Giáo án Các môn lớp 2 - Tuần 30

I- Ổn định:

- Kiểm tra tư thế ngồi của học sinh , cho lớp hát .

II-Kiểm tra bài cũ:

- GVgọi học sinh đọc bài : Cây đa quê hương trả lời các câu hỏi trong SGK .

- GV nhận xét và ghi điểm cho học sinh .

III- Bài mới:

1- Giới thiệu bài :

- GV giới thiệu và ghi tên bài học lên bảng.

 

doc43 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn lớp 2 - Tuần 30, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các nan giấy
Bước 4 ;Hoàn chỉnh vòng đeo tay
-Học sinh theo dõi bảng qui trình để làm
-Học sinh trình bày sản phẩm theo nhóm 
Tiết 5	 Thể dục
TÂNG CẦU .
TRÒ CHƠI “TUNG BÓNG VÀO ĐÍCH”
I/Mục tiêu : 
Ôn tâng cầu . Yêu cầu tâng , đón cầu đạt thành tíchg cao hơn giờ trước .
Tiếp tục học trò chơi “ Tung vòng vào đích “ bằng hình thức tung bóng vào đích “ yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động .
II/Địa điểm – Phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh an toàn .
Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi , mỗi đợt 3, 4 quả bóng .
III/Nội dung và phương pháp lên lớp : 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1- Phần mở đầu
-Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
-Giậm chân theo nhịp .
-Xoay các khớp cổ chân , cổ tay , đầu gối , hông .
-Ôn các động tác , tay , chân , lườn , bụng , hông , toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung mỗi động tác 2 x 8 nhịp .
2- Phần cơ bản
-Tâng cầu bằng tay hoặc bảng nhỏ .
-Cách tổ chức và phương pháp giảng giải như bài 58 .
-Trò chơi “ Tung bóng vào đích “ 
-Giáo viên nêu tên trò chơi , làm mẫu và giải thích cách chơi (tương tự như cách chơi “ Tung vòng vào đích “ cho học sinh chơi 1, 2 lần sau đó chơi chính thức 
3- Phần kết thúc
-Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát do cán sự lớp hoặc GV điều khiển .
-Một số động tác thả lỏng . 
-Trò chơi hồi tĩnh (do GV chọn ) 
-Giáo viên cùng hệ thống lại bài .
-Tuyên dương tổ cá nhân tập đều và đẹp .
-Về ôn lại hai trò chơi và bài thể dục phát triển chung .
 1 phút 
1 phút 
1-2 phút 
2x8 nhịp 
6-8 phút
10-12 ‘ 
2-3 phút 
1 phút 
1-2 phút
 * * * 
 * * * 
 * * * 
 * * * 
 * * * 
 * * * 
 X
 * * *
 * * *
 * * *
 * * *
 * * *
 * * *
 X
* 
Tiết 2	Tập đọc
CHÁU NHỚ BÁC HỒ
A- Mục tiêu:
	+ Biết đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nhịp thơ hợp lý
	+ Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài : Cất thầm , ngẩn ngơ , ngờ .
- Hiểu nội dung bài : Bạn nhỏ miền Nam sống trong vùng địch tạm chiếm mong nhớ tha thiết Bác Hồ . Đêm đêm , bạn giở ảnh Bác vẫn cất giấu thầm , ngắm Bác , ôm hôn ảnh Bác . Hiểu tình cảm kính yêu vô hạn của thiếu nhi miền nam , thiếu nhi cả nước đối với Bác – Vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc .
B- Đồ dùng dạy - học :
+ Giáo viên : Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK . Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần luyện đọc .
+ Học sinh : SGK , vở ghi .
C- Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
1’
12’
12’
 6’
3’
I- Ổn định: 
- Kiểm tra tư thế ngồi của học sinh , cho lớp hát .
II-Kiểm tra bài cũ:
- GVgọi học sinh đọc bài : Ai ngoan sẽ được thưởng trả lời các câu hỏi trong SGK .
- GV nhận xét và ghi điểm cho học sinh . 
III- Bài mới:
1- Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu và ghi tên bài học lên bảng.
2- Hướng dẫn luyện đọc :
- GV đọc mẫu toàn bài .
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ trong phần chú giải .
a) Đọc từng câu :
- GVtheo dõi uốn nắn .
- Hướng dẫn học sinh phát âm từ khó đọc : 
+ Mắt hiền , bâng khuâng , cất thầm , vầng trán , ngẩn ngơ .
b) Đọc từng đoạn trước lớp :
- GV theo dõi chỉnh sửa .
c) Đọc từng đoạn trong nhóm :
d) Thi đọc giữa các nhóm :
3- Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài :
+H:Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu ? 
+H:Vì sao bạn lại “ cất thầm” ảnh Bác ?
+H: Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ ?
4- Hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ:
- GV nhận xét, bổ sung, ghi điểm.
IV- Củng cố , dặn dò :
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học và dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài học tiết sau.
- Lớp hát.
+ Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . 
- Học sinh lắng nghe .
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nối tiếp đọc từng câu trong mỗi đoạn .
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài .
- Bạn nhỏ quê ở MN.
- Vì giặc cấm nhân dân ta giữ ảnh Bác, cấm nhân dân ta hướng về cách mạng, về Bác, người lãnh đạo nhân dân ta chiến đấu giành độc lập tự do.
- HS thảo luận nhóm, trả lời: Hình ảnh Bác hiện lên rất đẹp trong tâm trí bạn nhỏ: Đôi má Bác hồng hào; râu tóc Bác bạc phơ; mắt Bác sáng tựa vì sao.
- Học thuộc lòng bài thơ theo hướng dẫn của GV.
- Nhiều HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2014
Tiết 1	Tốn
LUYỆN TẬP 
A- Mục tiêu: 
+Biết thực hiện phép tính , giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học.
+ Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm.
B- Đồ dùng dạy - học :
* Giáo viên : Bảng phụ . Phiếu bài tập .
* Học sinh : SGK , bảng con , phấn màu . Vở bài tập .
C- Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
3’
I- Ổn định: 
- Kiểm tra tư thế ngồi của học sinh , cho lớp hát .
II-Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra VBT ở nhà của HS.
III- Bài mới:
1- Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu và ghi tên bài học lên bảng.
2) Hướng dẫn luyện tập :
a-Bài 1 : 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài 
- GV yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện . 
- GV nhận xét và ghi điểm cho học sinh . 
b-Bài 2 : 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài 
- GV hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán và tự làm bài .
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện . 
- GV nhận xét và ghi điểm cho học sinh . 
c-Bài 3 : Nếu còn thời gian
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài 
+ Đọc kĩ đề 
+ Tính nhẩm hoặc làm tính 
+ Tìm câu trả lời mà em cho là đúng nhất ( Theo kết quả tính được )
d- Bài 4 : 
- Học sinh tự đọc đề bài rồi làm bài và chữa bài 
- Biết đo độ dài các cạnh của hình tam giác ABC
- Nhắc lại cách tính chu vi của hình tam giác .
- GV yêu cầu học sinh làm bài
3) Củng cố , dặn dò :
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học và dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài học tiết sau.
- Lớp hát.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- Học sinh tự làm bài theo yêu cầu 
- 1 học sinh lên bảng thực hiện 
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- Học sinh theo dõi 
- Học sinh lên bảng thực hiện 
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 
- Học sinh nhắc lại cách tính chu vi
- Học sinh làm bài 
Tiết 4	Tự nhiên và xã hội 
NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT
A- Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có thể :
+ Nêu được tên những cây cối và các con vật vừa sống được ở dưới nước 
+ Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật .
B- Đồ dùng dạy - học :
+ Giáo viên : Tranh ảnh như SGK phóng to .
+ Học sinh : SGK . Sưu tầm một số tranh ảnh về cây cối và các con vật .
C- Các hoạt động dạy học :
TG
GV
HS
1’
4’
27’
3’
I- Ổn định: 
- Kiểm tra tư thế ngồi của học sinh , cho lớp hát .
II-Kiểm tra bài cũ:
- Hãy kể tên một số loài vật sống dưới nước và nêu ích lợi của chúng ? Em đã làm gì để chăm sóc và bảo vệ các con vật đó ?
- GV nhận xét và ghi điểm cho học sinh . 
III- Bài mới:
1- Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu và ghi tên bài học lên bảng.
