 8 cộng với một số

- Giải toán có lời văn theo tóm tắt cho sẵn. Bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn.

2.Kĩ năng: Rèn tính đúng, chính xác các dạng toán 8 cộng với một số

3.Thái độ: Phát triển tư duy toán học.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên : bảng phụ bài 1, con ong và hũ mật của bài 2, phiếu học tập bài 3, bảng phụ bài 4, thẻ đúng sai bài tập 5.

2. Học sinh: Sách, vở, nháp, bảng con.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

docx51 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 316 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Đậu Thị Lan Nhi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Giáo viên viết bảng : 38 + 25
b/ Đặt tính và tính.
-Em tính như thế nào ?
- Gọi nhiều em nhắc lại. 
Hoạt động 3: Luyện tâp (18p)
Mục tiêu: Củng cố cách tính
PP luyện tập, tư duy, vấn đáp
Năng lực tự chủ và tự học
KT ĐGTX: HS đánh giá nhau
 Bài 1: Tính: 
KT ĐGTX: Đánh giá sản phẩm của HS
- GV thu và nhận xét nhanh 5 -7 PBT.
- Nêu cách đặt tính và tính một vài phép tính.
-Nhận xét.
Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống
- Gọi 1 hs nêu lần lượt các số hạng ở dòng 1
- Gọi 1 hs nêu lần lượt các số hạng ở dòng 2
- Để tính tổng ta làm thế nào?
- Cho hs nối tiếp nêu kết quả
- Nhận xét
Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
-Để biết con kiến đi từ A đến C ta làm như thế nào? 
- Yêu cầu HS nêu tóm tắt và làm bài.
KT ĐGTX: Viết nhận xét
-GV chấm nhanh 5-7 vở nhận xét cách làm bài của HS.
- Mở rộng lời giải.	
- Nhận xét, kết luận.
Bài 4: > , < , =
- cho hs làm vào bảng con
- GV nhận xét
Hoạt động 5: Củng cố (4p)
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức
PP trò chơi học tập
-Trò chơi: Thi đua
- Hs thi tính nhanh các phép tính: 8+7; 35
9; 25+36
-Nhận xét tiết học.
- Dặn hs vè nhà học bài. Xem trước bài: Luyện tập
-3 em lên bảng đặt tính và tính
- Lớp bảng con.
- Nhận xét
-Số tròn chục trừ đi một số.
-Nghe và phân tích đề toán.
-1 em nhắc lại bài toán.
-Thực hiện phép trừ 38+ 25
-1 em lên bảng đặt tính. Viết 38 rồi viết 25 xuống dưới , viết dấu + và kẻ gạch ngang.
-Tính từ phải sang trái, 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1. 
3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6
 -Nhiều em nhắc lại.
-1 hs đọc yêu cầu, lớp theo dõi
-3 em lên bảng làm. Lớp làm PBT
-Nêu cách đặt tính và tính.
- 1 hs nêu
- Hs làm vào SGK
- HS đọc kết quả theo hàng dọc
KT ĐGTX: HS đánh giá nhau
-1 em đọc đề.1 em tóm tắt
- HS nêu ý kiến
- Làm phép tính cộng: 28+34
- HS tóm tắt vào bảng con, 1 em b/l.
- HS làm bài giải vào vở, 1em b/l.
- Nhận xét bài làm của bạn.
Giải
Con kiến đi từ A đến B hết số đề - xi- mét là: 
28+34= 62 (dm)
Đáp số: 62 dm
- HS làm vào bảng con
- HS nhận xét
- HS làm bảng con, dãy nào có ít bạn sai hơn là chiến thắng
- Lắng nghe
-Học bài và thực hiện
Rút kinh nghiệm:
Thứ ba, ngày 24 tháng 9 năm 2019
Chính tả
TIẾT 40: CHIẾC BÚT MỰC
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Chép lại chính xác bài chính tả : Chiếc bút mực
- Làm đúng các bài tập phân biệt ia/ya, l/n,en/eng.
