Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 29 - Phạm Thị Hương

I-Mục tiêu

- Giúp HS biết cách so sánh các số có 3 chữ số.

+Nắm được thứ tự các số.

- Rèn kN so sánh các số có 3 chữ số.

- Rèn tính cẩn thận chính xác.

II- Đồ dùng dạy học

- Các HV to, nhỏ ; HCN

III- Các hoạt động dạy học

1- So sánh các số

 

doc24 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 29 - Phạm Thị Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
răm mười ba.
- Đọc tiếp các số: 312, 132, 407
2- H/dẫn làm bài tập
*Bài 1: 
- Nêu yêu cầu bài
- Viết bảng như SGK
- Cho HS lên bảng nối.
*Bài 2:
-Treo bảng phụ
- Nêu yêu cầu bài
- Cho HS làm bài vào vở(GV đọc cho HS viết số)
- Chấm điểm 1 số bài- Nhận xét.
- Quan sát và nêu 
- Số biểu diễn gồm 2 trăm, 4 chục, 3 đơn vị.
- Hai trăm bốn mươi ba
- Tự lấy HV, HCN để được hình ảnh trực quan.
- Tiếp tục lấy trên đồ dùng
- Đọc yêu cầu bài
- Thảo luận theo cặp
- 6 em lên bảng lên bảng làm.
- Nhận xét sửa sai.
- 1 vài em đọc lại các số theo GV chỉ.
- Đọc yêu cầu bài
- Đọc mẫu
- Tự làm bài vào vở.
- Nối tiếp lên bảng chữa bài.
- Nhận xét sửa sai
3- Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- VN xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiết26 Kể chuyện 
 những quả đào
I-Mục tiêu :
- Nắm được nội dung diễn biến câu chuyện.
- Rèn KN nói và nghe: Biết kể từng đoạn câu chuyện, biết kể theo vai.
+Biết nghe bạn kể và NX bạn kể.
- Yêu thích môn học.
II-Đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ trong SGK
III-Các hoạt động dạy học 
1- Giới thiệu bài :Nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
2-H/dẫn kể chuyện.
a- Tóm tắt ND từng đoạn câu chuyện.
- Y/cầu HS nêu tóm tắt ND từng đoạn câu chuyện.
b- Kể từng đoạn câu chuyện
- Kể từng đoạn trong nhóm.
- Nhận xét và uốn nắn HS kể.
c- Phân vai dựng lại câu chuyện
- Tổ chức cho HS kể trong nhóm.
- Cần thể hiện đúng điệu bộ, giọng nói của NV. 
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Cùng HS nhận xét và bình chọn nhóm kể đúng và hay nhất.
- Đọc yêu cầu bài
- Nối tiếp nêu
-Đ1: Chia đào/ quà của ông
 Đ2: Chuyện của Xuân
 Đ3: Chuyện của Vân/ Cô bé ngây thơ
 Đ4: Chuyện của Việt/ Tấm lòng nhân hậu
- Nối tiếp kể từng đoạn trong nhóm
- 1vài em kể
-3 em nối tiếp kể toàn bộ câu chuyện.
- Nối tiếp kể câu chuyện phân vai trong nhóm. 
 Các nhóm thi kể câu chuyện. 
3- Củng cố –Dặn dò :
- Nhắc lại ND câu chuyện.
-Nhận xét giờ học .
-Về nhà hãy kể lại câu chuyện này cho người thân nghe .
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiết49 Chính tả (t-c)
Những quả đào
I-Mục tiêu
 - Tập chép chính xác đoạn viết trong bài: Những quả đào.
+Luyện viết đúng những tiếng có phụ âm đầu, vần dễ lẫn: s/x; in/inh
- Rèn KN viết đúng,đẹp. Làm đúng các bài tập chính tả.
- Có ý thức viết đúng và trình bày đẹp.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ chép sẵn đoạn viết. Bảng phụ chép sẵn bài tập 2a.
III-Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ: Viết bảng: giếng sâu, xâu kim, xong việc, song cửa.
- Nhận xét- sửa sai
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- H/dẫn tập chép
a- H/dẫn chuẩn bị
- Treo bảng phụ
- Đọc bài chính tả - 2 em đọc bài
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
- HD cách trình bày bài chép.
b- Viết chính tả
- Theo dõi và nhắc nhở.
c- Chấm chữa bài
- Chấm 1 số bài và nhận xét
3- H/dẫn làm bài tập
*Bài 2(a):
 - Tổ chức cho HS làm trong vởBT.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
- Những chữ cái đứng dầu câu và tên riêng.
- NX cách TB bài chép.
- Lớp chép bài vào vở.
- Soát lỗi
