Giáo án Các môn lớp 2 - Tuần 32

Chuyện quả bầu.

I.Mục tiêu:

 -Chép lại đoạn trích trong bài : “Chuyện quả bầu”. Qua bài chép, biết viết hoa đúng tên các dân tộc

 -Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn : l/n ; v/d

II.Đồ dùng dạy và học

 -Bút dạ + 3 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2

 -Vở bài tập

III.Các hoạt động dạy và học

 

doc31 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 915 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn lớp 2 - Tuần 32, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hồ Chí Minh nói : “ Đồng bào Kinh hay Tày , Mường hay Dao , Gia-rai hay Ê-đê , Xơ-đăng hay Ba-na và các dân tộc ít người khác đều là con cháu Việt Nam , đều là anh em ruột thịt . Chúng ta sống chết có nhau , sướng khổ cùng nhau , no đói giúp nhau”.
3) Củng cố, dặn dò :
-GV nhận xét tiết học 
-Về nhà đặt câu với 1,2 cặp đầu trái nghĩa ở BT1
*************************************************************
Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2012
Tập viết
Chữ hoa Q
I.Mục tiêu 
 Rèn kĩ năng viết chữ
 -Biết viết chữ hoa Q kiểu 2 theo cỡ vừa và nhỏ
 -Biết viết câu ứng dụng Quân dân một lòng theo cỡ nhỏ ; chữ viết đẹp, đúng mẫu, nối nét đúng qui định
II.Đồ dùng dạy và học 
 -Mẫu chữ Q hoa kiểu 2 đặt trong khung chữ 
III.Các hoạt động dạy và học :
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
-2 HS lên bảng viết chữ N hoa 
2. Dạy bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa 
a) Quan sát, nhận xét :
-GV treo chữ mẫu
H: Chữ Q cỡ vừa cao mấy li? Gồm mấy nét ? 
-Lớp viết chữ Người 
-HS quan sát và nhận xét
-Cao 5 li, gồm 1 nét 
-1 nét viết liền là kết hợp của 2 nét cơ bản – nét cong trên, cong phải và lượn ngang 
+Cách viết : 
*Nét 1 : Điểm ĐB giữa ĐK 4 và ĐK 5 viết nét cong trên, DB ở ĐK 6 
*Nét 2 : Từ điểm dừng lại của nét 1, viết tiếp nét cong phải, DB ở giữa ĐK 1 với ĐK 2
*Nét 3 : Từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút, viết 1 nét lượn ngang từ trái sang phải, cắt thân nét cong phải, tạo thành 1 vòng xoắn ở chân chữ, DB ở ĐK 2
-GV vừa viết chữ Q lên bảng, vừa nhắc lại cách viết 
b) Hướng dẫn viết bảng con :
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng 
-HS đọc câu ứng dụng 
-Quân dân đoàn kết, gắn bó với nhau giúp nhau hoàn thành nhiệm vụ, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
*Hướng dẫn quan sát và nhận xét 
*Hướng dẫn HS viết bảng con 
*Tập viết vào vở : 
-HS viết xong, GV chấm bài, chữa bài 
4) Củng cố, dặn dò :
-GV nhận xét tiết học 
-Về nhà biết bài tập
-HS viết chữ Q cỡ vừa và nhỏ
Quân dân một lòng 
-HS quan sát độ cao của các chữ cái, đánh dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ 
-HS luyện viết chữ Quân 
-HS viết vào vở TV
****************************
TẬP ĐỌC
Tiếng chổi tre.
I.Mục tiêu :
 -Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
 +Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng, mỗi ý của bài thơ viết theo thể tự do 
 +Biết đọc bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. Bước đầu biết đọc vắt dòng để phân biệt thơ và ý thơ 
 -Rèn kĩ năng đọc – hiểu : 
 +Hiểu nghĩa của các từ : xao xác, lao công
 -Hiểu điều nhà thơ muốn nói với các em : Chị lao công rất vất vả để giữ sạch đẹp đường phố. Biết ơn chị lao công, quý trọng lao động của chị, em có ý thức giữ vệ sinh chung 
 -Học thuộc lòng bài thơ 
II.Đồ dùng dạy và học 
 -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sách giáo khoa .