2) Hoạt động 1 : Làm việc với SGK 
* Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
- Cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi trong SGK , chỉ và nói : Cây nào sống trên cạn ; cây nào vừa sống trên cạn , vừa sống dưới nước . Cây nào rễ hút được hơi nước và các chất khoáng trong không khí 
- Hãy chỉ và nói : Con vật nào sống trên cạn ? Con vật nào sống dưới nước ? Con vật nào vừa sống trên cạn , vừa sống dưới nước ? Con vật nào sống trên không ?
* Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- GVtổng kết .
3) Hoạt động 2 : Triển lãm
- GV chia lớp thành 6 nhóm và phân cho mỗi nhóm 1 góc lớp . Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy to , băng dính . Giao nhiệm vụ cho các nhóm như sau :
+ Nhóm 1 : Thu thập và trình bày tranh ảnh cây cối và các con vật sống trên cạn .
+ Nhóm 2 : Thu thập và trình bày tranh ảnh cây cối và các con vật sống dưới nước .
+ Nhóm 3 : Thu thập và trình bày tranh ảnh cây cối và các con vật vừa sống trên cạn , vừa sống dưới nước ?
+ Nhóm 4 :Thu thập tranh ảnh cây cối và các con vật sống trên không ?
- GV yêu cầu học sinh các nhóm làm việc .
* Bước 2 : 
- GV yêu cầu học sinh từng nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình trước lớp và cử đại diện trình bày kết quả thảo luận .
- Học sinh các nhóm khác đặt câu hỏi để nhóm đang trình bày trả lời 
- GV nhận xét kết quả trao đổi của các nhóm . tuyên dương nhóm thực hiện tốt .4) Củng cố , dặn dò :
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học và dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài học tiết sau.
- Lớp hát.
+ Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . 
- Học sinh quan sát các hình trong SGK và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên .
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận , thư kí ghi vào bảng 
- Học sinh theo dõi 
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên 
+ Nhóm 1 : Thu thập và trình bày tranh ảnh cây cối và các con vật sống trên cạn .
+ Thu thập và trình bày tranh ảnh cây cối và các con vật sống dưới nước .
+ Thu thập và trình bày tranh ảnh cây cối và các con vật vừa sống trên cạn , vừa sống dưới nước ?
+ Thu thập tranh ảnh cây cối và các con vật sống trên không ?
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên 
- Học sinh đặt câu hỏi để các nhóm trả lời 
- Học sinh theo dõi 
Tiết 2 Thể dục
	Trò chơi:TUNG BÓNG VÀO ĐÍCH
I/Mục tiêu : 
Ôn tâng cầu . Yêu cầu nâng cao thành tích .
Ôn “Tung bóng vào đích “ Yêu cầu biết cách chơi và tham gia một cách chủ động . 
Giáo dục học sinh biết tập luyện thân thể , chơi những trò chơi bổ ích . 
II/Địa điểm – Phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh an toàn . 
Phương tiện : Chuẩn bị một còi , bóng và vạch đích , cùng học sinh chuẩn bị đủ số quả cầu cho các em chơi . 
III/Nội dung và phương pháp lên lớp : 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1- Phần mở đầu
-Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài tập . 
-Xoay các khớp cổ tay , cổ chân , vai , đầu gối , hông .
-Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên .
-Đi thường theo hàng dọc và hít thở sâu . 
-Ôn các động tác vươn thở , tay , chân , toàn thân , nhảy và bài thể dục phát triển chung , mỗi động tác , do cán sự lớp điều khiển . 
2- Phần cơ bản
-Ôn tâng cầu .
+Từ đội hình vòng tròn sang khởi động GV cho các em điểm số 1- 2 , 1- 2 .
Sau đó cho số 2 bước về trước 4- 5 bước , tạo thành 2 vòng tròn đồng tâm để tâng cầu .
-Sau đó GV chuyển đội hình thành hàng ngang để học sinh chơi theo tổ , nhóm .
-Trò chơi “Tung bóng vào đích “ 
-GV nhắc lại cách chơi , chia tổ để từng tổ chơi , sau đó tổ chức xem nhóm nào ném trúng đích nhiều nhất (mỗi em ném một quả) 
1 phút 
1 phút 
90 m -100m
1 phút 
2x8 nhịp 
