Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 30

A. Mở đầu:

1. On định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Em hãy kể tên những loài vật sống dưới nước.

- Nhận xét

B. Các hoạt động dạy học:

1. Khám phá:

- - Các em đã biết rất nhiều về các loại cây, các loại con và nơi ở của chúng. Hôm nay cô cùng các em sẽ củng cố lại các kiến thức ấy qua bài học: Nhận biết cây cối và các con vật.

 

docx9 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Ngày soạn: 29 / 3 / 2013
Ngày giảng: Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 2013
CHIỀU 
Tiết 1+2: Tự nhiên và xã hội (Lớp 2A+2B) 
Bµi 30	
NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT
I. Mục tiêu
	- Nêu được tên một số cây, con vật sống trên cạn, dưới nước.
	- Cĩ ý thức bảo vệ cây cối và các con vật.
GDKNS:
	- Kỹ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thơng tin về cây cối và các con vật.
	- Kỹ năng ra quyết định: nên và khơng nên làm gì để bảo vệ cây cối và các con vật.
	- Kỹ năng hợp tác trong quá trình thực thiện nhiệm vụ.
II. Phương tiện, phương pháp - kĩ thuật dạy học:
	- Tranh ảnh minh họa trong SGK. Các tranh, ảnh về cây con do HS sưu tầm được. Giấy, hồ dán, băng dính.
	- Thảo luận nhóm
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
3
30
1
10
10
9
2
A. Mở đầu:
1. Oån định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy kể tên những loài vật sống dưới nước.
- Nhận xét
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
- Các em đã biết rất nhiều về các loại cây, các loại con và nơi ở của chúng. Hôm nay cô cùng các em sẽ củng cố lại các kiến thức ấy qua bài học: Nhận biết cây cối và các con vật.
2. Kết nối: 
v Hoạt động 1: Nhận biết cây cối 
Bước 1: Hoạt động nhóm.
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để nhận biết cây cối trong tranh vẽ theo trình tự sau: Tên gọi, nơi sống, ích lợi.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
Yêu cầu: Đại diện của nhóm hoàn thành sớm nhất lên trình bày kết quả.
Kết luận: Cây cối có thể sống ở mọi nơi: trên cạn, dưới nước.
 Bước 3: Hoạt động cả lớp.
YC HS quan sát các hình minh họa và cho biết: Với cây có rễ hút chất dinh dưỡng trong không khí thì rễ nằm ngoài không khí. Vậy với cây sống trên cạn, rễ nằm ở đâu? Rễ cây sống dưới nước nằm ở đâu?
v Hoạt động 2: Nhận biết các con vật 
Bước 1: Hoạt động nhóm
Yêu cầu: Quan sát các tranh vẽ, thảo luận để nhận biết các con vật theo trình tự sau: Tên gọi, nơi sống, ích lợi.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
Yêu cầu nhóm làm nhanh nhất lên trình bày.
KL: Các con vật cũng có thể sống ở mọi nơi: Dưới nước, trên cạn, trên không và loài sống cả trên cạn lẫn dưới nước.
v Hoạt động 3: Bảo vệ các loài cây, con vật.
Kể tên các hành động không nên làm để bảo vệ cây và các con vật.
Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ cây và các con vật. Nhận xét.
C. Kết luận:
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài: Mặt Trời.
- Hát
- 2 HS kể trước lớp
HS thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác chú ý lắng nghe, nhận xét và bổ sung.