2. Kĩ năng: Rèn viết đúng, trình bày sạch- đẹp.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh tự giác bỏ rác đúng nơi quy định
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn đoạn tập chép 
2. Học sinh: Vở , bảng con
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Khởi động (5p)
Mục tiêu: Tạo hứng thú, kết hợp kiểm bài cũ và giới thiệu bài mới.
-Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .
-Nhận xét.
- Giới thiệu bài: nêu nội dung, yêu cầu bài
Hoạt động 2: HD tập chép (17p)
MT: Hiểu được nội dung bài. GDKNS
PP vấn đáp, quan sát
NL hợp tác giải quyết vấn đề 
a/ Nội dung đoạn chép.
-GV treo bảng phụ đoạn văn cần viết.
-Giáo viên đọc mẫu chậm, rõ ràng, phát âm chuẩn.
- HD HS nắm nội dung bài viết qua hệ thống câu hỏi:
+ Đoạn chính tả có nội dung gì?
+ Có chuyện gì đã xảy ra với Lan?
+ Mai đã làm gì?
*GDKNS: Giáo dục học sinh biết quan tâm, giúp đỡ bạn
b)Hướng dẫn viết từ khó. 
- Gợi ý cho HS nêu từ khó.
- HS nêu ( âm, vần) hay viết sai.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
- Nhận xét bài viết bảng con của HS.
- GV gạch chân những từ cần lưu ý.
c)Hướng dẫn trình bày .
-HD HS biết cách trình bày qua câu hỏi:
+ Đoạn chính tả có mấy câu?
+ Những chữ nào được viết hoa? Tại sao?
Hoạt động 3: Viết chính tả (13p)
Mục tiêu: HS viết chính xác bài.
PP thực hành, luyện tập
Năng lực thẩm mĩ, quan sát
-GV treo bảng phụ nội dung đoạn cần chép.
- GV nhắc nhở HS cách ngồi viết
-Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày.
Kĩ thuật ĐGTX: Hồ sơ học tập
- Chấm nhanh 5-7 vở, nhận xét về chữ viết, số lỗi chính tả, cách trình bày vở so với các bài trước.
Hoạt động 4: Bài tập (10p)
Mục tiêu: Luyện tập phân biệt ia,ya,l/n,en/eng 
PP luyện tập, thực hành
NL chủ động nêu ý kiến, tích cực học tập
Bài 2: 
- Yêu cầu gì ?
-GV phát bảng phụ và bút dạ.
- Gọi Hs nhận xét bài trên bảng.
Kĩ thuật ĐGTX: Viết nhận xét
Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Tia nắng, đêm khuya, cây mía
Bài 3(a):
 - Yêu cầu gì ?
- Cho hs làm vào bảng con
Kĩ thuật ĐGTX: HS đánh giá nhau
- GV đọc gợi ý mỗi tiếng và yêu cầu HS viết từ vào bảng con
- Nhận xét, kết luận
Nón, lợn, lười, non
vHoạt động 5: Củng cố – Dặn dò (3p)
Ÿ Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức vừa học
PP trò chơi học tập
-Trò chơi: Ai nhanh hơn
- Gv treo bảng phụ:
 Điền ia/ ya vào chỗ trống: 
Nhà em trồng rất nhiều cây m 
- Chốt lại ý chính trong tiết học.
- Chọn một số vở HS viết sạch, đẹp, không mắc lỗi tuyên dương, cho cả lớp xem. 
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS mắc lỗi chính tả về nhà viết lại các từ đã sai. 
- Xem trước bài chính tả: Cái trống trường em
-3 em lên bảng viết 
-Lớp viết bảng con.
- Nhận xét
-Chính tả: Chiếc bút mực
-Theo dõi.
- Lắng nghe.
