Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.

- Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.

- Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.

+ Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.

*GD ĐĐ HCM

- Cần, kiệm, liêm, chính

* BVMT:

- Sống gọn gàng, ngăn nắp cho khuôn viên, nhà cửa thêm gọn gàng ngăn nắp, sạch sẽ, góp phần BVMT.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai, bộ tranh thảo luận nhóm.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

docx18 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
16
41
34
 8
Tổng
15
44
79
52
88
- 1 HS đọc bài toán
- Tóm tắt rồi giải bài vào vở.
 Bài giải
Con kiến đi từ A đến C phải đi hết đoạn đường dài số dm là:
28 + 34 = 62 ( dm )
Đáp số: 62 dm
- HS làm cột 1
 8 + 4< 8 + 5
 9 + 8 = 8 + 9
 9 + 7> 9 + 6.
18+8 < 19+9
18+ 9 = 19+8
19+10 > 10+8
- Nghe GV củng cố lại bài.
- Về nhà thực hiện.
Thứ ba, ngày 24 tháng 09 năm 2019
Kể chuyện:
CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu:
- Dựa vào tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện: “ Chiếc bút mực ” ( BT1 ).
+ HS HTT: Bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện ( BT2 ).
* GD KNS
- KN thể hiện sự cảm thông; KN hợp tác; KN ra quyết định giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học: 
+ Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa, bảng phụ... 
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3, 4 HS lên kể lại câu chuyện 
“ Bím tóc đuôi sam ”.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài. 
2. Hướng dẫn HS kể. 
- Kể từng đoạn theo tranh. 
- Cho học sinh quan sát kỹ 2 bức tranh minh họa trong sách giáo khoa. 
- Hướng dẫn HS kể tóm tắt ND của mỗi tranh. 
+ Kể theo nhóm. 
+ Đại diện các nhóm kể trước lớp. 
- Nhận xét chung. 
- Kể toàn bộ câu chuyện theo vai. 
 Cho các nhóm kể toàn bộ câu chuyện. 
+ Sau mỗi lần HS kể cả lớp cùng nhận xét. Khuyến khích HS kể bằng lời của mình. 
- Phân vai dựng lại câu chuyện. 
C. Củng cố - Dặn dò.
- GV củng cố bài
- Nhận xét giờ học. 
- Y/C về kể cho cả nhà cùng nghe. 
- HS kể lại câu chuyện: Bím tóc đuôi sam.
- Đọc tên bài.
- Quan sát tranh. 
- Kể nội dung mỗi tranh theo nhóm. 
- Nối nhau kể trong nhóm. 
+ Tranh 1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. 
+ Tranh 2: Lan khóc vì quên bút ở nhà. 
- Cử đại diện kể trước lớp. 
- Một học sinh kể lại. 
- Các nhóm cử đại diện lên kể. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Các nhóm lên đóng vai. 
- Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đóng vai đạt nhất. 
- HS cùng GV củng cố bài.
- Cả lớp nhận xét. 
- Về nhà thực hiện.
Chính tả (tập chép):
CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác, trình bày đúng bài CT (SGK).
- Làm được BT2; BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ,...
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ: hòn cuội, băng băng, trong vắt, ở dưới lớp viết vào bảng con. 
- Nhận xét và tuyên dương HS.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy.
2. Hướng dẫn tập chép. 
- Đọc mẫu đoạn chép. 
- Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
- Nêu CH để HS trả lời theo nội dung bài chép. 
- HD viết chữ khó vào bảng con: Mai, Lan, bút mực, hoá, quên. 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở. 
- Yêu cầu học sinh chép bài vào vở. 
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. 
- Đọc cho học sinh soát lỗi. 
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập. 
- Hướng dẫn HS làm bài tập 1 vào vở. 
- Tuyên dương HS làm bài đúng.
 C. Củng cố - dặn dò
- GV củng cố bài
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
- HS lên bảng viết.
- HS chú ý lắng nghe.
- Lắng nghe, đọc lại. 
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
- Luyện viết bảng con. 
- Theo dõi. 
- Chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Đọc đề bài. 
- làm bài vào vở, bảng lớp.
Tia nắng, đêm khuya, cây mía. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Các nhóm lên thi làm nhanh. 
- Cả lớp nhận xét nhóm làm nhanh, đúng nhất: Nón, lợn, lười, non. 
- HS cùng GV củng cố bài.
