Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 26 - Phạm Thị Hương

I-Mục tiêu

- Củng cố cách tìm SBC chưa biết, giải bài toán có PC.

- Rèn KN giải bài toán tìm SBC chưa biết, giải bài toán có PC.

- Rèn tính cẩn thận chính xác.

II- Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ kẻ bài tập3(bỏ cột 6,7)

III- Các hoạt động dạy học

1- Kiểm tra bài cũ:

- Muốn tìm SBC ta làm TN?

- NX và cho điểm.

2- H/dẫn làm bài tập

 

doc27 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 26 - Phạm Thị Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i.
- Đọc yêu cầu bài
- Tự làm bài 
- 3 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét sửa sai.
- Đọc bài toán
- Tự làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét- sửa sai( ĐS: 15 chiếc kẹo)
3- Củng cố dặn dò
- Muốn tìm SBC ta làm TN?
- Nhận xét giờ học.
- VN xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiết24 Kể chuyện 
 tôm càng và cá con
I-Mục tiêu :
- Nắm được nội dung diễn biến câu chuyện.
- Rèn KN nói và nghe: Dựa vào trí nhớ kể lại từng đoạn câu chuyện.
+Biết phân vai kể lại câu chuyện.
+ Biết theo dõi bạn kể ,biết nhận xét ,đánh giá đúng lời kể của bạn.
- Hình thành đức tính tôt của Tôm Càng
II-Đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ trong SGK
III-Các hoạt động dạy học 
A- Kiểm tra bài cũ:
-3 em phân vai kể lại câu chuyện: “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”.
-Nhận xét – cho điểm.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài :Nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
2-H/dẫn kể chuyện.
a- Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Y/cầu HS kể theo nhóm.
- Nhận xét và uốn nắn HS kể.
b- Phân vai dựng lại câu chuyện
-H/dẫn các nhóm( 3 em) tự phân vai kể lại câu chuyện.
- Cần thể hiện đúng điệu bộ, giọng nói từng NV. 
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Cùng HS nhận xét và bình chọn nhóm kể đúng và hay nhất.
- Đọc yêu cầu bài 
- Quan sát tranh trong SGK
- Kể từng đoạn trong nhóm
- 1 vài nhóm kể.
- Các nhóm tự phân vai kể câu chuyện trong nhóm. 
- Các nhóm thi kể câu chuyện. 
3- Củng cố –Dặn dò :
- Nhắc lại ND câu chuyện.
-Nhận xét giờ học .
-Về nhà hãy kể lại câu chuyện này cho người thân nghe .
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiết45 Chính tả (t-c)
vì sao cá không biết nói?
I-Mục tiêu
 - Tập chép chính xác truyện vui: Vì sao cá không biết nói.
+Củng cố cách viết những tiếng có phụ âm đầu r/d
- Rèn KN viết đúng,đẹp. Làm đúng các bài tập chính tả.
- Có ý thức viết đúng và trình bày đẹp.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ chép sẵn mẩu chuyện.
- Bảng phụ chép sẵn bài tập 2a.
III-Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng: con trăn, cá trê, nước trà, chớp.
- Nhận xét- sửa sai
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- H/dẫn tập chép
a- H/dẫn chuẩn bị
- Treo bảng phụ
- Đọc bài chính tả - 2 em đọc bài
- Việt hỏi anh điều gì?
- Câu TL của Lân có gì buồn cười?
- HD cách trình bày bài chép.
b- Viết chính tả
- Theo dõi và nhắc nhở.
c- Chấm chữa bài
- Chấm 1 số bài và nhận xét
3- H/dẫn làm bài tập
*Bài 2(a):
 - Tổ chức cho HS làm trong vởBT.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
- Vì sao cá không biết nói.
- Lân chê em ngớ ngẩn nhưng chính Lân mới ngớ ngẩn...
- NX cách TB bài chép.
- Lớp chép bài vào vở.
- Soát lỗi
- Tự chữa lỗi.
- Đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm bài vào vởBT.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét –bổ sung.
- 2-3 em đọc lại những câu thơ.
4- Củng cố dặn dò