-HS trả lời câu hỏi, qua đó nắm được nội dung bài
+ Là đoạn tóm tắt của bài Chiếc bút mực
+ Lan quên bút ở nhà và òa lên khóc
+ Mai đã lấy bút của mình cho bạn mượn
-HS lắng nghe
- HS nêu từ khó
- HS phân tích từ khó
-Luyện viết vào bảng con, 1 HS viết bảng lớp.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- 5 câu
- Trong, Lan, Mai, Một, Hóa
- Vì sau dấu chấm viết hoa, tên riêng
- HS nhìn bảng chép lại vào vở.
Kĩ thuật ĐGTX: HS đánh giá nhau
-HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau
-HS nhận xét bài viết của bạn.
-HS đọc y/c: Điền ia/ya vào chỗ trống.
 - Hs thảo luận nhóm đôi làm vào PBT. 1 hs làm bảng phụ
-Kĩ thuật ĐGTX: Hs đánh giá nhau
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS lắng nghe, viết lại vào vở.
- Tìm tiếng có chứa âm đầu l/n
- HS làm bảng con
-Kĩ thuật ĐGTX: Hs đánh giá nhau
- Nhận xét bài làm của bạn
- Hs viết bảng con, nhóm nào ít sai hơn là nhóm chiến thắng. 
- Điền vần ia
-HS lắng nghe.
-Quan sát, học tập.
-HS lắng nghe
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 5
Thứ tư, ngày 25 tháng 9 năm 2019
Toán
TIẾT 23: HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH TỨ GIÁC
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
- Nhận dạng được hình chữ nhật, hình tứ giác ( qua số cạnh hoặc hình dạng tổng thể)
- Vẽ được hình chữ nhật, hình tứ giác qua các điểm cho sẵn
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận dạng và vẽ đúng các hình
3.Thái độ: Phát triển tư duy toán học, vẽ hình cẩn thận 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên : 1 miếng bìa hình tứ giác, hình chữ nhật, bảng phụ.
2.Học sinh : Sách, vở, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Khởi động (5p)
Mục tiêu: Tạo hứng thú, kết hợp kiểm bài cũ và giới thiệu bài mới.
-Cho HS làm bảng con và bảng lớp: Đặt tính rồi tính
47+32 48+33
68+11 28+7
-Nêu cách đặt tính và tính
-Nhận xét.
Giới thiệu bài: nêu nội dung, yêu cầu
Hoạt động 2 : Giới thiệu hình tứ giác, hình chữ nhật (10p)
MT : Biết nhận dạng được hình tứ giác, hình hcữ nhật
PP trực quan, vấn đáp
NL tư duy và lập luận toán học
a/ Nêu vấn đề :
- GV treo tấm bìa hình chữ nhật và hỏi:
+ hình có mấy cạnh, có đỉnh?
+ Các cạnh như thế nào với nhau?
+ Tìm các đồ vật có hình chữ nhật?
- Cho HS quan sát hình và đọc tên
- GV treo tấm bìa hình tứ giác và hỏi:
+ Hình tứ giác có mấy cạnh, có mấy đỉnh?
+ Độ dài các cạnh như thế nào? 
+ Đọc tên các hình tứ giác sau? 
- Hình tứ giác và hình chữ nhật có điểm nào giống nhau?
Hoạt động 3 : Thực hành vẽ (10p)
Mục tiêu : Vẽ được hình chữ nhật, hình tứ giác qua các điểm cho sẵn
PP luyện tập, thực hành
Năng lực tự chủ và tự học
Bài 1 : 
- Yêu cầu gì ? 
- Yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân vẽ hình vào SGK, 1 HS lên bảng vẽ
 - Yêu cầu HS nêu các cạnh, các đỉnh của từng hình
- GV nhận xét
Bài 3 :
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi vẽ vào SGK, 1 nhóm vẽ vào bảng phụ
- Gv nhận xét
Hoạt động 4: Đếm hình tứ giác (7p)
Mục tiêu: Nhận dạng được hình tam giác
Cách tiến hành:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS đếm hình tứ giác và ghi vào vở
KT ĐGTX: Viết nhận xét
-GV chấm nhanh 5-7 vở nhận xét cách làm bài của HS	
- Nhận xét, kết luận.