- Nghe GV nhận xét tiết học.
- Về nhà thực hiện.
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng 8 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5; 38 + 25.
- Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.	
- Bài tập cần làm: Bà1, bài 2, bài 3. Bài tập học sinh HTT: Bài 4, bài 5.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ, bảng nhóm, que tính... 
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi một số HS lên đọc bảng 9 cộng với một số. 
- Nhận xét, tuyên dương HS. 
B. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài. 
2. Thực hành.
 Bài 1: Tính nhẩm: y/c HS làm nhanh theo nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm HS làm đúng.
Bài 2: Làm bảng con.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Y/c HS nêu bài toán.
- HS làm bài vào vở.
- Chữa bài
- Nhận xét.
Bài 4: Làm nhóm
- GV nhận xét, tuyên dương .
Bài 5: trước khi làm HD để HS làm quen với bài kiểu trắc nghiệm 
28 + 4 = ?
- Nhận xét, tuyên dương .
C. Củng cố - Dặn dò.
- GV củng cố bài.
- Nhận xét giờ học. 
- Yêu cầu HS làm BT trong VBT.
- HS lên bảng đọc.
- HS đọc tên bài.
- Các nhóm lên thi làm nhanh. 
8+2= 10
8+6= 14 ....
18+6=24
 - HS làm bài
- Cả lớp cùng GV chữa bài. 
- HS đọc bài toán
- Làm vào vở.
 Bài giải
 Cả hai gói có tất cả là: 
 28 + 26 = 54 ( cái kẹo )
 Đáp số: 54 cái kẹo. 
- Một số nhóm lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Nêu cách làm rồi khoanh vào kết quả đúng. 
- Đọc yêu cầu của bài, nghe GV hướng dẫn và sau đó làm bài.
- Khoanh vào đáp án: c) 32
- HS cùng GV củng cố bài.
- Lắng nghe.
- Về nhà thực hiện.
Đạo đức:
BÀI 3. GỌN GÀNG, NGĂN NẮP ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.
- Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
+ Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
*GD ĐĐ HCM
- Cần, kiệm, liêm, chính
* BVMT: 
- Sống gọn gàng, ngăn nắp cho khuôn viên, nhà cửa thêm gọn gàng ngăn nắp, sạch sẽ, góp phần BVMT. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai, bộ tranh thảo luận nhóm...
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
27’
5'
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên làm bài tập 3. 
- Nhận xét. 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài
2. Nội dung:
HĐ 1: Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu ?
- Kể chuyện
- Chia nhóm để HS thảo luận. 
- Kết luận: Tính bừa bãi của Dương khiến nhà cửa lộn xộn, khi cần phải mất công tìm kiếm, mất thời gian, 
 HĐ2: Thảo luận nhận xét nội dung tranh. 
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- Cho học sinh quan sát tranh 1, 2, 3, 4. 
- Kết luận: Tranh 1, 3 là ngăn nắp, gọn gàng. Còn tranh 2, 4 là chưa gọn gàng, ngăn nắp. 
HĐ 3: Bày tỏ ý kiến. 
- Nêu một số TH để HS bày tỏ ý kiến. 
- Kết luận: Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu mọi người trong nhà không được để đồ dùng lên bàn học của mình. 
C. Củng cố - Dặn dò: 
* BVMT: Hãy nêu những việc làm thể hiện sự gon gàng ngăn nắp ? 
- Nhận xét giờ học.
- HS thực hiện
- HS nhắc lại đầu bài
- Đọc lại. 
- Thảo luận nhóm để đóng vai
- Đại diện các nhóm đóng vai. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
- Nhắc lại kết luận. 
- Các nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi của giáo viên. 
- Các nhóm trình bày. 
- Các nhóm khác bổ sung. 
- Nhắc lại kết luận. 
- Thảo luận nhóm đôi. 
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. 
- Lắng nghe. 
- HS trả lời
- HS lắng nghe
Tự nhiên và xã hội:
BÀI 5. CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I. Mục tiêu:
+ Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá trên tranh vẽ hoặc mô hình.
- HS HTT: Phân biệt được ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh vẽ sơ đồ cơ quan tiêu hoá trong sách giáo khoa...
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
25’
5'
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2, 3 HS lên bảng TL CH: Muốn cho xương và cơ phát triển tốt em cần phải làm gì ?
- Nhận xét. 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
2. Nội dung:
Hoạt động 1: Trò chơi “chế biến thức ăn”. 