 Nhận xét giờ học: Khen những em viết chữ đẹp và làm bài tập tốt.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiết26 Đạo đức
 lịch sự khi đến nhà người khác
I- Mục tiêu:
- Giúp HS biết được 1 số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các quy tắc ứng xử đó.
- Biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, người quen.
- Có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
II- Đồ dùng dạy học
-Truyện đến chơi nhà bạn.
- Đồ dùng để chơi đóng vai.
III - Hoạt động dạy và học:
1- Hoạt động 1:Thảo luận phân tích truyện
*MT: Bước đầu biết được thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà bạn.
*Tiến hành: 
- GV kể chuyện: Đến chơi nhà bạn
- Cho HS thảo luận
- Mẹ bạn Toàn nhắc nhở Dũng điều gì?
- Sau khi được nhắc nhở dũng đã có thái độ, cử chỉ NTN?
- Qua câu chuyện trên em có thể rút ra điều gì?
- LK: Cần phải cư xử lịch sự khi đến nhà người khác như: gõ cửa, bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà.
2- Hoạt động 2:Việc làm nào là đúng.
*MT: HS biết 1 số cách cư xử khi đến nhà người khác.
*Tiến hành:
- Cho HS tự liên hệ
- Những việc làm trên em đã thực hiện được những việc làm nào?
- GV kết luận về cách cư xử của HS khi đến nhà người khác. 
3- Hoạt động 3:Bày tỏ thái độ
*MT: HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến có liên quan đến cách cư xử khi đến chơi nhà người khác.
*Tiến hành:
- GV đưa ra từng ý kiến(BT3)
+Giơ tay nếu tán thành
+Không giơ tay nếu không tán thành.
+ Giơ tay nắm hờ nếu còn lưỡng lự hoặc không biết.
- Sau mỗi ý kiến,GV yêu cầu HS giải thích lý do.
- Kết luận
3- Củng cố dặn dò
- Khi đến nhà người khác em cần có thái độ NTN?
- Nhận xét giờ học
- Hãy thực hiện theo bài học.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Buổi chiều
(GV bộ môn dạy)
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Thứ tư ngày 14 tháng3 năm 2007
Buổi sáng
Tiết51 Thể dục
ôn một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
Trò chơi: “kết bạn”
I- Mục tiêu
- Bước đầu hoàn thiện 1 số bài tập RLTTCB.ôn trò chơi: “Kết bạn”
- Thực hiện động tác tương đối chính xác. Nắm vững cách chơi và tham gia trò chơi 1 cách chủ động, nhanh nhẹn.
- Hứng thú với giờ học.
II- Địa điểm, Phương tiện
- Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Kẻ các vạch để tập RLTTCB
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
1- Phần mở đầu
- Phổ biến ND yêu cầu giờ học.
- Khởi động
2- Phần cơ bản
- Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông.
+Theo dõi và uốn nắn ĐT cho HS.
- Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang.
- Đi nhanh chuyển sang chạy
( Khi chạy không đặt chân chạm đất phía trước bằng gót bàn chân. Chạy xong không dừng lại đột ngột mà chạy giảm dần tốc độ.)
-Trò chơi: “Kết bạn ”
+ Nêu tên trò chơi
+ Nhắc lại cách chơi.
+Cho HS chơi chính thức.
+Theo dõi nhắc nhở
3- Phần kết thúc
- Thả lỏng
- Cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học.
1-2 phút
1-2 phút
80-90m
1phút
1-2 lần
(15m)
1-2 lần
(15m)
1 lần
(20m)
4-5phút
1lần
4-5 lần
4-5 lần
2-3 phút
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx GV
xxxxxxxxx
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, vai, hông.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Lớp thực hiện dưới sự ĐK của GV
- Cả lớp chơi 
- Cả lớp chơi trò chơi theo đội hình 2 hàng dọc.
- Vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp
- Cúi lắc người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiết128 Toán
Luyện tập 
I-Mục tiêu
- Củng cố cách tìm SBC chưa biết, giải bài toán có PC.
- Rèn KN giải bài toán tìm SBC chưa biết, giải bài toán có PC.
- Rèn tính cẩn thận chính xác.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ kẻ bài tập3(bỏ cột 6,7)
III- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Muốn tìm SBC ta làm TN?
- NX và cho điểm.
2- H/dẫn làm bài tập
*Bài 1: Nêu yêu cầu
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
*Bài 2:(a,b) Nêu yêu cầu
- Tổ chức cho HS làm vào vở.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
*Bài 3:
- Treo bảng phụ
- Xác định rõ yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS nêu số phải tìm ở từng cột và nêu cách tìm.
*Bài 4:
- H/dẫn phân tích bài toán.
- H/dẫn trình bày
- Chấm 1 số bài – nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài 
- Làm bài vào bảng con.
- 3 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét – bổ sung
- Đọc yêu cầu bài
- Tự làm bài vào vở.
- 2-4 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét và nêu cách tìm X trong từng bài.
- Đọc yêu cầu bài
- Tự làm bài.
- 4 em nối tiếp lên bảng chữa bài.
- Nhận xét –sửa sai
- Đọc bài toán.
- Tự làm bài vào vở.
- 1em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét –sửa sai( ĐS: 18 l).
3- Củng cố dặn dò
- Muốn tìm SBC ta làm TN?
-Nhận xét giờ học.
-VN xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiết22 Luyện từ và câu
Từ ngữ về sông biển- dấu phẩy
I- Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ về sông biển( các loài cá,các con vật sống ở dưới nước). Biết cách dùng dấu phẩy.
 - Rèn KN sử dụng đúng TN về sông biển, dùng đúng dấu phẩy.
- Có ý thức dùng từ đúng khi nói và viết.
II-Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ chép bài tập 3
III- Các hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- H/dẫn làm bài tập
*Bài 1:
- Nêu yêu cầu bài
- Tổ chức QS và thảo luận theo cặp.
-Mời 2 nhóm lên bảng làm
 - NX và chốt bài làm đúng.
*Bài 2:
- Xác định rõ yêu cầu bài.
- Chia bảng làm 3 phần, mời 3 nhóm lên thi tiếp sức.
- Cùng HS nhận xét và chọn ra nhóm kể được nhiều và đúng tên các con vật sống dưới nước.
*Bài3:Treo bảng phụ
- Xác định rõ yêu cầu bài.
- Cho HS làm VBT
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
- Đọc yêu cầu và ND của bài.
- Quan sát tranh minh hoạ
- Trao đổi theo cặp
- 2 nhóm lên bảng thi làm bài.
-Nhận xét- bổ sung
- Đọc yêu cầu bài
- QS tranh và TL
- Tự tìm và kể
- Đọc yêu cầu bài và đọc đoạn văn.
- Làm VBT
- 1 em lên bảng chữa bài
- Nhận xét- bổ sung
3- Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- VN xem lại bài và dùng dấu phẩy đúng khi viết câu.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiết24 Tập viết
Chữ hoa: x
I-Mục tiêu
- Nắm được cấu tạo và cách viết chữ hoa: X và câu ứng dụng.
- Biết viết chữ cái viết hoa X cỡ vừa và nhỏ. Viết được câu ứng dụng đều và đẹp.
- Có ý thức viết đúng và đẹp.
II- Đồ dùng dạy học
- Mẫu chữ: V
- Bảng phụ chép từ ứng dụng.
III- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ:
- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: V, Vượt
- Nhận xét- nhắc nhở.
2- Bài mới 
a- H/dẫn viết chữ cái hoa
* H/dẫn HS nhận xét chữ X
- Chữ X cao mấy li?
- Chữ X gồm có mấy nét?
-H/dẫn cách viết
+ Viết mẫu và nói cách viết.
* H/dẫn viết bảng con
- Nhận xét uốn nắn
b- Giới thiệu câu ứng dụng.
- Nêu ý nghĩa câu ứng dụng.
- H/dẫn quan sát nhận xét.
?Nêu độ cao các chữ cái?
?Vị trí dấu thanh?
 ? Khoảng cách các chữ cái?
-H/dẫn viết chữ: Xuôi
+Viết mẫu
+H/dẫn viết bảng con.
+Nhận xét và uốn nắn.
3- Viết trong vở
4- Chấm chữa bài
 - Chấm 1 số bài- Nhận xét.
5- Củng cố dặn dò
- Nhắc lại cách viết chữ X.
- Nhận xét giờ học.
- 5 li
- Gồm 1 nét viết liền mạch là kết hợp của 3 nét, 2 nét móc 2 đầu và 1 nét xiên.
- Viết bảng con (2- 3lần)
- Đọc câu ứng dụng.
- Gặp nhiều thuận lợi