III.Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
-Kiểm tra bài “Quyển sổ liên lạc”
2.Bài mới: Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
-GV đọc mẫu bài thơ 
-HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
*Đọc từng ý thơ 
Chú ý các từ : lắng nghe, quét rác, lặng ngắt, như sắt...
*Đọc từng đoạn thơ 
-Hướng dẫn nghỉ hơi đúng mức cuối mỗi dòng thơ, nghỉ hơi dài hơn giữa các ý thơ, nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm
-HS đọc chú giải cuối bài, GV giải nghĩa thêm : sạch lề, đẹp lối 
*Đọc từng đoạn trong nhóm :
*Thi đọc giữa các nhóm 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
Câu 1 : Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những lúc nào?
Câu 2 : Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công? 
Câu 3 : Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua bài thơ?
* Học thuộc lòng.
- HS học thuộc lòng từng đoạn, cả bài 
-HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ 
3.Củng cố , dặn dò:
-2 HS học thuộc bài thơ
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà học thuộc lòng bài thơ
-2 HS đọc bài và TLCH về ND bài 
-1 HS khá đọc 
-HS nối tiếp đọc 
-Có 3 đoạn theo cách trình bày ở SGK 
-HS luyện đọc mỗi em 1 đoạn
-Đọc nhóm 3 
-Vào những đêm hè rất muộn và những đêm đông giá lạnh.
-Chị lao công/ như sắt/ như đồng tả vẻ đẹp khoẻ khoắn , mạnh mẽ 
-Chị lao công làm việc rất vất vả cả những đêm hè oi bức, những đêm đông giá rét. Nhớ ơn chị lao công, em hãy giữ cho đường phố sạch, đẹp 
TiÕt 3	Kể chuyện 
ChuyÖn qu¶ bÇu
I.Mục tiêu :
 *Rèn kĩ năng nói :
 -Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa và gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện với giọng thích hợp. Biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới
 -Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng đọc kể cho phù hợp với nội dung 
 *Rèn kĩ năng nghe : 
 -Có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn 
II.Đồ dùng dạy và học .
 -Bảng phụ viết sẵn những gợi ý để HS kể lại đoạn 1 
III.Các hoạt động dạy và học . 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5p 
25p 
3p
1.Kiểm tra bài cũ .
-Kiểm tra bài “Chiếc rễ đa tròn” 
2.Bài mới: 
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn kể chuyện 
a) Kể lại các đoạn 1,2 (theo tranh) đoạn 3 (theo gợi ý) 
-GV hướng dẫn HS quan sát 
+Tranh 1 : Hai vợ chồng người đi rừng bắt được con dúi 
+Tranh 2 : Khi hai vợ chồng chui ra từ khúc gỗ khoét rỗng, mặt đất vắng tanh không còn 1 bóng người 
-Kể chuyện theo nhóm 
*Thi kể chuyện trước lớp : 
b) Kể toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới :
-Yêu cầu HS đọc đề 
Nói : Đây là cách mở đầu giúp các em hiểu câu chuyện hơn 
3) Củng cố, dặn dò :
-GV nhận xét tiết học. Biểu dương những HS kể chuyện tốt trong tiết học
-Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe 
-3 HS kể lại 3 đoạn 
-Quan sát và nói nhanh về tranh
-Kể nhóm ba 
-Đọc yêu cầu và đoạn mở đầu cho sẵn
-Đất nước ta có 54 dân tộc anh em. 
-2 HS giỏi kể phần mở đầu và đoạn 1. Cả lớp và GV nhận xét
Một số HS kể lại toàn bộ câu chuyện . Kể nối tiếp
*************************************************************
Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2012
CHÍNH TẢ ( nghe – viết )
Tiếng chổi tre.
I.Mục tiêu :
-Nghe và viết lại đúng , đẹp đoạn từ : Những đêm đông ... Em nghe.
