Giáo án Các môn Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2020-2021
Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2021
Tự nhiên và xã hội
MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN
I. Mục tiêu:
- Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống trên cạn đối vối con người.
- Kể được tên một số động vật hoang dã sống trên cạn và một số vật nuôi trong nhà.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ loài vật có ích.
- KNS: Kỉ năng quan sát tìm kiếm và xử lí thông tin về động vật sống trên cạn.
1.Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá đồ vật; Vận dụng kiến thức vào thực tiễn; Thẩm mĩ.
2. Phẩm chất: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị :
- Học sinh: Sưu tầm 1 số loại vật sống trên cạn .
- GV : Tranh anh về một số loài vật sống trên cạn.
III. Các hoạt động dạy học :
A.Khởi động:
- GV gọi HS trả lời lại 1 số câu hỏi trong bài “Loài vật sống ở đâu?”
+ Loài vật sống ở đâu?
+ Kể tên 1 số loài vật sống trên cạn (dưới nước) mà em biết?
- Nhận xét. Giới thiệu bài
B.Khám phá
1. Hoạt động 1: Nhận biết một số loài vật sống trên cạn
Cách tiến hành:
Làm việc theo cặp – Chia sẻ trước lớp
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Học sinh quan sát tranh .
+ Em hãy chỉ và nói tên các con vật có trong hình.
+ Con nào là vật nuôi, con nào sống hoang dã ?
- Giáo viên khuyến khích học sinh đặt nhiều câu hỏi để hỏi các bạn trong nhóm.
Ví dụ:
+ Đố bạn con nào có thể sống ở sa mạc?
+ Con nào đào hang sống dưới mặt đất?
+ Con nào ăn cỏ?
+ Con nào ăn thịt?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
i hát nói về điều gì? - Học sinh trả lời. - Giáo viên nhận xét. - GV kết nối nội dung bài và ghi tựa bài: Cây đa quê hương - Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa. B. HĐ Luyện đọc: (12 phút) **Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ: cổ kính, không xuể, chót vót, gợn sóng, sừng trâu.. - Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: thời thơ ấu, cổ kính, chót vót, li kì, tưởng chừng, lững thững. *Cách tiến hành: HĐ cá nhân -> Nhóm -> Chia sẻ trước lớp a.GV đọc mẫu cả bài . - Đọc mẫu diễn cảm toàn bài. - HS lắng nghe b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: - Tổ chức cho HS tiếp nối nhau đọc từng câu . -HS đọc nối tiếp câu trong nhóm. - Luyện đọc đúng - HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm -> chia sẻ -HS đọc-> giải nghĩa từ: +Lững thững: đi chậm từng bước một (...) +HS đặt câu: Ví dụ: Làng em có mái đình cổ kính. -Học sinh lắng nghe, ghi nhớ cách đọc -Học sinh đọc bài theo sự điều hành của nhóm trưởng - Đọc đúng từ: cổ kính, không xuể, chót vót, gợn sóng, sừng trâu. * Đọc từng đoạn : + Chia nhóm -> YC đọc từng đoạn trong nhóm - Giảng từ mới: + Thời thơ ấu, cổ kính, chót vót, li kì, tưởng chừng, lững thững. + Đặt câu với từ: thời thơ ấu, cổ kính, chót vót, - GV trợ giúp, hướng dẫn đọc ngắt, nghỉ câu,... Luyện câu (Dự kiến): + Trong vòm lá,/ gió chiều gẩy lên/ những điệu nhạc li kì/ tưởng chừng như ai đang cười đang nói. () * GV kết hợp HĐTQ tổ chức chia sẻ bài đọc trước lớp. - Đọc từng đoạn theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - GV nhận xét, đánh giá. Lưu ý: - Đọc đúng: M1, M2 - Đọc hay: M3, M4 C. HĐ Tìm hiểu bài: (8 phút) *Mục tiêu: - Hiểu ý nghĩa: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp - GV giao nhiệm vụ -YC HS làm việc cá nhân => Chia sẻ cặp đôi - GV trợ giúp HS hạn chế =>Tương tác trong nhóm -TBHT điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. - Yêu cầu lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi. -HS nhận nhiệm vụ -Thực hiện theo sự điều hành của trưởng nhóm +Tương tác, chia sẻ nội dung bài - Đại diện nhóm chia sẻ: - Lớp đọc thầm bài *Dự kiến nội dung chia sẻ: - Cây đa nghìn năm... - Thân chín mười đứa ôm không xuể, cành..., .... - Học sinh nêu. - Lúa vàng gợn sóng, đàn trâu /?