- Tự chữa lỗi.
- Đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm bài vào vởBT.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét –bổ sung.
- 2-3 em đọc lại đoạn văn trong bài tập.
4- Củng cố dặn dò
 Nhận xét giờ học: Khen những em viết chữ đẹp và làm bài tập tốt.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiết29 Đạo đức
 Giúp đỡ người khuyết tật(tiếp)
I- Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu: VS cần giúp đỡ người khuyết tật.
+Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật.
+Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng.
- Có thái độ thông cảm không phân biệt đối xử với người khuyết tật.
II- Đồ dùng dạy học:Tranh trong SGK
III - Hoạt động dạy và học:
1- Hoạt động1: Xử lí tình huống
*MT: Giúp HS biết lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ người khuyết tật.
*Tiến hành: 
-Nêu tình huống trong bài tập 4
- Nếu là Thuỷ, em sẽ làm gì khi đó?
VS?
-KL: Thuỷ nên khuyên bạn: Cần chỉ đường hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến tận nhà cần tìm.
2- Hoạt động 2:Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật.
*MT: Giúp HS củng cố, khắc sâu bài học về cách cư xử đối với người khuyết tật.
*Tiến hành:
- Y/cầu HS trình bày, giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được
- Khen ngợi HS và khuyến khích HS thực hiện những việc làm phù hợpđể giúp đỡ người khuyết tật.
- Kết luận chung
- Đọc tình huống
- Thảo luận theo cặp.
- 1 vài em trình bày.
- Em khác nhận xét bổ sung
- Tự trình bày tư liệu của mình.
- Lớp thảo luận sau mỗi phần trình bày.
3- Củng cố dặn dò: - Nhắc lại ND bài
- Nhận xét giờ học
- Hãy thực hiện theo bài học.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Buổi chiều
(GV bộ môn dạy)
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Thứ tư ngày 4 tháng4 năm 2007
Buổi sáng
Tiết57 Thể dục
Trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời”
Và “ chuyển bóng tiếp sức”
I-Mục tiêu
- Làm quen với TC: “Con cóc là cậu ông trời” và ôn TC: “chuyển bóng tiếp sức”
- Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- Yêu thích môn học
II-Địa điểm – Phương tiện:
 - Sân trường,vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi và phương tiện chuẩn bị cho TC.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
1- Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc.
2- Phần cơ bản
- Trò chơi: “ Con cóc là cậu ông trời”.
+Nêu tên TC.
+Cho HS tìm hiểu về lợi ích, tác dụng và động tác nhảy của con cóc.
- Theo dõi và nhắc nhở.
-Trò chơi: “chuyển bóng tiếp sức”
+Nêu tên TC
+Nhắc lại cách chơi
+Tổ chức cho 3 tổ luyện tập.
- Theo dõi và nhắc nhở.
3- Phần kết thúc
- H/dẫn HS thả lỏng.
- Cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học.
1-2 phút
1 phút
90- 100m
1 phút
8-10 phút
3-5 đợt,
1 đợt(2-3 lần)
8-10 phút
1-2 phút
4-5 lần
5-6lần
2-3phút
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx
 GV
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối,hông, vai.
-Thực hiện theo sự ĐK của GV
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Chơi theo 3 hàng ngang.
- Từng hàng 1 nhảy.
- Các tổ tự luyện tập theo đội hình hàng ngang.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Cúi người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.
Tiết143 Toán
so sánh các số có ba chữ số
I-Mục tiêu
- Giúp HS biết cách so sánh các số có 3 chữ số.
+Nắm được thứ tự các số. 
- Rèn kN so sánh các số có 3 chữ số.
- Rèn tính cẩn thận chính xác.
II- Đồ dùng dạy học
- Các HV to, nhỏ ; HCN
III- Các hoạt động dạy học
1- So sánh các số 