Nằm trong đất (để hút chất bổ dưỡng trong đất).
Ngâm trong nước (hút chất bổ dưỡng trong nước).
HS thảo luận.
1 nhóm trình bày. Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung.
Cá nhân HS giơ tay trả lời.
(1 – 2 HS)
Cá nhân HS trình bày
Ngày soạn: 29 / 3 / 2013
Ngày giảng: Thứ ba ngày 02 tháng 4 năm 2013
CHIỀU 
Tiết 1+2: Tự nhiên và xã hội (Lớp 1A+1B) 
Bµi 30
TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA
I. Mục tiêu: 
- NhẬn biẾt và mơ tẢ Ở mỨc đỘ đơn giẢn cỦa hiỆn tượng thỜi tiẾt: nẮng, mưa.
- BiẾt cách ăn mẶc và giỮ gìn sỨc khỎe trong nhỮng ngày nẮng, mưa.
- Cĩ ý thỨc bẢo vỆ sỨc khỎe khi đi dưới nẮng, dưới mưa.
 GDKNS: 
+ kn ra quyẾt đỊnh: nên hay khơng nên làm gì khi đi dưới trỜi nẮng và trỜi mưa.
+ Kn tỰ bẢo vỆ: bẢo vỆ sỨc khỎe cỦa bẢn thân khi thỜi tiẾt thay đỔi.
+ Phát triỂn kn giao tiẾp thơng qua các hoẠt đỘng hỌc tẬp.
II. Phương tiện, phương pháp – kĩ thuật dạy học:
- Tranh sgk.
	- Thảo luận nhĩm.
III. Tiến trình dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4
29
1
28
10
10
8
3
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. KiỂm tra bài cũ.
- Kể tên 1 số cây rau, hoa, gỗ mà em biết?
- Kể tên 1 số con vật cĩ ích, 1 số con vật cĩ hại?
- Nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
GiỚi thiỆu bài: Bài học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các dấu hiệu của trỜi nẮng, trỜi mưa. 
2. Kết nối:
a) Hoạt đỘng 1: nhẬn biẾt được dẤu hiỆu chính cỦa trỜi nẮng, trỜi mưa.
- Thảo luận nhĩm bàn
- Yêu cầu hs các nhĩm quan sát tranh ảnh trong sgk hình nào là trời nắng, trời mưa. Vì sao em biết ? 
- Yêu cầu đại diện nhĩm trình bày
Kết luận: Khi trời nắng bầu trời trong xanh, cĩ mây trắng. Mặt trời sáng chĩi, ...Khi trời mưa cĩ nhiều giọt mưa rơi, bầu trời phủ đầy mây xám, khơng nhìn thấy mặt trời, ...
- Cho hs xem một số tranh về trời nắng, mưa 
b)Hoạt đỘng 2: HS cĩ ý thỨc bẢo vỆ sỨc khỎe khi đi dưới trỜi nẮng, trỜi mưa.
 - Yêu cẦu hs thẢo luẬn nhĩm theo theo câu hỎi:
. TẠi sao khi ta đi dưới trỜi nẮng bẠn phẢi nhỚ đỘi nĩn?
. ĐỂ khơng bỊ ướt, khi đi dưới trỜi mưa bẠn nhỚ phẢi làm gì?
- Gọi mỘt sỐ nhĩm trình bày.
- KẾt luẬn: đỒng ý vỚi nhỮng ý kiẾn cỦa các em. NhỚ đi nẮng đỘi nĩn kẺo bỊ Ốm. Đi mưa phẢi mẶc áo mưa, khơng bỊ ướt, bỊ cẢm..
c) Hoạt động 3: Trị chơi: trời nắng, trời mưa.
- Nêu tên trị chơi.
- Hướng dẫn cách chơi: tìm tranh trời nắng, trời mưa đính tranh theo yêu cầu gv.
- Chia 2 đội chơi, gv điều khiển
- Nhận xét, tuyên dương các đội chơi.
C. Kết luận:
- NhẬn xét lỚp hỌc.
- Tuyên dương hs hỌc tỐt.
- Dặn HS chuẨn bỊ trước bài “ThỰc hành quan sát bẦu trỜi”
- HS kỂ, các hs khác nhẬn xét, bỔ sung.
- ThẢo luẬn nhĩm bàn
- Lần lượt hs trong nhĩm quan sát nêu lên dấu hiệu trời nắng và trời mưa. Sau đĩ mơ tả về bầu trời nắng, mưa
- Đại diỆn nhĩm trình bày. Nhận xét
- ThẢo luẬn nhĩm đơi (1 em hỎi, 1 em trẢ lỜi).
- TỪng nhĩm trình bày
- lẮng nghe.
- MỖi đỘi 3 hs tham gia chơi
Ngày soạn: 29 / 3 / 2013
Ngày giảng: Thứ tư ngày 3 tháng 4 năm 2013
CHIỀU 
Tiết 1+2: Tự nhiên và xã hội (Lớp 3A+3B) 
Bài 59
TRÁI ĐẤT. QUẢ ĐỊA CẦU
I. MỤC TIÊU: 