- Làm đúng các bài tập chính tả , phân biệt l/ n; it/ ich.
- Học sinh viết bài cẩn thận, rèn chữ đẹp.
II.Đồ dùng dạy và học 
Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
-GV đọc : nấu cơm, lội nước, vội vàng, va vấp, quàng dây2.Bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết 
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị : 
-GV đọc 2 khổ thơ cuối 
H : Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ?
+Bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở ?
Đọc : lặng ngắt, cơn giông, gió rét, sạch lề
b) Viết chính tả :
-GV đọc chậm từng câu 
-HS viết xong, GV đọc bài 2 lần 
-GV thu 1 số bài chấm, nhận xét 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm BT 
*Bài 2 : Điền vào chỗ trống 
a) l hay n ? 
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
*Bài 3 : Thi tìm nhanh các tiếng 
b) Chỉ khác nhau ở vần it hoặc ich 
-GV chia bảng lớp thành 3 phần 
Vd : bịt kín – bịch thóc, chít khăn – chim chích, cười tít mắt – ấm tích, quả mít – xích mích, thít chặt – thích thú, vừa khít – cười khúc khích 
3) Củng cố, dặn dò :
-Thi tìm tiếng có vần it, ich
-GV nhận xét tiết học 
-Về nhà viết lại cho đúng những từ còn mắc lỗi 
-2 HS viết bảng lớp cả lớp viết nhap 
-2 HS đọc lại 
-Những chữ đầu các dòng thơ
-Viết từ ô thứ 3 tính từ lề vở
-HS viết 
-HS viết bài vào vở 
-HS soát lỗi
-HS làm bài vào vở, 2 nhóm HS thi làm bài theo cách tiếp sức. Lần lượt từng HS của mỗi nhóm điền chữ cái vào chỗ trống. Em điền sau đọc lại kết quả 
-3 nhóm thi tiếp sức 
*********************************
TẬP LÀM VĂN 
Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc .
 I.Mục tiêu :
 -Biết đáp lời từ chối của người khác trong các tình huống giao tiếp với thái độ lịch sự , nhã nhặn . 
 -Biết thuật lại chính xác nội dung sổ liên lạc của mình.
 -HS có thói quen đáp lại lời từ chối lịch sự hằng ngày.
II. C¸c KNS c¬ b¶n ®­îc gi¸o dôc( BT2)
- Giao tiÕp : øng xö v¨n ho¸
- Tù nhËn thøc
III. C¸c ph­¬ng ph¸p d¹y häc tÝch cùc (BT2)
- Hoµn tÊt 1 nhiÖm vô : Thùc hµnh ®¸p l¹i lêi khen theo t×nh huèng 
IV.Đồ dùng dạy và học 
 -Sổ liên lạc của từng HS .
V.Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra :
-Gọi HS đọc lại đoạn văn ngắn tả về ảnh Bác Hồ của mình.
-GV nhận xét ghi điểm .
2.Bài mới: Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1 : Đọc lời các nhân vật trong tranh dưới đây
-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS thực hành đối đáp theo lời 2 nhân vật
Vd : 
HS 1 : Cho tớ mượn quyển truyện của cậu với .
HS 2 : Xin lỗi. Tớ chưa đọc xong.
HS 1 : Thế thì tớ mượn sau vậy. Khi nào cậu đọc xong, tớ sẽ mượn vậy./ Hôm sau cậu cho tớ mượn nhé./...
-Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.
Bài 2 : Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau :
-Gọi HS đọc yêu cầu và đọc các tình huống .
 + Tình huống a :
HS 1 : Cho mình mượn quyển truyện với.
HS 2:Truyện này tớ cũng đi mượn .
HS 1 : Vậy à! Đọc xong cậu kể lại cho tớ nghe nhé.
Thật tiếc quá! Thế à? Đọc xong bạn kể cho tớ nghe nhé./ Không sao, cậu đọc xong cho tớ mượn nhé./...