Hình a: Có 1 hình tứ giác
Hình b: Có 2 hình tứ giác
Hình c: Có 1 hình tứ giác
Hoạt động 4: Củng cố (3p)
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức
PP trò chơi học tập
- Trò chơi: Vẽ hình
- Hs vẽ hình theo yêu cầu. 
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về xem trước bài: Bài toán về nhiều hơn
-2 em lên bảng làm.
- Lớp làm bảng con.
- Hs nêu cách đặt tính và cách tính.
- Hình chữ nhật – hình tứ giác
- HS quan sát hình và trả lời câu hỏi:
+Có 4 cạnh, 4 đỉnh
+ Có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau
+Mặt bàn, mặt bảng, khung ảnh,....
+ Có 4 cạnh và 4 đỉnh
+ Không bằng nhau
KTĐG: HS đánh giá nhau
- Dùng thước và bút nối các điểm để có hình chữ nhật và hình tứ giác
- HS vẽ vào SGK
- HS nối tiếp nối
-HS lắng nghe
- Kẻ thêm một đoạn thẳng để được 1 hình chữ nhật và 3 hình tam giác
- HS thảo luận nhóm đôi 
- HS trình bày kết quả
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- HS tham gia trò chơi
- HS vẽ hình vào nháp
- HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
Tuần 5
Thứ năm, ngày 26 tháng 9 năm 2019
Luyện từ và câu
TIẾT 42: TÊN RIÊNG, CÁCH VIẾT TÊN RIÊNG. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ?
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật
- Biết viết hoa tên riêng.
- Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu: Ai(cái gì, con gì) – là gì?
2.Kĩ năng: Đặt các câu giới thiệu về trường, môn học hoặc xóm em
3.Thái độ: Phát triển tư duy ngôn ngữ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1.Giáo viên : SGK, bảng phụ
2.Học sinh : Sách, vở, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Khởi động (5p)
Mục tiêu: Tạo hứng thú, kết hợp kiểm bài cũ và giới thiệu bài mới.
-Lớp hát bài: Xòe hoa
- Gọi 2 em trả lời câu hỏi :
- Tìm từ chỉ sự vật
- Đặt câu và trả lời câu hỏi về ngày, tháng, năm
- Đặt và trả lời câu hỏi về tuần, thứ
-Giới thiệu bài: nêu nội dung, yêu cầu
Hoạt động 2: Làm bài tập (17p)
MT: Biết viết hoa tên riêng, đặt câu theo mẫu Ai là gì ?
PP luyện tập, trò chơi
Năng lực hợp tác nhóm giải quyết vấn đề
KT ĐGTX: HS đánh giá nhau
Bài 1 :
 -Gọi HS đọc yêu cầu. 
- HS thảo luận nhóm đôi bạn nêu sự khác nhau giữa hai cách viết 
-GV nhận xét, chốt ý : các từ ở cột 1 là tên chung, không viết hoa. Các từ ở cột 2 là tên riêng của một dòng sông, một ngọn núi, những tên riêng đó phải viết hoa
Chốt : Tên riêng của người, sông, núi phải viết hoa
Bài 2 : 
-Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV nhận xét, lưu ý Hs viết hoa đúng chưa
Hoạt động 3 : Đặt câu theo mẫu (10p)
Mục tiêu : Đặt câu theo mẫu Ai là gì ?
KTĐG : viết nhận xét
Cách tiến hành :
- Gọi Hs đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu bài : Đặt câu theo mẫu Ai là gì ? để giới thiệu về trường em, môn học em yêu thích, và xóm em
- Yêu cầu HS làm vào vở
- GV nhận xét vở của HS
Hoạt động 4: Củng cố (3p)
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức
- Trò chơi : Tiếp sức
- Tổ chức HS thi đua 2 đội nam nữ ,yêu cầu HS nối tiếp viết tên riêng 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò- Học bài, làm bài.