/ Những câu văn nào cho em biết cây đa đã sống rất lâu? /?/ Các bộ phận của cây đa được tác giả tả bằng những hình ảnh nào? /?/Hãy nói đặc điểm nổi bật của mỗi bộ phận của cây đa? (M3, M4 trả lời) - Giáo viên viết bảng những ý kiến được xem là đúng. /?/ Ngồi hóng mát ở gốc cây đa, tác giả còn thấy cảnh đẹp nào của quê hương? + Khích lệ trả lời (HS M1). - Nội dung bài tập đọc là gì? *GV kết luận: rút nội dung. *GV giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước C. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (8 phút) *Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp - GV gọi 1HS M4 đọc bài - GV kết hợp với TBHT tổ chức cho học sinh đọc bài - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc trong nhóm + Học sinh đọc theo sự điều hành của trưởng nhóm -Học sinh thi đọc trước lớp. - Lớp lắng nghe, nhận xét. - Cho học sinh chia nhóm thi đọc - Yêu cầu học sinh đọc trước lớp. - Giáo viên nhận xét và cùng nhóm bình chọn nhóm đọc tốt nhất. Lưu ý: Đọc đúng: M1, M2; Đọc hay: M3, M4D. HĐ vận dụng, ứng dụng (2 phút) - Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung bài học. - Qua bài văn, em thấy tình cảm của tác giả với quê hương như thế nào? => Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, và tình yêu của tác giả với cây đa, với quê hương. - Giáo viên cho học sinh xem một số hình ảnh về quê hương đất nước con người Việt Nam Đ. Hoạt động sáng tạo(1 phút) - Đọc diễn cảm bài cho cả nhà cùng nghe. - Tìm các văn bản có chủ đề về cây đa, về quê hương để luyện đọc thêm. - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài: Ai ngoan sẽ được thưởng. - GV: Cây đa là một loài cây thân to, rể chùm, toả bóng mát gần gủi với trẻ nhỏ. . 2.Luyện đọc: (20’) a.GV đọc mẫu toàn bài: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm. b.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ mới. - Đọc từng câu ( Hoạt động cá nhân) + HS tiếp nối đọc từng câu trong bài. + GV ghi bảng: cổ kính, không xủê, rễ, lững thững, dưới. + GV đọc mẫu, HS đọc cá nhân, lớp. - Đọc từng đoạn trước lớp: + GV chia bài thành 2 đoạn: Đoạn 1: từ đầu đến ... đang cười đang nói; Đoạn 2: phần còn lại. + GV hướng dẫn đọc câu dài: ngắt hơi ở chỗ một gạch xiên, nghỉ hơi ở chỗ hai gạch xiên và nhẫn giọng ở những chữ in đậm. + GV treo bảng phụ viết sẵn câu dài. .Trong vòm lá, / gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì / tưởng chừng như ai đang cười / đang nói. // + GV đọc mẫu, HS đọc cá nhân, lớp + HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn , GV cùng HS nhận xét. + HS đọc nhóm đôi phần chú giải. - Đọc từng đoạn trong nhóm.( HĐ cặp đôi) + HS đọc theo nhóm đôi. + GV theo dỏi. - Thi đọc giữa các nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài: (7’) ( HĐ cặp đôi) - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. -Đại diện các nhóm nhóm trả lời từng câu hỏi. -HS nhận xét lẫn nhau. -GV nhận xét. - Những từ ngữ, câu văn nào cho biết cây đa đã sống rất lâu? (Cây đa đã nghìn năm gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là một toà cổ kính...) - Các bộ phận của cây đa (thân, cành, ngọn, rễ) được tả bằng những hình ảnh nào? (thân cây : là một toà cổ kính....; cành cây : lớn hơn cột đình; ngọn cây: chót vót giữa trời xanh ; rễ: nổi trên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ. ) - Nói lại đặc điểm của mỗi bộ phận của cây đa bằng một từ: M : thân cây rất to. - HSNK trả lời. - Ngồi mát dưới gốc cây đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương ?(lúa vàng gợn sóng, đàn trâu lững thững......) - HS cả lớp suy nghĩ trả lời - GV nêu câu hỏi gợi ý rút ra nội dung bài. 4.Luyện đọc lại:(7’) ( HĐ cá nhân) - GV hướng dẫn HS cách đọc - HS đọc thi đọc cả bài thơ - GV nhận xét. 5.Củng cố, dặn dò: (2’) - Qua bài văn em thấy tình cảm của tác giả với quê hương như thế nào? (Tác giả yêu quê hương, yêu cây đa, luôn nhớ những kỉ niệm thời thơ ấu) - GV nhận xét giờ học Toán CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I.Mục tiêu: - Nhận biết được số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị - HS cả lớp làm: Bài 2, bài 3. - HS năng khiếu làm: Bài 1. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học. Phẩm chất : Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chăm học, chăm làm; tự tin trách nhiệm (HĐ: Khám phá, Luyện tập và Vận dụng) II.Đồ dùng: - Các hình vuông, các hình chữ nhật. III.Hoạt động dạy học: A. HĐ khởi động: (3 phút) - GV kết hợp với Ban CT.HĐTQ tổ chức T/C +TBHT điều hành cho lớp chơi trò chơi: Xì điện +Nội dung chơi: cho học sinh truyền nhau đọc, viết các số từ 111 đến 200. - Học sinh chủ động tham gia chơi. - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi và tuyên dương những học sinh trả lời đúng và nhanh. - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Các số có ba chữ số.2.Đọc viết số có ba chữ số: (10’) B. HĐ hình thành kiến thức mới: (15 phút) *Mục tiêu: - Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị. *Cách tiến hành: Làm việc cả lớp +GV giao nhiệm vụ tìm hiểu ND thông qua một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài học sgk trang 146 - Học sinh lĩnh hội YC - Giáo viên kẻ bảng như sách giáo khoa, yêu cầu học sinh quan sát. - Có mấy hình vuông to? - Có mấy hình chữ nhật? Có mấy hình vuông nhỏ? - Có tất cả bao nhiêu ô vuông? - Có tất cả mấy trăm, chục, đơn vị,? - Cần điền những chữ số nào thích hợp? - Giáo viên điền vào ô trống. - Học sinh quan sát trải nghiệm trên hình vẽ. *Dự kiến nội dung chia sẻ: - Có 2 ô vuông to. - Có 3 hình chữ nhật, 3 ô vuông nhỏ. - Có tất cả 243 ô vuông. - Có 2 trăm, 4 chục, 3 đơn vị. - Điền số 243. - 243. Nhiều học sinh đọc: Hai trăm bốn mươi ba. - Học sinh nêu. - Học sinh đọc viết số, phân tích số 235. - Thực hiện. - Học sinh viết bảng con: 310, 240, 411, 205, 252 - Đọc và phân tích. - Giáo viên yêu cầu học sinh viết số và đọc số: Hai trăm bốn mươi ba. - Giáo viên hướng dẫn tương tự cho học sinh làm với 235 và các số còn lại. - Yêu cầu học sinh lấy hình vuông (trăm) hình chữ nhật (chục) và đơn vị (ô vuông) để được hình ảnh trực quan của số đã cho. - Yêu cầu học sinh làm tiếp các số khác. Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1, M2 C. HĐ thực hành: (14 phút) *Mục tiêu: - Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị. *Cách tiến hành: GV giao nhiệm vụ -YC. HS thực hành một số bài tập -TBHT điều hành HĐ chia sẻ Trăm Chục Đơn vị Viết số Đọc số 2 4 3 243 hai trăm bốn mươi ba 2 3 5 135 hai trăm ba mươi lăm 3 1 0 310 ..................................... 