 + Tình huống b :
Con sẽ cố gắng vậy ./ Bố sẽ gợi ý cho con nhé./ Con sẽ vẽ cho thật đẹp./...
 + Tình huống c :
 Vâng, con sẽ ở nhà./ Lần sau, mẹ cho con đi với nhé,/...
Bài 3 : Đọc và nói lại nội dung 1 trang sổ liên lạc của em
-GV nhắc HS nói chân thực nội dung
 + Lời ghi nhận xét của thầy cô.
 + Ngày , tháng ghi.
 + Suy nghĩ của em việc em sẽ làm sau khi đọc sổ xong trang sổ đó.
- Nhận xét, cho điểm HS .
3.Củng cố , dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
-Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau 
-2 em đọc
-1 HS đọc, lớp đọc thầm , quan sát tranh SGK 
-HS nói to, rõ, tự nhiên với thái độ lịch sự, nhã nhặn
-Cặp đầu nói đúng theo lời nhân vật, các cặp sau có thể không nói đúng nguyên văn
-1 HS đọc 
-Từng cặp HS thực hành đối đáp theo tình huống a, b, c
- 3 cặp HS thực hành.
-1 em đọc yêu cầu, cả lớp mở sổ liên lạc của mình, chọn 1 trang em thích 
-1 HS khá giỏi đọc nội dung trong sổ của mình, nói lại nội dung, sau đó nói suy nghĩ
-HS làm việc theo nhóm, cả lớp và GV nhận xét
§¹o §øc
 Dành cho địa phương
An toàn giao thông
I.Mục tiêu: Giúp HS 
 -Thấy được ích lợi của việc chấp hành tốt luật giao thông
 - HS chấp hành tốt các qui định khi tham gia gia thông
 -Yêu mến và kính trọng những người chấp hành đúng luật giao thông
 II. Chuẩn bị :
 -GV chuẩn bị một số bài tập tình huống
III.Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Xử lý tình huống
Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống khi tham gia giao thông.
-GV yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống
 Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? Vì sao?
a.Khi tan trường về, các bạn cùng lớp đi bộ thành hàng ba, hàng bốn trên đường
b.Bạn Tâm rủ em cùng đá bóng trên vệ đường.
c. Một người đi bộ chạy nhanh bằng xe mô tô đã tung vào bạn HS cùng đi với em.
- GV chốt lại ý đúng
a) Em sẽ khuyên các bạn đi sát lề đường vì đi như vậy nguy hiểm dễ gây tai nạn
b) Em sẽ giải thích cho bạn hiểu đá bóng bên đường là vi phạm luật giao thông vì sẽ cản trở GT và nguy hiểm cho mình cho người đi đường
c) Em sẽ đỡ bạn dậy và gọi người đưa bạn đi cấp cứu (nếu nặng)
2.Hoạt động 2 : Liên hệ thực tế 
H : Em thấy ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ của người dân địa phương như thế nào ?
-Hằng ngày khi tham gia giao thông em đã chấp hành như thế nào ?
-Vì sao phải chấp hành tốt luật giao thông ?
3) Củng cố, dặn dò :
-GV chốt lại các ý chính của bài học
-Nhận xét tiết học
-Chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông 
-Thảo luận tìm ra cách ứng xử phù hợp
 - Thư kí ghi kết quả thảo luận ra bảng phụ. Đại diện nhóm trả lời.
- Đại diện nhóm báo cáo, lớp nhận xét bổ sung
- HS tự liên hệ
*************************************************************
To¸n
Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012
Toán
Luyện tập 
( Gi¶m t¶i )
LuyÖn phÐp trõ kh«ng nhí trong ph¹m vi 1000, gi¶i to¸n cã lêi v¨n
I. Môc tiªu 
- Cñng cè ®Æt tÝnh, tÝnh trõ c¸c sè cã ba ch÷ sè theo cét däc.
- Gi¶i to¸n cã lêi v¨n.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. GV tæ chøc cho HS lµm bµi trong s¸ch LuyÖn tËp To¸n.