- Hướng dẫn cách chơi. 
- Em học được gì qua trò chơi này ?
Hoạt động 2: Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ. 
- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ. 
- Nhận xét, kết luận: Thức ăn vào miệng đến thực quản đến dạ dày đến ruột non và biến thành chất bổ dưỡng thấm vào máu đi nuôi cơ thể các chất cặn bã được đưa xuống ruột già rồi thải ra ngoài. 
Hoạt động 3: Nhận biết cơ quan tiêu hoá. 
- Cho HS quan sát lại cơ quan tiêu hoá. 
- Kết luận: Cơ quan tiêu hoá gồm: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hoá. 
- Cho HS chơi trò chơi ghép hình các cơ quan tiêu hoá. 
- Hướng dẫn cách chơi. 
- GV nhận xét, khen HS.
 C. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét giờ học. 
- Y/c HSvề nhà ôn lại bài
- HS trả lời
- HS nhắc lại tựa bài
- Chơi trò chơi. 
- Trả lời. 
- Quan sát sơ đồ. 
- 4, 5 em lên chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ trên bảng. 
- Lên điền tên các cơ quan của ống tiêu hoá. 
- Nhắc lại nhiều lần. 
- Quan sát lại và nói tên các cơ quan tiêu hoá. 
- Nhắc lại kết luận. 
- Chơi trò chơi ghép hình các cơ quan tiêu hoá. 
- HS lắng nghe
Thứ tư, ngày 25 tháng 9 năm 2019
Toán:
HÌNH CHỮ NHẬT- HÌNH TỨ GIÁC
I. Mục tiêu:
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 ( a, b )
+ Bài tập học sinh HTT: Bài 2 ( c ), bài 3.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên: 1 số miếng bìa có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
A. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra VBT ở nhà của học sinh. 
- Nhận xét sự chuẩn bị bài của HS.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài. 
2. Giới thiệu hình chữ nhật, hình tứ giác. 
- Đưa một số hình trực quan có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác. 
- Vẽ lên bảng hình chữ nhật và ghi tên các hình rồi cho HS đọc. 
- Vẽ lên bảng hình tứ giác điền tên rồi cho HS đọc. 
3. Thực hành.
Bài 1: Yêu cầu HS tập vẽ vào bảng con. 
- Cho học sinh đọc tên các hình đó. 
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Cho học sinh làm miệng. 
- Nhận xét
 Bài 3: Cho học sinh làm vào vở. 
- GV nhận xét, tuyên dương HS. 
C. Củng cố - dặn dò:
- GV củng cố bài.
- Nhận xét giờ học. 
- Yêu cầu HS làm BT trong VBT.
- HS đặt vở bài tập lên bàn cho GV kiểm tra.
- Đọc lại tên bài.
- Quan sát và nhận ra hình chữ nhật, hình tứ giác. 
- Đọc: Hình chữ nhật ABCD, hình chữ nhật MNPQ. 
- Quan sát và nhận ra hình tứ giác. 
- Đọc: Hình tứ giác GHIK, hình tứ giác DEGH. 
- Tập vẽ vào bảng con
- Đọc tên: Hình chữ nhật ABDE; hình tứ giác MNPQ. 
- Trả lời: 
+ Hình a có 1 hình tứ giác. 
+ Hình b có 2 hình tứ giác. 
 + Hình c có 1 hình tứ giác. 
- Làm vào vở, bảng lớp: kẻ thêm 1 đoạn thẳng vào hình để có: 
a/ 1 hình chữ nhật và 1 hình tam giác
b/ 3 hình tứ giác. 
- Nghe GV củng cố bài.
- HS về làm BT trong VBT.
Tập đọc:
MỤC LỤC SÁCH
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.
- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ, mục lục một số sách...
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
A. Kiểm tra bài cũ. 
- Gọi HS lên đọc bài: “Chiếc bút mực ” và trả lời CH trong SGK.
- Nhận xét và tuyên dương HS.
B. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
 - Ghi đầu bài.
2. Luyện đọc.
- Đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng.
- Giải nghĩa từ: tuyển tập; hương đồng cỏ nội;
- Hướng dẫn đọc cả bài
- Đọc theo nhóm.
- Thi đọc cả bài
3. Tìm hiểu bài
 - Yêu cầu HS đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các CH trong SGK.
 a) Tuyển tập này gồm có những truyện nào ?
 b) Truyện “ Người học trò cũ ” ở trang nào ?
 c) Truyện “ Mùa quả cọ ” là của nhà văn nào ?
 d) Mục lục sách dùng để làm gì ?
+ Tra mục lục sách tiếng việt 2, tập một- tuần 5.
4. Luyện đọc lại.
- Yêu cầu HS đọc cả bài.
- Nhận xét bổ sung.
C. Củng cố, dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài.
- Yêu cầu HS về nhà đọc bài.
- HS lên bảng đọc bài.
- Đọc lại tên bài.
- Lắng nghe.
- Nối nhau đọc từng dòng.
- Đọc phần chú giải.
- Lắng nghe.
- Đọc theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Nhận xét nhóm đọc tốt nhất.