- 1 vài em nhận xét.
- Lớp viết bảng con 
- Cả lớp viết vào vở.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Buổi chiều
toán (BD)
Ôn tập: tìm số bị chia
I-Mục tiêu:
- Giúp HS yếu hoàn thành VBT.Với HS khá tiếp tục củng cố về tìm SBC.
- Rèn KN giải toán và tìm SBC.
- Rèn tính cẩn thận,chính xác.
II-Các hoạt động dạy học 
Giới thiệu bài
2- H/dẫn ôn tập 
* Hoàn thành VBT
- Giúp đỡ HS yếu hoàn thành VBT
*Với HS yêú làm thêm bài tập sau:
-Bài 1:Tìm X
X : 3 = 5 X : 2 = 9 
X – 5 = 15 X : 2 = 7
*Với HS khá(G) làm thêm bài tập sau:
- Bài 2: Tìm X
X : 3 = 7 X : 5 = 9 
X – 9 = 32 X : 4 = 7
- Bài 4: Có 1 số sách đựng trong 8 ngăn, mỗi ngăn có 4 quyển sách. Hỏi có tất cả bao nhiêu quyển sách. 
*Chấm điểm 1số bài –nhận xét.
3- Củng cố dặn dò 
 - Nhận xét giờ học 
- Về nhà xem lại bài.
- Cả lớp hoàn thành VBT
- HS yếu làm bài tập 1.
-HS khá giỏi làm thêm bài tập 2,3 trên bảng.
- Chữa bài 
- Nhận xét –sửa sai
 (Bài 3: 32 quyển sách )
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tự học
Hoàn thành các môn học 
I-Mục tiêu
- Giúp HS hoàn thành VBT luyện từ và câu và hoàn thành nốt môn tập viết của buổi sáng .
- Có ý thức tự giác học tập .
II-Các hoạt động dạy học 
1-Hoàn thành VBT tiếng việt phần LTvà câu . 
- Giúp đỡ HS còn lúng túng 
- Chấm 5-7 bài –Nhận xét .
3-Hoàn thành vở tập viết 
-Y/ cầu HS viết nốt phần còn lại của vở tập viết .
-Nhắc nhở HS viết đúng ,đều và đẹp .
- Giúp đỡ 1 số em yếu 
4-Tổng kết giờ học và dặn dò HS.
-Làm lần lượt các bài trong VBT
-1 số em đọc bài làm của mình .
-Em khác nhận xét –bổ sung 
-Viết phần chữ nghiêng và phần bài về nhà .
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Hoạt động văn nghệ – Thể dục- Thể thao
I-Mục tiêu
- Giúp HS hiểu được họat động văn nghệ, thể dục, thể thao là những hoạt động bổ ích.
+ Ôn lại các bài hát, múa đã học.
- Tích cực tham gia hoạt động văn nghệ, thể dục, thể thao.
- Hứng thú với giờ học.
II-Hoạt động dạy học chủ yếu
1- Giới thiệu bài
2- Nội dung
- GV tổ chức cho HS tham gia thi múa hát các bài hát múa đã học để chào mừng ngày 26-3.
- Chia lớp làm 3 nhóm
- Các nhóm tham gia thi múa hát trong nhóm.
+ GV theo dõi uốn nắn cho HS.
- Tổ chức trình diễn giữa các nhóm.
+ Mỗi nhóm lên trình diễn hát ( múa).
+Lớp nhận xét 
- GV nhận xét chung và chọn ra nhóm trình diễn hay nhất.
3- Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Về tiếp tục ôn lại các bài hát, múa đã học.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Thứ năm ngày 15 tháng3 năm 2007
Buổi sáng
Tiết129 Toán
chu vi hình tam giác- chu vi hình tứ giác 
I-Mục tiêu
- Giúp HS bước đầu nhận biết về chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- Biết cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- Rèn tính cẩn thận chính xác.
II- Đồ dùng dạy học
 - Thước đo độ dài
III- Các hoạt động dạy học
1- Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
* Vẽ hình tam giác ABC
- Hình tam giác ABC có mấy cạnh?
- Cho HS QS SGK và nêu độ dài mỗi cạnh.
- Hãy tính tổng độ dài các cạnh?
- Chu vi hình tam giác là tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó.
*H/dẫn HS nhận biết hình tứ giác.
- Vẽ hình tứ giác DEGH
- Y/cầu HS tự tính chu vi 
2- Thực hành
*Bài 1: Nêu yêu cầu
- Nhận xét và chốt bài làm đúng
*Bài 2: Nêu yêu cầu bài
- Chấm 1 số bài- nhận xét.
- Có 3 cạnh: AB,BC,CA.
- 1-2 em nêu.
- 3cm +5cm + 4cm =12cm.
- Nhiều HS nhắc lại.
- Làm tương tự như tính chu vi hình tam giác.
- Đọc yêu cầu bài và đọc mẫu.
- 1 em khá(G)PT mẫu.
- HS làm bài vào vở.
- 2 em lên bảng làm.
- Nhận xét sửa sai.
- Đọc yêu cầu bài 
- Làm tương tự bài 1.
3- Củng cố dặn dò