5-6phút 
18-22 phút
 * * * 
 * * * 
 * * * 
 * * * 
 * * * 
 * * * 
 X 
Giáo viên cùng các em đếm số bóng đã vào đích của từng tổ để xác định thắng , thua và có hình thức khen thưởng .
3- Phần kết thúc
-Đi đều theo 2- 4 hàng dọc và hát do cán sự lớp điều khiển .
-Một số động tác thả lỏng .
-Giáo viên cùng hệ thống lại bài .
-Tuyên dương tổ , cá nhân làm tốt .
-Về nhà ôn lại bài thể dục phát triển chung và chơi Tâng cầu . 
2-3 phút 
1-2 phút 
1-2 phút 
 * * * 
 * * * 
 * * * 
 * * * 
 * * * 
 * * * 
 X 
* 
Tiết 2	Luyện từ và câu 
TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ à
A- Mục tiêu:
+ Nêu được một từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác .
+ Biết đặt câu với từ tìm được ở bài tập 1.
+ Ghi lại được hoạt động vẽ trong tranh bằng một câu ngắn.
B- Đồ dùng dạy - học :
+ Giáo viên : Bút dạ + 3 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 1 .
+ Học sinh : SGK , vở bài tập . Vở nháp .
C- Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
27’
3’
I- Ổn định: 
- Kiểm tra tư thế ngồi của học sinh , cho lớp hát .
II-Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra VBT ở nhà của HS.
III- Bài mới:
1- Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu và ghi tên bài học lên bảng.
2- Hướng dẫn giải bài tập : 
* Bài tập 1 : Miệng 
- 1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu của bài 
- 2 học sinh làm bảng quay . Cả lớp làm bài tập vào vở 
- Cả lớp nhận xét và bổ sung học sinh làm trên bảng 
* Bài tập 2 : Miệng
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- GV nhắc học sinh chú ý : Khi đặt câu với mỗi từ em tìm được bài tập 1 , không nhất thiết phải nói về quan hệ giữa Bác Hồ với thiếu nhi , có thể nói về những quan hệ khác .
- Mỗi học sinh đặt ít nhất 2 câu với 2 từ .
- GV nhận xét nhanh , ghi bảng một vài câu hay .
* Bài tập 3 : Viết 
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập 
- GV hướng dẫn học sinh quan sát từng tranh , nói về hoạt động của các bạn thiếu nhi trong mỗi tranh . Mỗi hoạt động ghi bằng một câu .
- Học sinh nối tiếp nhau đọc câu đã đặt. Cả lớp và GV nhận xét . GV viết bảng một số câu đúng .
IV- Củng cố , dặn dò :
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học và dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài học tiết sau.
- Lớp hát.
- 1 học sinh đọc theo yêu cầu 
- 2 học sinh lên làm bài trên giấy khổ to 
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- Học sinh theo dõi 
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . 
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh quan sát và nói về hoạt động của các bạn thiếu nhi .
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của GV. 
Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2014
Tiết 1	Toán
VIẾT THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC,ĐƠN VỊ. 
A- Mục tiêu:	 Giúp học sinh :
+ Biết viết số có ba chữ số thành tổng các trăm , chục , đơn vị và ngược lại.
B- Đồ dùng dạy - học :
* Giáo viên : Bảng phụ . Phiếu bài tập . Bộ ô vuông .
* Học sinh : SGK , bảng con , phấn màu . Vở bài tập . Bộ ô vuông .
C- Các hoạt động dạy học :
TG
GV
HS
1’
4’
30’
3’
I- Ổn định: 
- Kiểm tra tư thế ngồi của học sinh , cho lớp hát .
II-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm các bài tập về nhà của tiết học trước, kiểm tra một số vở của học sinh khác .
- GV nhận xét và ghi điểm cho học sinh . 
III- Bài mới:
1- Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu và ghi tên bài học lên bảng.
2) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
* Ôn thứ tự số :
- GV cho học sinh đếm miệng từ 201 đến 210 ; từ 321 đến 332 ; từ 461 đến 472 ; từ 591 đến 600 ; từ 991 đến 1000 .
* Hướng dẫn chung :
- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học theo như hướng dẫn của SGK 