*Gắn các hình vuông biểu diễn các số: 234 và 235
- Y/cầu HS so sánh và điền dấu.
- H/dẫn cách so sánh
*So sánh 2 số: 199...139
- Đưa ra đồ dùng và yêu cầu HS so sánh 
- H/dẫn cách so sánh
* So sánh 2 số: 199...215
- H/dẫn HS so sánh hàng trăm
2- Thực hành
*Bài 1: Nêu yêu cầu
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
*Bài 2:Nêu yêu cầu
- Tổ chức cho HS làm vào bảng con.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
*Bài 3:- Treo bảng phụ
- Xác định rõ yêu cầu bài.
- Tổ chức cho HS chơi thi đua
- Cùng HS nhận xét và chọn ra nhóm điền đúng, nhanh nhất.
- Tự so sánh ra bảng con
234 < 235
+ Vì 4 < 5 nên 234 < 235
+ Vì 9 > 3 nên 199 > 139
+Vì 1 <2 nên 199 < 215 
- Làm bảng con
- 2 em lên bảng điền
- Nhận xét 
- Làm bài vào bảng con.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét – bổ sung
- Đọc yêu cầu bài
- 2 nhóm thi làm(6-7 em)
- 2-3 em đọc lại các số trong bào tập 3.
3- Củng cố dặn dò
- Nhắc lại cách so sánh các số có 3 chữ số.
-Nhận xét giờ học.
-VN xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiết26 Luyện từ và câu
Từ ngữ về cây cối
Đặt và trả lời câu hỏi: để làm gì?
I- Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ về cây cối. Tiếp tục luyện tập TLCH: Để làm gì?
 - Rèn KN sử dụng đúng TN về cây cối, rèn KN đặt và TLCH.
- Có ý thức dùng từ đúng khi nói và viết.
II-Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ chép bài tập 3
III- Các hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- H/dẫn làm bài tập
*Bài 1:
- Nêu yêu cầu bài
- Cho HS thảo luận theo cặp và TL.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
- NX và chốt bài làm đúng.
*Bài 2:
- Xác định rõ yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài vào vở BT
- Nhận xét
*Bài3:
- Xác định rõ yêu cầu bài.
- Cho HS quan sát từng tranh và nói về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.
- Cho HS thảo luận theo cặp.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
- Đọc yêu cầu bài.
- Thảo luận theo cặp.
-1 vài em nêu
- Nhận xét- bổ sung
`- Đọc yêu cầu bài và đọc mẫu.
- Làm bài vào vở BT
- 1 vài em đọc bài của mình.
- Em khác NX bổ sung
- Đọc yêu cầu bài 
- Quan sát từng tranh.
- Thảo luận theo cặp.
- Nhiều em phát biểu ý kiến. 
- Nhận xét- bổ sung
- VD: + Bạn nhỏ tưới nước cho cây để làm gì?
+ Bạn nhỏ tưới nước cho cây để cây tươi tốt.
3- Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- VN xem lại bài.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiết26 Tập viết
Chữ hoa: A ( kiểu 2) 
I-Mục tiêu
- Nắm được cấu tạo và cách viết chữ hoa:A kiểu 2 và câu ứng dụng.
-Biết viết chữ cái viết hoa A kiểu 2 cỡ vừa và nhỏ.Viết được câu ứng dụng đều và đẹp.
- Có ý thức viết đúng và đẹp.
II- Đồ dùng dạy học
- Mẫu chữ: A kiểu 2 
- Bảng phụ chép từ ứng dụng.
III- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ:
- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: 
- Nhận xét- nhắc nhở.
2- Bài mới 
a- H/dẫn viết chữ cái hoa
* H/dẫn HS nhận xét chữ A kiểu 2 
- Chữ A kiểu 2 cao mấy li?
- Chữ A kiểu 2 gồm có mấy nét?
-H/dẫn cách viết
+ Viết mẫu và nói cách viết.
* H/dẫn viết bảng con
- Nhận xét uốn nắn
b- Giới thiệu câu ứng dụng.
- Nêu ý nghĩa câu ứng dụng.
- H/dẫn quan sát nhận xét.
?Nêu độ cao các chữ cái?
?Vị trí dấu thanh?
 ? Khoảng cách các chữ cái?
-H/dẫn viết chữ: Ao
+Viết mẫu
+H/dẫn viết bảng con.
+Nhận xét và uốn nắn.
3- Viết trong vở
4- Chấm chữa bài
 - Chấm 1 số bài- Nhận xét.
- 5 li
- Gồm 2 nét: 1 nét cong kín và nét móc ngược phải.
- Viết bảng con (2- 3lần)
- Đọc câu ứng dụng.
- ý nói giàu có ở vùng nông thôn.
- 1 vài em nhận xét.