2 4 0 ..... .................................... .......... ......... ........... .......... ...................................... .......... ......... .......... ........... ..................................... - GV hỏi lần lượt : Hàng trăm là số mấy, hàng chục, hàng đơn vị là số mấy - HS lần lượt trả lời - Số 235 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? (2 trăm, 3 chục, 5đơn vị) - HS trả lời tương tự các số tiếp theo. - Các số 243,235, 310, 240, là số có mấy chữ số? (là số có ba chữ số) - HS nhắc lại. Bài 2: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp *HS nhận nhiệm vụ và thực hiện theo YC - Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài. - Kiểm tra chéo trong cặp (N2). *Dự kiến ND chia sẻ: - Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu - Học sinh làm bài: a) 405; b) 450; c) 311; d) 315; e) 521; g) 322. - Học sinh nhận xét. - Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả. - Tổ chức cho học sinh nhận xét bài làm - Giáo viên nhận xét chung. Bài 3: TC Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3, tổ chức cho 2 đội học sinh thi đua viết số thích hợp vào chỗ chấm. Đội nào đúng mà xong trước sẽ thắng cuộc. - Học sinh tham gia chơi, dưới lớp cổ vũ, cùng giáo viên làm ban giám khảo. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh tự làm bài sau đó báo cáo kết quả với giáo viên: a) 310 b) 132 c) 205 d) 110 e) 123 - Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng. D. HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút) - Trò chơi: Điền nhanh điền đúng GV viết bài tập vào bảng phụ cho HS chơi. Mỗi đội 4 HS. + Số 146 gồm .. trăm.chụcđơn vị. + Số 327 gồm .. trăm.chụcđơn vị. + Số 856 gồm .. trăm.chụcđơn vị. + Số 112 gồm .. trăm.chụcđơn vị. - GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. * Bài toán: Nối theo mẫu Bảy trăm sáu mươi ba 652 Ba trăm linh năm 763 Sáu trăm năm mươi hai 678 Sáu trăm bảy mươi tám 305 - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Sửa bài sai. Xem trước bài: So sánh các số có ba chữ số. Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2021 Tập viết CHỮ HOA A (KIỂU 2) I.Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa a kiểu 2 (một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: ao (một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ) Ao liền ruộng cả (3 lần). Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ. . Phẩm chất : Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất cần cù, chăm học, chăm làm II.Đồ dùng: - Mẫu chữ a hoa. III.Hoạt động dạy học: A. HĐ khởi động: (5 phút) - TBVN bắt nhịp cho lớp hát tập thể - Hát bài: Chữ đẹp, nết càng ngoan - Cho học sinh xem một số vở của những bạn viết đẹp giờ trước. Nhắc nhở lớp học tập các bạn. - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng. - Học sinh quan sát và lắng nghe. B. HĐ nhận diện đặc điểm và cách viết: (10 phút) *Mục tiêu: - Biết viết chữ hoa theo cỡ vừa và nhỏ, chữ trong câu ứng dụng trên bảng con. Hiểu nghĩa câu ứng dụng. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: - Giáo viên treo chữ A kiểu 2 hoa (đặt trong khung). - Học sinh quan sát. - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét: + Chữ A hoa cao mấy li? +Chữ hoa A gồm mấy nét? Đó là những nét nào? Việc 2: Hướng dẫn viết: - Nhắc lại cấu tạo nét chữ: Chữ hoa A gồm 2 nét: nét cong khép kín và nét móc ngược phải. - Nêu cách viết chữ. - Giáo viên viết mẫu chữ A cỡ vừa trên bảng lớp, hướng dẫn học sinh viết trên bảng con. - Giáo viên nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết các nét. - Học sinh nhận xét *Dự kiến ND chia sẻ: + Cao 5 li. + Chữ hoa A gồm 2 nét: nét cong khép kín và nét móc ngược phải. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nghe. - Quan sát và thực hành. - Lắng nghe. Việc 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Giáo viên giới thiệu câu ứng dụng. - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. - Giúp học sinh hiểu nghĩa câu ứng dụng: Ao liền ruộng cả ý nói sự giàu sang của một vùng quê. - Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: + Các chữ A, l, g cao mấy li ( Cao 2 li rưỡi. + Các chữ o, i, ê, n, u, ô có độ cao bằng nhau và cao 1 li. + Dấu huyền đặt trên con chữ ê trong chữ liền, dấu nặng đặt trên con chữ ô trong chữ ruộng và dấu hỏi đặt trên con chữ a trong chữ cả. + Khoảng cách giữa các chữ rộng bằng khoảng 1 con chữ. - Quan sát. - Học sinh viết chữ Ao trên bảng con. - Lắng nghe và thực hiện. + Con chữ r cao mấy li? + Những con chữ nào có độ cao bằng nhau và cao mấy li? + Đặt dấu thanh ở những chữ cái nào? + Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? Giáo viên lưu ý: - Giáo viên viết mẫu chữ Ao (cỡ vừa và nhỏ). - Luyện viết bảng con chữ Ao. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn. Lưu ý học sinh cách viết liền mạch. C. HĐ thực hành viết trong vở: (15 phút) *Mục tiêu: Học sinh trình bày đúng và đẹp nội dung trong vở tập viết. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân Việc 1: Hướng dẫn viết vào vở. - Giáo viên nêu yêu cầu viết: + 1 dòng chữ A cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ. + 1 dòng chữ Ao cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ. + 3 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ. - Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết và các lưu ý cần thiết. - Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút. Việc 2: Viết bài: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng dòng theo hiệu lệnh của giáo viên. - Học sinh viết bài vào vở Tập viết theo hiệu lệnh của giáo viên. - Theo dõi, giúp đỡ học sinh viết chậm. Lưu ý theo dõi và giúp đỡ đối tượng M1 D. HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút) - Giáo viên đánh giá một số bài. - HS nhắc lại quy trình viết chữ A( kiểu 2) - Nhận xét, tuyên dương những học sinh viết tốt. - Trưng bày một số bài đẹp cho cả lớp lên tham khảo. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học, những điểm cần ghi nhớ khi viết chữ A( kiểu 2) E. Hoạt động sáng tạo: (2 phút) - Viết chữ hoa “ A ”, và câu “ Ao liền ruộng cả ” kiểu chữ sáng tạo. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh về hoàn thành nốt bài viết và tự luyện viết thêm cho đẹp. Chuẩn bị bài: Chữ hoa A( Kiểu 2) Chính tả HOA PHƯỢNG I.Mục tiêu: - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. - Làm được BT(2) b . Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ. Phẩm chất: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II.Hoạt động dạy học: A. HĐ khởi động: (3 phút) - Nhận xét bài làm của học sinh, khen những em tuần trước viết bài tốt. - TBVN bắt nhịp cho lớp hát tập thể. - Lắng nghe. - Học sinh hát bài: Mùa hoaphượng nở - GV kết nối nội dung bà - Ghi đầu bài lên bảng B. HĐ chuẩn bị viết chính tả. (5 phút) *Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài thơ để viết cho đúng chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả: Đọc chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn. - Học sinh lắng nghe. - Yêu cầu học sinh đọc lại. - Học sinh đọc lại *Giáo viên giao nhiệm vụ: +YC HS thảo luận một số câu hỏi +GV trợ giúp đối tượng HS hạn chế - Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết và cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý: *TBHT điều hành HĐ chia sẻ: - Nội dung bài nói lên điều gì? - Trong bài sử dụng các dấu câu nào? - Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ thơ có mấy dòng? - Mỗi dòng thơi có mấy tiếng? Thực hiện YC theo nhóm + Học sinh trả lời từng câu