- GV chú ý cho học sinh : Nếu chữ số hàng chục hoặc hàng đơn vị là 0 thì không viết nó vào trong tổng 
3) Hướng dẫn luyện tập :
a-Bài 1 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài 
- GV yêu cầu học sinh tự kẻ bảng như SGK và điền vào chỗ trống 
- GV yêu cầu học sinh tự làm bài và chữa bài 
- GV nhận xét và ghi điểm cho học sinh . 
b-Bài 2 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài 
- GV yêu cầu học sinh tự làm bài . Viết số thành tổng theo mẫu : 271 = 200 + 70 + 1 
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện . 
- GV nhận xét và ghi điểm cho học sinh . 
c-Bài 3 : 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài 
- GV hướng dẫn phát hiện cách làm bài 
- GV hướng dẫn viết vào vở :
 975 = 900 + 70 + 5
- GV yêu cầu học sinh tự làm bài 
- GV nhận xét và ghi điểm cho học sinh . 
d- Bài 4 : Nếu còn thời gian
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập 
- GV yêu cầu học sinh ghép hình theo mẫu hình cái thuyền buồm .
- GV yêu cầu học sinh tự làm bài 
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện 
- Cả lớp và giáo viên nhận xét kết quả .
IV- Củng cố , dặn dò :
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học và dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài học tiết sau.
- Lớp hát.
+ Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . 
- Học sinh theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên 
- Cả lớp nhận xét và bổ sung 
- Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài.
- Học sinh theo dõi 
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập .
- Học sinh tự kẻ bảng như SGK và điền vào chỗ trống .
- Học sinh tự làm bài theo yêu cầu 
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- Học sinh tự làm bài tập 
- Học sinh lên bảng thực hiện 
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- Học sinh theo dõi 
- Học sinh tự làm bài 
- Cả lớp nhận xét kết quả .
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- Học sinh ghép hình theo yêu cầu 
- Học sinh tự làm bài vào vở 
- Học sinh lên bảng thực hiện 
Tiết 3	Chính tả
(Nghe -Viết)- AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG. 
A- Mục tiêu:
+ Chép lại chính xác , trình bày đúng một đoạn trong bài : Ai ngoan sẽ được thưởng
+ Luyện viết đúng quy tắc chính tả và làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu : tr / ch và vần êt / êch
+ Giáo dục tính cẩn thận , tự giác khi viết chính tả và làm bài tập .
B- Đồ dùng dạy - học :
+ Giáo viên : Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài tập 2a .
+ Học sinh : Vở bài tập , vở chính tả , bảng con .
C- Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
27’
3’
I- Ổn định: 
- Cho lớp hát .
II-Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên đọc cho học sinh viết các từ khó trong bài tập đọc ở tiết học trước .
- GV nhận xét và ghi điểm cho học sinh 
III- Bài mới:
1- Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu và ghi tên bài học lên bảng.
2) Hướng dẫn nghe viết :
a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị :
- GVđọc đầu bài và bài chính tả .
- Gọi học sinh đọc lại .
- GVgiúp học sinh nắm nội dung bài viết :
+ Đoạn văn nói điều gì ?
b) Hướng dẫn học sinh nhận xét :
+ Tìm những chữ được viết âm đầu bằng chữ trưởng / ch và vần êt / êch 
c) Hướng dẫn tập viết từ khó :
- GV cho Hs viết từ khó vào bảng con : Quây quanh , ùa tới .
 d) GVđọc cho học sinh viết bài vào vở 
- GVtheo dõi uốn nắn học sinh .
e) Chấm , chữa bài :
- GV đọc bài cho Hs soát lại bài viết , tự chữ lỗi .
- Thu 10 vở chấm
- Nhận xét bài viết của học sinh .
3) Hướng dẫn làm bài tập chính tả :
a- Bài 2a :
- GV gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- GV dán bảng 4 tờ giấy khổ to ( Đã viết sẵn nội dung đoạn văn ở

File đính kèm:

  • docGa_2_tuan_30_3_cot_tan.doc
Giáo án liên quan