- Lớp viết bảng con 
- Cả lớp viết vào vở.
5- Củng cố dặn dò
- Nhắc lại cách viết chữ A kiểu 2.
- Nhận xét giờ học.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Buổi chiều
Toán (BD)
Ôn tập về số có ba chữ số
I-Mục tiêu:
- Giúp HS yếu hoàn thành VBT.Với HS khá tiếp tục củng cố về số có ba chữ số, so sánh các số có 3 CS.
- Rèn KN đọc , viết các số có 3 chữ số và so sánh số.
- Rèn tính cẩn thận,chính xác.
II-Các hoạt động dạy học 
Giới thiệu bài
2- H/dẫn ôn tập 
* Hoàn thành VBT
- Giúp đỡ HS yếu hoàn thành VBT
*Với HS yêú làm thêm bài tập sau:
-Bài 1: a- Đọc các số sau:
 612, 135, 182, 113, 109, 191.
b- Viết các số sau: 
 Một trăm bốn mươi tám, hai trăm sáu mươi, chín trăm linh bảy, chín trăm chín chín, sáu trăm linh một.
-Bài 2: Số?
511, 512, ....., 514, ....., ....., 517,.....,519,.....
*Với HS khá(G) làm thêm bài tập sau:
- Bài 3: : Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm.
395.....387 271.....275 731.....690
614.....630 146 .....164 528.....500 +28
- Bài 4: Viết các số: 199, 453, 1000, 840, 210 theo thứ tự từ lớn đến bé.
*Chấm điểm 1số bài –nhận xét.
3- Củng cố dặn dò 
 - Nhận xét giờ học 
- Về nhà xem lại bài.
- Cả lớp hoàn thành VBT
- Đổi chéo vở KT
- HS yếu làm bài tập 1,2.
-HS khá giỏi làm bài tập 3,4 trên bảng.
- Chữa bài 
- Nhận xét –sửa sai
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tự học
Hoàn thành các môn học 
I-Mục tiêu
- Giúp HS hoàn thành VBT luyện từ và câu và hoàn thành nốt môn tập viết của buổi sáng .
- Có ý thức tự giác học tập .
II-Các hoạt động dạy học 
1-Hoàn thành VBT tiếng việt phần LTvà câu . 
- Giúp đỡ HS còn lúng túng 
- Chấm 5-7 bài –Nhận xét .
3-Hoàn thành vở tập viết 
-Y/ cầu HS viết nốt phần còn lại của vở tập viết .
-Nhắc nhở HS viết đúng ,đều và đẹp .
- Giúp đỡ 1 số em yếu 
4-Tổng kết giờ học và dặn dò HS.
-Làm lần lượt các bài trong VBT
-1 số em đọc bài làm của mình .
-Em khác nhận xét –bổ sung 
-Viết phần chữ nghiêng và phần bài về nhà .
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Hoạt động văn nghệ – Thể dục- Thể thao
I-Mục tiêu
- Giúp HS hiểu được họat động văn nghệ, thể dục, thể thao là những hoạt động bổ ích.
+ Ôn lại các bài hát, múa đã học.
- Tích cực tham gia hoạt động văn nghệ, thể dục, thể thao.
- Hứng thú với giờ học.
II-Hoạt động dạy học chủ yếu
1- Giới thiệu bài
2- Nội dung
- GV tổ chức cho HS tham gia thi múa hát các bài hát, múa đã học
- Chia lớp làm 3 nhóm
- Các nhóm tham gia thi múa hát trong nhóm.
+ GV theo dõi uốn nắn cho HS.
- Tổ chức trình diễn giữa các nhóm.
+ Mỗi nhóm lên trình diễn hát ( múa).
+Lớp nhận xét 
- GV nhận xét chung và chọn ra nhóm trình diễn đẹp và hay nhất.
3- Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Về tiếp tục ôn lại các bài hát, múa đã học.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Thứ năm ngày 5 tháng4 năm 2007
Buổi sáng
Tiết144 Toán
luyện tập
I-Mục tiêu
- Giúp HS luyện tập so sánh các số có 3 chữ số.
- Nắm được thứ tự các số không quá 1000. 
- Rèn tính cẩn thận chính xác.
II- Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ kẻ bài tập 1 và phiếu bài tập 1.
III- Các hoạt động dạy học
1- Ôn lại cách so sánh số có 3 chữ số
- Ghi bảng: 567...569
- Y/cầu HS nêu cách so sánh
- Cho HS so sánh tiếp: 375...369
2- Thực hành
*Bài 1: Nêu yêu cầu
- Treo bảng phụ
- H/dẫn mẫu.
- Nhận xét 
*Bài 2: Nêu yêu cầu bài
- Y/cầu HS điền số còn thiếu
*Bài 3:
- Nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
*Bài 4:
- Cho HS làm bài tương tự bài 3.
- Chấm 1 số bài- nhận xét.
- 2 số có hàng trăm, hàng chục giống nhau, hàng đơn vị7 < 9 nên 567 < 569.