- Cả lớp hát
- 2 HS trả lời
- Nhận xét
- Tên riêng, cách viết tên riêng. Câu kiểu Ai là gì ?.
-1 em đọc, cả lớp đọc thầm theo
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS nêu ý kiến
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS viết vào bảng con, 2 HS viết bảng lớp
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS lắng nghe
- 2 HS đặt câu mẫu
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp
-Chia 2 nhóm thi tiếp sức, mỗi HS trong nhóm viết nhanh lên bảng 1 tên riêng 
- Lắng nghe
-Hoàn chỉnh bài tập, học bài.
Rút kinh nghiệm:
Thứ ba, ngày 24 tháng 9 năm 2019
Kể chuyện
 TIẾT 39: CHIẾC BÚT MỰC
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Dựa vào bức tranh của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
- Có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá đúng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng kể chuyện đủ ý, đúng trình tự, nghe bạn kể để đánh giá đúng.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ngoan ngoãn, biết giúp đỡ bạn
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Tranh: Chiếc bút mực, SGK
2. Học sinh: SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Khởi động (5p)
Mục tiêu: Tạo hứng thú, kết hợp kiểm bài cũ và giới thiệu bài mới.
- Trò chơi: Giọng kể Vàng Anh
- Gọi 4 em dựng lại câu chuyện: Bím tóc đuôi sam theo vai.
-Nhận xét.
-Giới thiệu bài: nêu nội dung, yêu cầu bài học
Hoạt động 2: Kể từng đoạn (15p)
 Mục tiêu: Dựa vào tranh minh họa của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện . Biết thể hiện lời kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nhân vật. biết nhận xét đánh giá bạn kể.
PP quan sát, vấn đáp
Năng lực ngôn ngữ, hợp tác
Trực quan: GV treo tranh bài
-Bài yêu cầu gì?
Tranh 1:Hướng dẫn học sinh kể mẫu đoạn
- Bức tranh vẽ gì? 
- Còn Mai thì sao?
Tranh 2:
- Bức tranh vẽ gì?
- Chuyện gì đã xảy ra làm Lan khóc
- Lúc đó Mai đã làm gì? 
Tranh 3:
- Bức tranh vẽ gì?
Tranh 4:
- Bức tranh vẽ gì?
- Tại sao cô giáo lại cho Mai mượn bút?
- Kể từng đoạn trong nhóm
- Gọi các nhóm báo cáo
- Kể từng đoạn trước lớp.
- Nhận xét, lưu ý cách kể cho Hs.
Hoạt động 3: Kể toàn bộ chuyện (12p)
MT: Dựa vào tranh kể lại toàn bộ chuyện.
PP trò chơi, luyện tập
Năng lực tự tin, mạnh dạn
-Giáo viên chọn cho học sinh hình thức kể : 
+ Kể nối tiếp.
+ Kể theo vai.
-Gọi 2-3 em kể toàn bộ chuyện.
-Nhận xét .
Hoạt động 4: Củng cố (3p)
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức
- Câu chuyện nhắc nhở chúng ta điều gì ?
-Nhận xét tiết học.
- Dặn Hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân. 
-4 em kể lại câu chuyện theo vai
(nhười dẫn chuyện, Hà, Tuấn, thầy giáo).
- Nhận xét
- Chiếc bút mực
- Quan sát.
-Kể từng đoạn câu chuyện: chiếc bút mực.
-HS đọc.
- Lan được cô giáo gọi lên bàn lấy mực
- Mai hồi hộp nhìn cô, nhưng cô chẳng nói gì
- Lan khóc
- Lan quên bút ở nhà
- Mai loay hoay mãi với cái hộp bút
- Mai cho Lan mượn bút
-Cô giáo đưa bút của mình cho Mai mượn
- Hs kể chuyện nối tiếp nhau trong nhóm
 - Các nhóm báo cáo
- 2 -3 Hs kể trước lớp
KT ĐGTX: HS đánh giá nhau
- Nhận xét
-Mỗi nhóm 4 em nối tiếp nhau kể theo tranh. Nhóm nào kể hay, sáng tạo nhất là nhóm thắng cuộc
-Nhận xét bạn kể..