- Muốn tính chu vi hình tam giác, tứ giác ta làm TN?
-Nhận xét giờ học.
-VN xem lại bài và CB bài sau.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiết74 Tập đọc
sông hương
I-Mục tiêu
- Giúp HS hiểu các từ ngữ: sắc độ, đặc ân, êm đềm...
+Hiểu ND bài: 
- Rèn KN đọc trôi chảy cả bài, ngắt nghỉ hơi đúng.
+Biết đọc bài với giọng thong thả.
- Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng luôn biến đổi của Sông Hương.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ trong SGK
III- Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ
- 2-3 em lên đọc bài:Tôm Càng và Cá Con.
-Nhận xét và cho điểm.
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài
b-Luyện đọc
*Đọc mẫu:
*Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
 +H/dẫn đọc từ khó: xanh non, mặt nươc, lụa đào,lung linh, trong lành.
- Đọc từng đoạn
+ H/dẫn đọc ngắt nhịp
 + Giúp HS hiểu nghĩa từ mới.
- Đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
c- Tìm hiểu bài
- Tìm những từ chỉ màu xanh khác nhau của Sông Hương?
- Vào mùa hè Sông Hương đổi màu NTN?
- Do đâu mà có sự thay đổi đó?
 Vào những đêm thăng sáng SH đổi màu NTN?
- VS nói SH là 1 đặc ân của thiên nhiên dành cho TP Huế?
4- Luyện HTL bài thơ.
- Tổ chức cho HS luyện đọc lại.
- Cùng HS nhận xét và bình chọn nhóm (cá nhân) đọc hay nhất.
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Luyện đọc từ khó
- Nối tiếp đọc từng đoạn.
- Luyện đọc ngắt nhịp.
- Đọc từ chú giải.
- Đọc theo cặp
- Đọc đoạn, cả bài.
- Đọc thầm bài và TLCH.
- Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non.
-SH thay chiếc áo xanh hàng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.
- Do hoa phượng vĩ nở, do ánh trăng vàng chiếu rọi sáng lung linh. 
- Dòng sông là 1đường trăng lung linh rát vàng.
- Vì SH làm cho TP thêm đẹp...1 vẻ đẹp êm đềm. 
- Các nhóm(cá nhân) thi đọc lại bài.
5- Củng cố dặn dò
- Sau bài học này em nghĩ TN về SH?
- Nhận xét giờ học.
- VN đọc lại bài nhiều lần.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
mĩ thuật
(Giáo viên chuyên dạy) 
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiết46 Chính tả (N-V)
Sông hương
I- Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác đoạn: “Mỗi mùa hè...dát vàng”
 +Củng cố phân biệt tiếng có âm r/d/gi.
- Rèn KN viết đúng, trình bày đúng bài chính tả. Làm đúng các bài tập chính tả.
- Rèn tính cẩn thận, ý thức viết chữ đẹp.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi bài tập 2a
III - Hoạt động dạy và học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét và sửa sai
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài: 
2- H/dẫn nghe - viết
a- H/dẫn chuẩn bị
* Đọc bài chính tả
- ND bài chính tả nói gì?
*H/dẫn viết từ khó
+ Nhận xét- sửa sai.
b- Viết chính tả
- Đọc từng câu
- Đọc lại bài
c- Chấm –chữa bài
Chấm 1 số bài- nhận xét.
3- H/dẫn làm bài tập
*Bài tập 2(a): Treo bảng phụ
- Nêu yêu cầu bài.
- H/dẫn HS làm bài.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
*Bài 3(a)
- Nêu yêu cầu bài.
- H/dẫn HS làm bài.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng..
4 - Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài, sửa hết lỗi chính tả.
- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con 3 từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi.
- 2 HS đọc lại
- Sự đổi màu của SH vào mùa hè và những đêm trăng.
- Viết bảng những chữ ghi tiếng khó: 
đỏ rực, Hương Giang, dải lụa, lung linh
- Viết bài vào vở.
-Soát bài –sửa lỗi
- Đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm bài vào vở bài tập
- 2 em lên bảng làm bài.
- Nhận xét – bổ sung.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm bài vào vở bài tập