Bµi 1(tr 54)
- HS ®äc ®Ò bµi, tù lµm bµi vµo vë, 1 em lªn b¶ng lµm.
- NhËn xÐt chèt bµi lµm ®óng.
- Cñng cè vÒ phÐp trõ kh«ng nhí trong ph¹m vi 1000.
Bµi 2(tr 54)
- HS tù lµm bµi vµo vë.
- GV thu 1 sè vë chÊm ®iÓm, nhËn xÐt tuyªn d­¬ng HS lµm tèt.
- Cñng cè ®Æt tÝnh vµ tÝnh trõ trong ph¹m vi 1000.
Bµi 3(tr 54) 
- HS ®äc ®Ò bµi tù lµm bµi vµo vë.
- 1 em lªn b¶ng lµm, ch÷a bµi chèt bµi lµm ®óng.
- Cñng cè vÒ t×m sè h¹ng.
Bµi 4(tr 55)
- HS lµm bµi vµo vë, 1 em lªn b¶ng lµm.
- Líp nhËn xÐt chèt bµi lµm ®óng.
- Cñng cè gi¶i to¸n cã lêi v¨n.
2. Cñng cè, dÆn dß.
- Nªu ND «n tËp.
- NhËn xÐt giê häc.
*************************************************************
Tiết 3: s	Hướng dẫn học: toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : Giúp HS :
 -Đọc, viết,so sánh các số có 3 chữ số
 -Phân tích số có 3 chữ so theo các trăm, chục ,đơn vịá.
 -Nhận biết một phần năm.
 -Giải bài toán với quan hệ “nhiều hơn”một số đơn vị
- Gi¶m t¶i bµi 5
II.Đồ dùng dạy và học 
 -Viết sẵn nội dung bài tập 1,2 lên bảng.
III.Các hoạt động dạy và học 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3p 
25p 
2p
1. Kiểm tra bài cũ :
 Gọi vài hs đọc số: 325, 432, 156 
-GV nhận xét ghi điểm .
2.Bài mới : 
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành .
Bài 1 : Viết số và chữ thích hợp vào ô trống (theo mẫu)
Đọc số
Viết số
Trăm
Chục
Đ.vị
Một trăm hai mươi ba
123
1
2
3
Bốn trăm mười sáu
416
4
1
6
Năm trăm linh hai
502
5
0
2
Hai trăm chín mươi chín
299
2
9
9
Chín trăm bốn mươi
940
9
4
0
Bµi 2 Số
Bài 3 : 
 >
 <
 =
 875 > 785 321 > 298
 697 < 699 900 + 90 + 8 < 1000
 599 < 701 732 = 700 + 30 +2. 
Bài 4 : Hình nào đã khoanh vào 1/5 số hình vuông
3.Củng cố , dặn dò :
 -Nhận xét tiết học .
-Dặn về nhà ôn luyện về đọc viết số có 3 chữ số , cấu tạo số, so sánh số.
- Vài hs đọc bài
-2 HS lên bảng viết số , cả lớp làm vào sách.
2 em lên bảng thực hiện
-2 HS lên bảng điền dấu và giải thích cách làm
-HS làm miệng : hình a đã khoanh vào 1/5 số ô vuông
*************************************************************
TUẦN 32 Thứ hai ngày 28 tháng 4 năm 2014
Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu : 
Giúp HS củng cố về : 
 -So sánh và sắp xếp thứ tự các số có 3 chữ số
 -Thực hiện cộng, trừ (nhẩm, viết các số có 3 chữ số (không nhớ)
 -Phát triển trí tưởng tượng (qua xếp hình) 
II. Đồ dung dạy- học: 
Bảng phụ, SGK. 
Bảng con
III.Các hoạt động dạy và học .