- 2 số có hàng trăm giống nhau,hàng chục
7 > 6 nên 375 > 369
- Đọc yêu cầu bài 
- Làm bài trong phiếu học tập.
- Đổi bài KT lẫn nhau.
- 1-2 em lên bảng làm.
- Nhận xét 
- Tự làm bài
- 4 em lên bảng làm.
- Nhận xét và đọc lại dãy số. 
- Tự làm bài vào vở.
- 2 em lên bảng làm.
- Nhận xét và nêu cách so sánh.
3- Củng cố dặn dò
- Nhắc lại cách so sánh các số có 3 chữ số.
-Nhận xét giờ học.
-VN xem lại bài và CB bài sau.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiết80 Tập đọc
cây đa quê hương
I-Mục tiêu
- Giúp HS hiểu các từ ngữ khó trong bài.
+Hiểu ND bài: Bài văn tả vẻ đẹp của cây đa quê hương.
- Rèn KN đọc trôi chảytoàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Yêu mến quê hương.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ trong SGK
III- Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ
- 2-3 em lên đọc bài: Những quả đào và nêu ND bài.
-Nhận xét và cho điểm.
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài
b-Luyện đọc
*Đọc mẫu:
*Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
 +H/dẫn đọc từ khó: liền, nổi lên, lúa vàng.
- Đọc từng đoạn
+ H/dẫn đọc câu
 + Giúp HS hiểu nghĩa từ mới.
- Đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
c- Tìm hiểu bài
- Những TN câu văn nào cho biết cây đa sống rất lâu?
- Các bộ phận của cây đa được tả bằng những hình ảnh nào?
- Hãy nói lại đặc điểm mỗi bộ phận của cây đa bằng 1 từ.
- Ngồi hóng mát ở dưới gốc đa tưởng thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?
4- Luyện đọc lại bài
- Tổ chức cho HS thi đọc lại bài.
- Cùng HS nhận xét và bình chọn em hay nhất.
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Luyện đọc từ khó
- Nối tiếp đọc từng đoạn.
- Luyện đọc ngắt nhịp.
- Đọc từ chú giải.
- Đọc theo cặp
- Đọc đoạn, cả bài.
- Đọc thầm bài và TLCH.
- Cây đa nghìn năm, cổ kính.
- Thân cây là 1 toà cổ kính. Cành cây lớn hơn cột đình. Ngọn cây chót vót giữa trời xanh.Rễ cây nổi hẳn trên mặt đất.
- Thân cây rất to. Ngọn cây rất cao.Rễ cây ngoằn nghoèo.
- Thấy lúa vàng gợn sóng, đàn trâu lững thững ra về.
- Thi đọc lại đoạn, cả bài.
5- Củng cố dặn dò
- - Qua bài văn em thấy tình cảm của TG đối với QH như thế nào?
- Nhận xét giờ học.
- VN đọc lại bài nhiều lần.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
mĩ thuật
(Giáo viên chuyên dạy) 
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiết50 Chính tả (N-V)
hoa phượng
I- Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác , trình bày đúng bài thơ 5 chữ.
 +Viết đúng những tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn: s/x, in/inh.
- Rèn KN viết đúng, trình bày đúng bài chính tả. Làm đúng các bài tập chính tả.
- Rèn tính cẩn thận, ý thức viết chữ đẹp.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi bài tập 2a.
III - Hoạt động dạy và học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét và sửa sai
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài: 
2- H/dẫn nghe - viết
a- H/dẫn chuẩn bị
* Đọc bài chính tả
- Bài thơ nói nên điều gì?
*H/dẫn viết từ khó
+ Nhận xét- sửa sai.
b- Viết chính tả
- Đọc từng câu
- Đọc lại bài
c- Chấm –chữa bài
Chấm 1 số bài- nhận xét.
3- H/dẫn làm bài tập
*Bài tập 2(a): Treo bảng phụ
- Nêu yêu cầu bài.
- H/dẫn HS làm bài.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
4 - Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài, sửa hết lỗi chính tả.
- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: xâu kim, con sâu, cao su, đồng xu.
- 2 HS đọc lại
- Bài thơ nói về vẻ đẹp của hoa phượng.
- Viết bảng những chữ ghi tiếng khó: 