-2-3 em đại diện cho 2-3 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. 
KT ĐGTX: HS đánh giá nhau
- Giúp đỡ bạn bè
- Lắng nghe
-Kể lại chuyện cho gia đình nghe.
 Rút kinh nghiệm:
Thứ năm, ngày 26 tháng 9 năm 2019
Chính tả
TIẾT 44: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
 - Nghe viết đúng chính xác, trình bày đúng bài thơ Cái trống trường em..
 - Làm đúng các bài tập phân biệt l/n, en/eng, i/iê.
2.Kĩ năng: Rèn viết đúng, trình bày đẹp.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh có tình cảm, gắn bó với những đồ vật trong nhà trường
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1.Giáo viên: Bài viết : Cái trống trường em
2.Học sinh: Sách, vở chính tả, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Khởi động (3p)
Mục tiêu: Tạo hứng thú, kết hợp kiểm bài cũ và giới thiệu bài mới.
-Giáo viên đọc cho học sinh viết những từ học sinh viết sai.
-Nhận xét.
-Giới thiệu bài: nêu nội dung, yêu cầu
Hoạt động 2: Nghe viết (7p)
Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài. GDKNS
PP vấn đáp, quan sát
Năng lực tự chủ và tự học
a/ Nội dung đoạn chép.
-GV treo bảng phụ đoạn văn cần viết.
-Giáo viên đọc mẫu chậm, rõ ràng, phát âm chuẩn.
- HD HS nắm nội dung bài viết qua hệ thống câu hỏi:
+ Bài thơ có tên là gì ?
+ Hai khổ thơ này nói về điều gì?
+ Trống thấy như thế nào ?
-Giải thích : ngẫm nghĩ
GDKNS: GD HS yêu quý các tài sản trong nhà trường
b)Hướng dẫn viết từ khó. 
- Gợi ý cho HS nêu từ khó.
- HS nêu những điểm ( âm, vần) hay viết sai.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
- Nhận xét bài viết bảng con của HS.
- GV gạch chân những từ cần lưu ý.
c)Hướng dẫn trình bày .
-HD HS biết cách trình bày qua câu hỏi:
+ Bài thơ có mấy khổ thơ ? 
+Mỗi câu thơ có mấy chữ ?
+ Cuối khổ thơ 1 có dâu gì?
+ Cuối khổ thơ 2 có dấu gì?
+ Giữa 2 khổ thơ viết như thế nào?
+ Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào? 
Hoạt động 3: Viết chính tả (13p)
Mục tiêu: HS viết chính xác bài.
PP thực hành, luyện tập
Năng lực ghi chép, lắng nghe
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết
-GV đọc từng từ, câu chậm, rõ ràng.
-Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày.
Kĩ thuật ĐGTX: Hồ sơ học tập
- Chấm nhanh 5-7 vở, nhận xét về chữ viết, số lỗi chính tả, cách trình bày vở so với các bài trước.
Hoạt động 4: Bài tập (10p)
MT: Luyện tập phân biệt l/n,en/eng
PP luyện tâp, thực hành
Năng lực ngôn ngữ, hợp tác
Bài 2: 
Yêu cầu gì ?
-GV phát bảng phụ và bút dạ.
- GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh ai đúng. 
-GV chuẩn bị 4 bảng phụ cho HS thảo luận nhóm viết vào bảng phụ.
Kĩ thuật ĐGTX: Hs đánh giá nhau
- Gọi Hs nhận xét bài trên bảng.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
+ Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng.
 Bài 2 (b) 
- Yêu cầu gì ?