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5p 
30p 
3p
Hoạt động1 : Kiểm tra bài cũ :
Bài 3 (VBT)
 = 624 > 542 400 + 50 + 7 = 457
 398 < 399 700 + 35 < 753 
 830 > 829 1000 > 999
Hoạt động 2 : Luyện tập 
*Bài 2 : Viết các số 857 ; 478 ; 1000 ; 903 theo thứ tự
a) Từ bé đến lớn : 599 ; 678 ; 857 ; 903 ; 1000
b) Từ lớn đến bé : 1000 ; 903 ; 857 ; 648 ; 599 
*Bài 3 : Đặt tính rồi tính 
a) 635 + 241 ; 970 + 29 ; b) 896 – 133 ; 295 – 105 
-
295
105
190
-
896
133
763
+
970
29
999
+
635
241
876
*Bài 4 : Tính nhẩm 
600 m + 300 m = 900 m ; 
700 cm + 20 cm = 720 cm
20 dm + 500 dm = 520 dm ; 
 1000 km – 200 km = 800 km 
*Bài 5 : HS xếp hình trên mô hình bằng nhựa 
Kết quả là :
3) Củng cố, dặn dò :
-GV nhận xét tiết học 
-Về nhà thực hiện ở vở BT 
-2 HS lên bảng điền
-HS làm bài vào vở, 2 em thi viết nhanh 
-2 HS lên bảng thực hiện và nêu cách tính 
-HS làm bài trả lời cách nhẩm 
- HS xếp cá nhân, 1 HS lên bảng xếp
Tiết 7	Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu : Giúp HS củng cố về : 
-Kĩ năng cộng, trừ các số có 3 chữ số, không nhớ.Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ
-Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng 
-Giải bài toán liên quan đến “nhiều hơn” hoặc “ít hơn” về 1 số đơn vị 
II. Đồ dung dạy – học: 
Bảng phụ. SGK. 
Bảng con, vở.
III.Các hoạt động dạy và học .
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5p 
30p 
5p
1) Kiểm tra :
-Bài 1 : VBT 
 = 895 < 958 ; 300 + 7 = 307 
 700 > 698 ; 600 + 80 + 4 > 648
 599 < 601 ; 300 + 76 < 386 
*Bài 2 : Đặt tính rồi tính 
426 + 252 ; 625 + 72 
2) Luyện tập :
*Bài 1 : Đặt tính rồi tính 
a) 456 + 323 ; 897 – 253 ; b) 357 + 621 ; 962 – 861 
+
456
323
779
+
962
861
101 
+
357
621
978
-
897
253
644
*Bài 2 : Tìm x 
Yc hs làm bài vào vở. 
Gọi 2 em lên bảng thực hiện phép tính.
Gọi Hs nhận xét KL
*Bài 3 : =
60 cm + 40 cm = 1 m 
300 cm + 53 cm < 300 cm + 57 cm 
1 km > 800 m 
3) Củng cố, dặn dò :
-Yêu cầu vài HS nêu lại cách tìm các thành phần 
-GV nhận xét tiết học 
-Về nhà làm lại các dạng bài trong vở BT 
-1 HS lên bảng thực hiện
-1 em lên bảng 
-4 HS lên bảng thi đặt tính rồi tính ,lớp làm vào vở 
-HS làm vào vở và nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ 
300 + x = 800 x + 700 = 1000
 x = 800 – 300 x = 1000 – 700
 x = 500 x = 300
 x – 600 = 100 700 – x = 400
 x = 100 + 600 x = 700 – 400
 x = 700 x = 300
-1 HS lên bảng làm bài và giải thích bằng lời
*************************************************************
Thứ s¸u ngày 13 tháng 4 năm 2012
Kiểm tra.
I.Mục tiêu : Kiểm tra HS : 
 -Kiến thức về thứ tự các số
 -So sánh các số có 3 chữ số 
 -Kĩ năng tính cộng, trừ số có 3 chữ số.
II.ĐỀ KIỂM TRA 20 PHÚT 
*Bài 1 : Tính (2 điểm) 
25 m + 17 m = 900 km – 200 km = 
63 mm – 8 mm = 
*Bài 2 : Đặt tính rồi tính (3 điểm)
432 + 325 872 – 320 251 + 346
*Bài 3 : Số ? (3 điểm) 
 1 km = m 1 m =  mm
 1 m =  cm . cm = 10 mm
 dm = 1 m 5 dm =  mm
*Bài 4 : 2 điểm 
Tính chu vi hình tam giác ABC biết rằng :
 AC = 24 cm 
 AB = 32 cm 
 BC = 40 cm 
********************************************************
Giao H­¬ng, ngµy 
 BGH kÝ duyÖt.