hỏi của giáo viên. + Lưu ý nội dung bài viết, cách trình bày, những điều cần lưu ý. - Đại diện nhóm báo cáo *Dự kiến ND chia sẻ: - Yêu cầu học sinh nêu những điểm (âm, vần) hay viết sai. - Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào bảng con những từ khó. - Nhận xét bài viết bảng của học sinh. - Giáo viên đọc lần 2. Quan sát, nhắc nhở, khuyến khích học sinh trả lời: M1 C. HĐ viết bài chính tả. (15 phút) *Mục tiêu: - Học sinh nghe viết chính xác bài: abc - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, chú ý lắng nghe cô giáo phát âm, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Lắng nghe. - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài. - Học sinh viết bài vào vở. Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút, tốc độ: đối tượng M1 D. HĐ chấm và nhận xét bài. (3 phút) *Mục tiêu: - Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn. *Cách tiến hành: HĐ cá nhân - cặp đôi - Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát lỗi. - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực. - Lắng nghe - Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài. - Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh. D. HĐ làm bài tập: (6 phút) *Mục tiêu: - Rèn cho học sinh quy tắc chính tả s/x. *Cách tiến hành: *GV giao nhiệm vụ cho H làm bài tập HS *GV trợ giúp Hs hạn chế *TBHT điều hành hoạt động chia sẻ Bài 2a: Làm việc - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu học sinh làm bài tập 2a vào vở bài tập. - Học sinh tìm hiểu yêu cầu và tự làm bài. - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh lên bảng chia sẻ - Giáo viên dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng yêu cầu học sinh chữa bài theo cách tiếp sức. - Yêu cầu học sinh cuối cùng đọc kết quả. - Điền s/x vào chỗ trống. - Học sinh làm bài tập 2a vào vở bài tập. (xám; sà; sát; xác; sập; xoảng; sủi; xi) - Học sinh chữa bài theo cách tiếp sức. - Học sinh cuối cùng đọc kết quả. - Học sinh nhận xét - Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét. E. HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút) - Cho học sinh nêu lại tên bài học. /?/ Qua bài học, bạn biết được điều gì? - Yêu cầu nhắc lại cách trình bày bài viết - Học sinh nêu lại quy tắc chính tả s/x /?/ Qua bài học, bạn có mong muốn, đề xuất điều gì? - Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch đẹp không mắc lỗi cho cả lớp xem. - Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học Toán SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I.Mục tiêu: - Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số( không quá 1000). - HS cả lớp làm: Bài 1, bài 2 (a), bài 3(dòng 1). - Dành cho HS năng khiếu: Bài 3 (dòng 2,3). Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học. Phẩm chất : Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chăm học, chăm làm; tự tin trách nhiệm (HĐ: Khám phá, Luyện tập và Vận dụng) II.Đồ dùng - Các hình trong bộ đồ dùng học toán. III.Hoạt động dạy học: A. HĐ khởi động: (3phút) - GV kết hợp với TBHT tổ chức trò chơi: Đố bạn biết +TBHT điều hành trò chơi +Nội dung chơi: TBHT đọc một vài số có ba chữ số để học sinh viết số. - Học sinh tham gia chơi. - Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh. - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: So sánh các số có ba chữ số. - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở. B. HĐ hình thành kiến thức mới: (15 phút) *Mục tiêu: - Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị t
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_2_tuan_29_nam_hoc_2020_2021.doc