- Cho HS thảo luận nhóm đôi
 Kĩ thuật ĐGTX: Viết nhận xét
-GV chấm nhanh 5-7 vở nhận xét cách làm bài của HS.
vHoạt động 4: Củng cố – Dặn dò (2p)
Ÿ Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức vừa học
PP trò chơi học tập
- Trò chơi: Ai nhanh ai đúng?
- Chốt lại ý chính trong tiết học.
- Chọn một số vở HS viết sạch, đẹp, không mắc lỗi tuyên dương, cho cả lớp xem. 
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS mắc lỗi chính tả về nhà viết lại các từ đã sai. Xem trước bài chính tả: Mẩu giấy vụn
-Viết bảng con: quên, lấy
- 1 HS viết bảng lớp: òa, khóc
- Nhận xét
-Vài em nhắc tựa.
-Theo dõi.
- Lắng nghe.
-HS trả lời câu hỏi, qua đó nắm được nội dung bài, những điều cần lưu ý.
+ Cái trống trường em
+Nói về cái trống lúc các bạn nghỉ hè
+ Buồn, nằm ngẫm nghĩ
-Viết bảng con: liền, ngẫm nghĩ
- 1 HS viết bảng lớp: không, vắn
- HS nêu.
-HS lắng nghe, quan sát.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
-HS biết cách trình bày qua câu hỏi:
+Có hai khổ thơ.
+Mỗi câu có 4 chữ.
+ Dấu chấm
+ Dấu chấm hỏi
+ Xuống dòng bỏ 1 dòng
+ Viết hoa
- HS lắng nghe viết lại vào vở.
Kĩ thuật ĐGTX: HS đánh giá nhau
-HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau
-HS nhận xét bài viết của bạn.
- Hs thảo luận nhóm, tìm các từ và ghi vào bảng phụ. Nhóm nào trả lời nhanh và đúng nhất là đội thắng cuộc.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS lắng nghe, viết lại vào VBT.
- Điền vào chỗ trống en/eng
-HS nhìn bảng thảo luận nhóm đôi làm vở. 1 nhóm làm bảng phụ. 
Kĩ thuật ĐGTX: HS đánh giá nhau
- Nhận xét
- HS viết vào bảng con.
-HS lắng nghe.
-Quan sát, học tập.
-HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
Thứ năm, ngày 26 tháng 9 năm 2019
Toán
TIẾT 24: BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
- Hiểu khái niệm “ nhiều hơn” và biết cách giải toán có lời văn về nhiều hơn
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn
3.Thái độ: Thích học Toán, yêu toán học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1.Giáo viên: SGK, bảng phụ
2.Học sinh: Sách, vở , bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Khởi động (5p)
Mục tiêu: Tạo hứng thú, kết hợp kiểm bài cũ và giới thiệu bài mới.
- Vẽ hình chữ nhật, tứ giác và gọi HS nhận dạng lần lượt các hình
-Nhận xét .
Giới thiệu bài: nêu nội dung, yêu cầu
Hoạt động 2: Giới thiệu bài toán về nhiều hơn (10p)
Mục tiêu: Hiểu khái niệm “ nhiều hơn” và biết cách giải toán có lời văn về nhiều hơn
PP quan sát, tư duy
NL tư duy và lập luận toán học
A/ Nêu bài toán : - Đưa ra bài toán tìm hiểu bài, hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán:
+ Cài 5 quả cam lên hàng trên và 5 quả cam ở hàng dưới.
- Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: Hàng trên có mấy quả cam?
- Yêu cầu HS nhận xét, nhắc lại.
+ Cài thêm 2 quả cam nữa ở hàng dưới
- Yêu cầu HS quan sát, trả lời: 
+ So sánh số cam ở 2 hàng? Hàng nào nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu quả?
- Yêu cầu HS nhận xét và nhắc lại câu trả lời đúng. 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_2_tuan_5_nam_hoc_2019_2020_dau_thi_lan_n.docx
Giáo án liên quan