- Đọc và trả lời CH theo yêu cầu của GV.
- Nêu tên từng truyện.
- Ở trang 52.
- Quang Dũng.
- Cho biết cuốn sách viết về cái gì, có những phần nào, trang bắt đầu của mỗi phần nào.
+ HS tra mục lục sách bài đầu tiên là bài Chiếc bút mực trang 40...
- Các nhóm thi đọc cả bài.
- Cả lớp cùng nhận xét khen nhóm đọc tốt.
- Nghe GV hệ thống nội dung bài.
Luyện từ và câu:
TÊN RIÊNG. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu:
- Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1); bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam (BT2).
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT3).
* BVMT: HS đặt câu theo mẫu ( Ai hoặc cái gì, con gì, là gì? ) để giới thiệu trường em, giới thiệu làng ( xóm, bản, ấp, buôn, sóc, phố ) của em ( BT3 ) từ đó thêm yêu quý môi trường.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ, ...
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1, 2 HS lên bảng làm bài 3 của giờ học trước. 
- Nhận xét và tuyên dương HS. 
B. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
 - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Cho học sinh so sánh 2 cách viết
- Dẫn dắt HS hiểu vì sao các từ ở nhóm 2 lại viết hoa. 
Bài 2: Gọi học sinh đọc đề
- Hãy viết tên 2 bạn trong lớp. 
- Tình cảm em dành cho bạn như thế nào?
 Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài
- Hướng dẫn học sinh làm vào vở. 
- Nhận xét – sửa sai. 
*BVMT: Em hãy giới thiệu cho cả lớp biết về làng, xóm nơi em ở?
C. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu HS về nhà ôn lại bài.
- HS lên bảng làm bài.
- HS chú ý lắng nghe.
- Đọc yêu cầu. 
- Phát biểu ý kiến. 
- Các từ ở cột 2 là tên riêng của 1 dòng sông, 1 ngọn núi, 1 thành phố, hay tên riêng của 1 người nên phải viết hoa. 
- HS nêu yêu cầu.
+ Nguyễn Văn Nhanh.
+ Võ Minh Hiếu. 
- HS trả lời.
- HS đọc đề bài.
- Làm vào vở. 
+ Trường em là Trường tiểu Học Minh Thuận 1.
+ Môn học em yêu thích là môn Tiếng Việt. 
+ Xóm em là xóm văn hoá. 
- Một số học sinh đọc bài của mình. - HS nêu ý kiến.
- HS giới thiệu về làng xóm nơi mình ở.
- Nghe GV nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài.
Thủ công:
Bài 3: GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI
HOẶC GẤP MỘT ĐỒ CHƠI TỰ CHỌN (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một dồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
+ Với HS khéo tay: Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Sản phẩm sử dụng được.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu máy bay đuôi rời.
- Giấy thủ công.
- Quy trình gấp máy bay.
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4'
29'
2'
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu 1- 2 HS nhắc lại các bước gấp máy bay phản lực.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. GV hướng dẫn hs gấp máy bay đuôi rời hoặc gấp đồ chơi tự chọn
 - GV yêu cầu HS quan sát tranh quy trình gấp.
- HS thực hành gấp
- Nhận xét và đánh giá
C. Củng cố - dặn dò. 
+ Nhận xét chung giờ học.
- 1- 2 HS nhắc lại 
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại 
- Hs thực hiện
- Trưng bày sản phẩm
- HS lắng nghe
Thứ năm, ngày 26 tháng 9 năm 2019
Chính tả (nghe - viết):
CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác; trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài Cái trống trường em.
- Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
+ GV nhắc HS đọc bài thơ cái trống trường em (SGK) trước khi viết bài CT.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ...
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
 5’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2, 3 HS lên bảng làm BT 3b của giờ trước. 
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
B. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy.
2. Hướng dẫn viết. 
- Đọc mẫu đoạn viết. 
- Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
- Nêu CH để HS trả lời theo nội dung bài. 
- Hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở.
- HS đọc bài cái trống trường em trước khi viết bài chính tả.
- Đọc cho học sinh chép bài vào vở. 