- 1 vài em đọc bài của mình.
- Em khác nhận xét- bổ sung.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Buổi chiều
(GV chuyên- GV bộ môn dạy)
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm2007
Buổi sáng
Tiết52 Thể dục
hoàn thiện một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
I- Mục tiêu
- Hoàn thiện 1 số bài tập RLTTCB.
- Thực hiện động tác tương đối chính xác. 
- Hứng thú với giờ học.
II- Địa điểm, Phương tiện
- Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Kẻ các vạch để tập bài tập RLTTCB.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
1- Phần mở đầu
- Phổ biến ND yêu cầu giờ học.
- Khởi động
- Ôn các động tác: tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và bụng.
2- Phần cơ bản
- Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông
- Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang.
- Đi kiễng gót 2 tay chống hông.
- Đi nhanh chuyển sang chạy( Khi chạy
không đặt chân chạm đất phía trước bằng gót bàn chân. Chạy xong không dừng lại đột ngột mà chạy giảm dần tốc độ.)
3- Phần kết thúc
- Thả lỏng
- Cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học.
1-2 phút
1-2 phút
80-90m
2 x 8nhịp
1-2 lần
(15m)
1-2 lần
(15m)
1-2 lần
(15m)
2-3 lần
(20m)
4-5 lần
4-5 lần
2-3 phút
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx GV
xxxxxxxxx
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, vai, hông.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Lớp thực hiện dưới sự ĐK của cán sự.
- Lớp thực hiện dưới sự ĐK của GV
- Thực hiện theo 2-4 hàng dọc
- Thực hiện theo 2 hàng dọc
- Cúi lắc người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng
Tiết130 Toán 
luyện tập
I-Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về tính độ dài đường gấp khúc.Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- Rèn KN tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- Rèn tính cẩn thận chính xác.
II-các hoạt động dạy học 
1- Giới thiệu bài
2- H/dẫn thực hành
*Bài 2: 
- Nêu yêu cầu bài
- Y/cầu HS quan sát HV
- H/dẫn cách giải.
*Bài 3:
- Cho HS làm tương tự bài 2
*Bài 4:
 - Nêu yêu cầu bài
- Cho HS làm bài vào vở.
- Lưu ý HS có thể thay phép cộng bằng phép nhân.
- Chấm 1 số bài - nhận xét
- Đọc yêu cầu bài
- Quan sát HV
- Lớp làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét sửa sai.(ĐS: 11cm)
- Đọc yêu cầu bài 
- Lớp làm bài vào vở.
- 2 em lên bảng làm.
- Nhận xét – bổ sung.(ĐS: 12cm)
3- Củng cố dặn dò
- Muốn tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác ta làm TN?
-Nhận xét giờ học.
-VN xem lại bài. 
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiết26 Tự nhiên xã hội
một số loài cây sống dưới nước
I- Mục tiêu
- Sau bài học HS biết: Nói tên và nêu lợi ích một số loài cây sống dưới nước.
- Hình thành KN quan sát, nhận xét, mô tả.
- Thích sưu tầm và bảo vệ cây cối.
II- Đồ dùng dạy học
- Hình vẽ SGK, 1 số vật thật, tranh ảnh
- 6 phiếu học tập cho HĐ 2.
III- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên 1 số loài cây sống trên cạn và nêu lợi ích của chúng?
2- Bài mới
a- Hoạt động 1:Làm việc với SGK
*MT: Nói tên và nêu lợi ích của 1 số loài cây.
*Tiến hành:
- Cho HS làm việc theo cặp.
- QS và TLCH
- Chỉ và nói tên những cây trong hình, nêu đặc điểm và lợi ích của chúng?
- Những cây nào sống trôi nổi, sống trên mặt nước?
- Những cây nào rễ cắm sâu xuống bùn?
- Kết luận:
b- Hoạt động 2: Làm việc với vật thật
*MT: Hình thành KN QS mô tả.
*Tiến hành:
- Y/cầu HS làm việc theo nhóm nhỏ.
- Y/cầu các nhó

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_2_tuan_26_pham_thi_huong.doc