So¹n ngµy 30/ 3/2012 T¨ng buæi 
Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012
TiÕt 1: LuyÖn to¸n 
 luyÖn vÒ ®äc c¸c sè cã 3 ch÷ sè.
 I. môc tiªu :
 - Cñng cè vÒ ®äc c¸c sè cã 3 ch÷ sè .
 - HS vËn dông ®Ó lµm tèt bµi tËp .
II. Lªn líp :
 1.æn ®Þnh .
 2. KiÓm tra bµi cò .
 3. Bµi luyÖn .
* HS më vë ®Ó lµm bµi tËp.
 Bµi 1: ViÕt c¸c sè:
 M­êi l¨m : ..................................................................................
 T¸m tr¨m linh ba : ......................................................................
 Hai tr¨m chÝn m­¬i t­ : .................................................................
 ? Bµi yªu cÇu g× ?
 - Hs tù lµm vµo vë, HS ®æi vë kiÓm tra chÐo nhau . 
 - 2 Hs lªn b¶ng viÕt .
 - Gäi HS nhËn xÐt, ®äc l¹i .
 Bµi 2 : > , < , = ?
 305 ... 299 740 ... 724
 864 ...946 99 + 1 ... 1000
 505 ... 500 + 50 989 ... 900 - 1
 - HS nªu yªu cÇu cña bµi .
 - HS tù gi¶i vµo vë .
 - 2 Hs lªn b¶ng lµm .
 - Gäi HS nhËn xÐt chèt lêi gi¶i ®óng .
 Bµi 3 : Cho 3 ch÷ sè : 8, 5, 0 .
 a. ViÕt sè lín nhÊt cã 3 ch÷ sè kh¸c nhau .
 b. ViÕt sè bÐ nhÊt cã 3 ch÷ sè kh¸c nhau .
? Bµi yªu cÇu g× ?
- GV gîi ý ®Ó Hs lµm .
- HS tù lµm vµ ®æi vë kiÓm tra chÐo nhau.
-2 HS lªn b¶ng lµm, c¶ líp theo dâi vµ nhËn xÐt .
4. Cñng cè - DÆn dß .
 - NhËn xÐt tiÕt häc 
TiÕt 2: LuyÖn tiÕng viÖt 
¤n chÝnh t¶ : chuyÖn qu¶ bÇu
I. Môc tiªu : 
- Nghe viÕt chÝnh x¸c, tr×nh bµy ®óng 1 ®o¹n trong bµi ChuyÖn qu¶ bÇu.
- LuyÖn viÕt ®óng c¸c ©m vÇn dÔ lÉn : l/n.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. HD nghe viÕt.
a. HD HS chuÈn bÞ.
GV ®äc bµi chÝnh t¶ 1 lÇn .
HS ®äc, nªu ND ®o¹n trÝch.
HS t×m vµ viÕt tiÕng khã 
b. GV ®äc, HS viÕt bµi vµo vë TV thùc hµnh
c. ChÊm, ch÷a bµi.
2. HD lµm bµi tËp.
- HS lµm bµi 2 (tr58) s¸ch TV thùc hµnh.
- NhËn xÐt ch÷a bµi chèt bµi ®óng.
3. Cñng cè, dÆn dß.
- Nªu ND bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
 __________________________________________
TiÕt 3: ThÓ dôc 
 GV bé m«n so¹n - d¹y 
 _________________________________________________________
Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012
TiÕt 1: LuyÖn tiÕng viÖt
luyÖn viÕt : quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi c©u hái
I. Môc tiªu :
- RÌn kü n¨ng lµm bµi cho hoc sinh

File đính kèm:

  • docGa_2_tuan_32_tan.doc