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. 
- Đọc cho học sinh soát lỗi. 
- Chữa bài nêu nhận xét...
3. Hướng dẫn làm bài tập. 
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 vào vở. 
- Gọi 1 HS đứng dậy đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét, tuyên dương HS làm đúng bài tập.
C. Củng cố - dặn dò.
- GV củng cố bài.
- Nhận xét giờ học. 
- Yêu cầu HS về xem lại bài CT.
- HS lên bảng làm bài.
- Lắng nghe. 
- Đọc lại: cá nhân, cả lớp. 
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
- Luyện viết bảng con. 
- Theo dõi. 
- HS đọc bài.
- Nghe - viết bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Đọc đề bài. 
- Làm bài vào vở. 
- HS đọc: Long Lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng. 
- Cả lớp nhận xét. 
+ Tiếng có vần en: len, khen, hẹn, thẹn, chén, 
+ Tiếng có vần eng: xẻng, leng keng, kẻng, 
- HS cùng GV củng cố bài.
- Lắng nghe.
- Về nhà xem lại bài.
Tập viết:
CHỮ HOA D
I. Mục tiêu:
Viết đúng chữ hoa D (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Dân (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Dân giàu nước mạnh (3 lần). 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên: Chữ mẫu trong bộ chữ.
- Học sinh: Vở tập viết. 
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc cho HS viết bảng con chữ C và từ Chia.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
B. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 
2. Hướng dẫn học sinh viết. 
- Cho học sinh quan sát chữ mẫu. 
- Nhận xét chữ mẫu. 
- Viết mẫu lên bảng. 
D
- Phân tích chữ mẫu. 
- HD học sinh viết bảng con. 
- Nhận xét, tuyên dương hs viết đúng.
3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng. 
- Giới thiệu từ ứng dụng: 
Dân giàu nước mạnh
- Giải nghĩa từ ứng dụng. 
- Hướng dẫn viết từ ứng dụng vào bảng con. 
- Nhận xét, tuyên dương hs.
4. Viết vào vở tập viết. 
- Hướng dẫn HS viết vào vở theo mẫu sẵn. 
- Theo dõi uốn nắn sửa sai. 
- Nhận xét, tuyên dương hs viết đúng, đẹp.
C. Củng cố - Dặn dò.
- GV củng cố bài.
- Nhận xét giờ học. Yêu cầu HS ở nhà viết thêm trong Vở tập viết.
- HS viết bảng con.
- Đọc lại tên bài.
- Quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ. 
- Theo dõi giáo viên viết mẫu. 
- Phân tích
- Viết bảng con chữ D 2 lần. 
- Đọc từ ứng dụng. 
- Giải nghĩa từ. 
- Viết bảng con chữ: Dân
- Viết vào vở theo yêu cầu của GV.
- HS cùng GV củng cố bài.
- Lắng nghe, về nhà thực hiện.
Toán:
BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN
I. Mục tiêu:
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
- Bài tập cần làm: Bài 1( không yêu cầu HS tóm tắt ), bài 3.
+ Bài tập học sinh HTT: Bài 2
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên: Các hình quả cam như sách giáo khoa...
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra VBT ở nhà của HS. 
- Nhận xét, tuyên dương HS chuẩn bị bài tập tốt ở nhà.
B. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 
2. Giới thiệu bài toán về nhiều hơn. 
- Gắn lần lượt các quả cam lên bảng. 
+ Hàng trên có mấy quả cam ?
+ Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên mấy quả?
- Hướng dẫn học sinh giải. 
+ Muốn biết hàng trên có mấy quả cam ta làm thế nào ?
- Lấy mấy cộng mấy ?
- 5 cộng 2 bằng mấy ?
- Trình bày bài giải như trong SGK lên bảng. 
 Bài giải:
 Số cam hàng dưới có là: 
 5 + 2 = 7 ( quả )
 Đáp số: 7 quả cam. 
3. Thực hành.
- Hướng dẫn HS làm lần lượt từ bài 1 đến bài 3 bằng miệng, bảng con, vở, 
Bài 1: HS đọc tóm tắt rồi giải bài
- Nhận xét, tuyên dương HS làm đúng bài tập.
 Bài 2: Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương HS làm đúng bài tập.
Bài 3: GV giải thích cho HS hiểu “ cao hơn ” ở trong bài cũng có nghĩa là “ nhiều hơn ” rồi cho HS làm vào vở.
- GV nhận xét, tuyên dương HS làm đúng.
C. Củng cố - dặn dò.
- GV củng cố bài.
- Nhận xét giờ học. 
- Yêu cầu HS làm BT trong VBT.
- HS lấy vở bài tập lên cho GV kiểm tra.
- Nhắc lại tên bài.
- Theo dõi. 
- Có 5 quả cam. 
- 2 quả. 
- Đọc lại đề toán. 
- M

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_2_tuan_5_nam_hoc_2018_2019.docx