	- Nhận biết được Trái Đất rất lớn và cĩ hình cầu .
	- Biết cấu tạo của quả địa cầu 
	- HS khá, giỏi: - Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo,Bắc bán cầu và Nam bán cầu. 
II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC
	- Các hình trong SGK trang 112, 113, quả địa cầu, 2 hình phóng to như hình 2 trong SGK trang 112 nhưng không có phần chữ trong hình, 2 bộ bìa, mỗi bộ gồm 5 tấm ghi: cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, xích đạo.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4
26
2
24
4
A. Mở đầu:
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập của hs
- Nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
- Các em có biết chúng ta đang sinh sống ở đâu trong vũ trụ không?
- Giới thiệu bài
 2. Kết nối:
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng của Trái Đất và quả địa cầu:
- Treo tranh Trái Đất giới thiệu: Đây là ảnh chụp Trái Đất từ tàu vũ trụ. Qua hình chụp này em hãy quan sát theo cặp và cho biết Trái Đất có hình gì?
- Yêu cầu 3–4 HS trả lời.
- Qua hình chụp này, ta có thể thấy Trái Đất có dạng hình cầu và hơi dẹt ở hai đầu. Trái Đất lơ lửng trong vũ trụ.
- GV cho HS quan sát và giới thiệu: Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất. Quả địa cầu gồm các bộ phận: trục, giá đỡ. Trên quả địa cầu địa cầu thể hiện cực Nam, cực Bắc, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu. 
- Yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
1.Trục của quả địa cầu nghiêng hay thẳng đứng so với mặt bàn?
2. Em có nhận xét gì về màu sắc trên bề mặt quả địa cầu?
3.Từ những quan sát được trên mặt quả địa cầu, em hiểu thêm gì về bề mặt Trái Đất?
- Nhận xét tổng hợp các ý kiến của HS.
- Giới thiệu: Trong thực tế Trái Đất không có trục xuyên qua và không được đặt trên một giá đỡ nào cả
- Giới thiệu hình dáng của đất nước VN, yêu cầu HS lên chỉ vị trí đất nước Việt Nam trên quả địa cầu. 
b) Hoạt động 2: Trò chơi: Thi tìm hiểu về quả địa cầu
- GV chia lớp thành 2 đội cùng thi:
- Mỗi đội sẽ được phát một mô hình quả địa cầu và các thẻ chữ có ghi cực Nam, cực Bắc, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
- GV tổng kết và tuyên dương các đội chơi.
C. Kết luận:
- Giáo dục tư tưởng cho HS Trái Đất là hành tinh có sự sống, nó rất đa dạng và phong phú chúng ta cần phải bảo vệ.
-Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau.
- Sống ở trên Trái Đất.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe, quan sát và thực hiện.
- Hình tròn, hình méo, hình quả bóng, 
- HS lắng nghe và quan sát, 1 – 2 HS lên bảng chỉ vào quả địa cầu, trình bày lại các ý chính mà GV giảng. 
-Thảo luận nhỏm trả lời các câu hỏi của GV
-Lắng nghe, quan sátvà ghi nhớ.
- Quan sát và thực hiện theo yêu cầu của GV, sau đó trả lời: Nước ta có nhiều đồng bằng, có núi, có biển.
- Nhiệm vụ của các đội: Trong thời gian 2 phút các đội phải gắn đúng các thẻ chữ vào các vị trí của quả địa cầu. Đội nào gắn đúng sẽ ghi được 10đ. 
Ngày soạn: 29 / 3 / 2013
Ngày giảng: Thứ năm ngày 4 tháng 4 năm 2013
SÁNG
Tiết 3+4: Tự nhiên và xã hội (Lớp 3A+3B) 
Bài 60
 SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu:
	- Biết Trái đất quay quanh mình nó và quanh Mặt Trời.
	- Biết sử dụng mũi tên để mô tả sự chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời
GDKNS:
	- Kĩ năng hợp tác và kĩ năng làm chủ bản thân: Hợp tác và đảm nhận trách nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
	- Kĩ năng giao tiếp: Tự tin khi trình bày và thực hành quay quả địa cầu.
	- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo.
II. Phương tiện, phương pháp - kĩ thuật dạy học:
	- Thảo luận nhĩm, trị chơi, viết tích cực.
	- Quả địa cầu, các hình trong SGK trang 114, 115. 
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3
A. Mở đầu:
1. Ổn định:
2. KTBC: 
- Yêu cầu 2 học sinh nói rõ cấu tạo của quả địa cầu.
- Nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
- Theo các em, Trái Đất đứng yên hay chuyển động?
 - Trái Đất không hề đứng yên mà luôn luôn chuyển động không ngừng theo một chiều nhất định. 
2. Kết nối:
a)Hoạt động 1: Thực hành theo nhóm
- Chia nhóm 
- Trái Đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ? 
- GV gọi vài HS lên quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó. 
 Kết luận: Từ lâu các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng: Trái Đất không đứng yên mà luôn luôn tự quay quanh mình nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ cực Bắc xuống.
 b) Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo cặp. 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 3 trong SGK trang 115 .
+ Trái Đất tham gia đồng thời mấy chuyển động ? Đó là những chuyển động nào ?
+ Nhận xét về hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và chuyển động quanh Mặt Trời.
- GV bổ sung, hoàn thiện câu trả lời của HS. 
Kết luận: Trái Đất đồng thời tham gia hai chuyển động: chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động quanh Mặt Trời.
c) Hoạt động 3: Trò chơi Trái Đất quay.
- GV chia nhóm và hướng dẫn nhóm trưởng cách điều khiển nhóm.
- GV cho các nhóm ra sân, chỉ vị trí cho từng nhóm và hướng dẫn cách chơi: Gọi 2 bạn (một bạn đóng vai Mặt Trời, một bạn đóng vai Trái Đất). Bạn đóng vai Mặt Trời đứng ở giữa vòng tròn, bạn đóng vai Trái Đất sẽ vừa quay quanh mình, vừa quay quanh Mặt Trời như hình dưới của trang 115 trong SGK.
- GV gọi vài cặp HS lên biểu diễn trước lớp.
- GV và HS nhận xét, tuyên dương
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Dặn dò HS 
- 2 HS thực hiện, lớp nhận xét bổ sung.
- Trả lời theo ý hiểu.
- Lắng nghe
- HS trong nhóm quan sát hình 1 trong SKG trang 114 và trả lời câu hỏi.
- HS trong nhóm lần lượt quay quả địa cầu như hướng dẫn ở phần thực hành trong SGK.
- HS thực hành quay.
- Từng cặp HS chỉ cho nhau xem hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời.
+ 2 chuyển động: chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động quanh Mặt Trời.
+ Cùng hướng và đều ngược chiều kim đồâng hồ nếu nhìn từ cực Bắc xuống.
- Hai bạn trong nhóm đóng vai xong sẽ được lựa chọn hai bạn khác bất kì trong nhóm để thay thế.
30
28
2

File đính kèm:

  • docxTuan 30.docx