lấm tấm, lửa thẫm, rừng rực.
- Viết bài vào vở.
-Soát bài –sửa lỗi
- Đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm bài vào vở bài tập
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Em khác nhận xét- bổ sung.
- 1-2 em đọc lại đoạn văn trên.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Buổi chiều
(GV chuyên- GV bộ môn dạy)
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm2007
Buổi sáng
Tiết58 Thể dục
Trò chơi “con cóc là cậu ông trời”- Tâng cầu
I- Mục tiêu
- Tiếp tục học trò chơi“Con cóc là cậu ông trời”. Ôn tâng cầu.
- Biết cách chơi, biết đọc vần điệu và tham gia chơi có kết hợp vần điệu ở mức ban đầu. Thực hiện động tác và đạt số lần tâng cầu liên tục nhiều hơn giờ trước. 
- Hứng thú với giờ học.
II- Địa điểm, Phương tiện
- Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, mỗi em 1 cầu, vợt gỗ.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
1- Phần mở đầu
- Phổ biến ND yêu cầu giờ học.
- Khởi động
2- Phần cơ bản
- Trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”
+Nêu tên trò chơi
+Nhắc lại cách chơi
+Cho HS học vần điệu1-2 lần
+ Chơi TC có kết hợp vần điệu
- Tâng cầu
+Nêu tên trò chơi
+Làm mẫu cách tâng cầu
- Chia tổ cho HS tập.
3- Phần kết thúc
- Thả lỏng
- Cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học.
1-2 phút
1-2 phút
90-100m
1phút
8-10phút
8-10phút
4-5 lần
4-5 lần
2-3 phút
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx GV
xxxxxxxxx
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, vai, hông.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Chơi trò chơi theo 3 hàng ngang.
- Tập tâng cầu theo 3 tổ do tổ trưởng ĐK. 
- Cúi lắc người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiết145 Toán 
mét
I-Mục tiêu
- Giúp HS nắm được tên gọi và kí hiệu và độ lớn của đơn vị mét.
+ Nắm được quan hệ giữa dm, cm và m.
- Biết làm các phép tính cộng trừ( có nhớ) trên số đo với đơn vị m.
- Bước đầu biết đo độ dài và tập ước lượng theo đơn vị m.
II- Đồ dùng dạy học
- Thước mét, 1 sợi dây dài 3m.
II-các hoạt động dạy học 
1- Ôn tập và KT
- Hày chỉ ra trên thước kẻ đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1 dm.
- Hãy vẽ trên giấy các đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm.
2- Giới thiệu đơn vị đo độ dài mét và thước mét.
a- HD HS quan sát thước mét.
- Độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1m.
- Mét là đơn vị đo độ dài.
-Mét viết tắt là m.
- Cho HS lên bảng đo và hỏi
- ĐT này dài mấy dm?
+ Nói 1 m = 10 dm
+ Viết 1m = 10 dm, 10 dm = 1m.
* CHo HS QS các vạch chia trên thước và TLCH.
- 1m = ? cm
- Viết: 1m = 100 cm
2- H/dẫn thực hành
*Bài 1: 
- Nêu yêu cầu bài
*Bài 2:
- Nêu yêu cầu bài
*Bài 3:
- HD HS phân tích bài toán.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Chấm 1 số bài - nhận xét.
*Bài 4: 
- Y/cầu HS tập ước lượng và dự đoán độ dài của từng đối tượng.
- 10 dm
- HS đọc lại nhiều lần.
- 100 cm
- Đọc lại nhiều lần.
- Đọc yêu cầu bài
- Lớp làm bảng con.
- 2 em lên bảng làm.
- Nhận xét sửa sai.
- Đọc yêu cầu bài
- Lớp làm bảng con.
- 2 em lên bảng làm.
- Nhận xét sửa sai.
- Đọc bài toán.
- Tự làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét sửa sai.( ĐS: 13 m)
-Cột cờ cao 10 m.
- Bút chì dài 19 cm.
- Cây cau cao 6 m.
- Chú Tư cao 165 cm.
3- Củng cố dặn dò
- 1m = ? dm; 10 dm = ? m; 1 m = ? cm
-Nhận xét giờ học.
-VN xem lại bài và chuẩn bị bài sau. 
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiết29 Tự nhiên xã hội
một số loài vật sống

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_2_tuan_29_pham_thi_huong.doc