Giáo án Các môn Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thanh Lừng
I. Mục đích yêu cầu:
-Học sinh biết đặt tên mỗi đoạn ( BT1).
-Kể lại được từng đoạn câu chuyện( BT2)
-HSKG kể lại được toàn bộ câu chuyện kể lại câu chuyện bằng lời của mình, diễn đạt được giọng của Gà Rừng hoặc của Chồn ( BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học:
bảng - HS khác nhận xét - Các từ điền theo thứ tự: rả, rich, gió, gian - HS đọc lại các tiếng vừa điền -HS nghe IV. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................ Âm nhạc+ ÔN TẬP BÀI HÁT: HOA LÁ MÙA XUÂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung và ý nghĩa bài hát. 2. Kĩ năng: Biết hát đúng giao điệu và thuộc lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ - Có thể (Biểu diễn) 3. Thái độ: Yêu thích môn âm nhạc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,). 2. HS: Một vài động tác múa phụ hoạ cho bài hát. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. TG ND - MT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1p 3p 30p 2p A.Ổn định B.Bài cũ C.Bài mới HĐ 1: Ôn tập bài hát Hoa lá mùa xuân. HĐ2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. -Trò chơi Nghe tiết tấu đoán câu hát. D.Củng cố – Dặn dò: - Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn. - Kết hợp trong quá trình ôn tập bài hát - GV cho HS nghe lại giai điệu của bài hát . Sau đó hỏi HS tên bài hát, tác giả của bài hát ? - GV hát mẫu cho HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức: hát theo nhóm, tổ, cá nhân.GV sửa cho HS những chổ hát chưa đúng, hướng dẫn các em hát âm rõ lời, gọn tiếng và biết lấy hơi đúng chỗ. - Hướng dẫn HS ôn hát hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. - Hướng dẫn HS hát đối đáp từng câu. Chia 2 dãy hoặc 4 tổ để hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách. - Hướng dẫn HS vài động tác múa đơn giản (hoặc gợi ý cho HS tự nghĩ thêm động tác nhằm phát huy khả năng tư duy, sáng tạo của các em). - Mời HS lên biểu diễn trước lớp (từng nhóm hoặc cá nhân,). - GV nhận xét. - GV dùng thanh phách, song loan hoặc trống gõ âm hình tiết tấu một câu hát trong bài, sau đó hỏi HS đoán xem đó là câu hát nào? - Cuối cùng, GV nhận xét, khen ngợi cá nhân và các nhóm đã hoàn thành tốt mục tiêu của tiết học đồng thời nhắc nhở những em chưa thuộc lời hát và động tác minh hoạ hay chưa tích cực trong tiết trong các hoạt động cần tập trung và cố gắng ở tiết sau để đạt kết quả tốt hơn. - Nhắc HS về nhà ôn bài hát đã học - HS ngồi ngay ngắn, chú ý lắng nghe giai điệu và xem tranh. Trả lời câu hỏi. - HS ôn lại bài hát Hoa lá mùa xuân. + Hát đồng thanh.+ Hát theo dãy, tổ. + Hát cá nhân. (Chú ý kĩ năng hát rõ lời, gọn tiếng, lấy hơi đúng chỗ) - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca - HS hát đối đáp theo dãy, tổ. - HS thực hiện các động tác múa đơn giản theo hướng dẫn (hoặc các em tự nghĩ thêm). Tập vài lần để nhớ các động tác và có thể múa đều, nhuần nhuyễn hơn. - HS lên biểu diễn trước lớp. - HS nghe tiết tấu và thử đoán xem đó là câu hát nào trong bài hát Hoa lá màu xuân. Vì tiết tấu phù hợp với các câu trong bài nên HS đoán câu nào cũng đều đúng. Riêng câu cuối nhưng bỏ bớt 2 tiếng “nơi nơi” cũng được xem là đúng. - HS lắng nghe. - HS ghi nhớ. IV. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................ Tự nhiên xã hội Tiết 22: CUỘC SỐNG XUNG QUANH (TT) I. Mục tiêu: - HS biết kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân địa phương. - Mô tả được một số nghề nghiệp , cách sinh hoạt của người dân trong vùng nông thôn hay thành thị. - KNS: Tìm hiểu và xử lý thông tin của dân địa phương. Tìm kiếm và xử lý thông tin - Phát triển kĩ năng hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK -Tranh, ảnh sưu tầm về nghề nghiệp và ds của người dân III. Các hoạt động dạy học: TG ND & MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 phút A. KTBC - ở nơi em sống, người dân làm những nghề gì ? - HS trả lời - Nhận xét 35 phút 2 phút B. Bài mới 1. GTB - GV khái quát nội dung đã học ở tiết trước và giới thiệu vào bài học 30 phút 2. HD: HS biết kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân địa phương. HĐ 1: Nói về cơ sở ở địa phương B1: Hướng dẫn HS trưng bày tranh ảnh sưu tầm được giáo viên quan sát, nhận xét và đánh giá mỗi nhóm. Mời đại diện nhóm làm tốt lên trình bày B2:Thi giới /thiệu: Quê hương em Gợi ý HS nói về những đặc điểm vẻ đẹp tự nhiên, con người nơi -HS trưng bày theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày trước lớp HS thảo luận đối một vài HS lên trình bày trước lớp em sinh sống. -GV khuyến khích HS nói tự nhiên, mạnh dạn, nhận xét, khen ngợi 1 số HS GVKL chung: ở địa phương nào cũng vậy, mỗi một người dân đều làm những ngành nghề khác nhau. Hoạt động 2: Vẽ tranh B1: Gợi ý đề tài có thể là cảnh sinh hoạt thường ngày, lao động, chợ quê, nhà văn hoá, UBND -HS có thể dựa vào gợi ý hoặc tưởng tượng -> HS tiến hành vẽ B2:HS dán tranh vẽ lên tường, bảng phụ, khen 1số tranh đẹp, tăng phần thưởng cho các em -HS dán và trình bày tranh của mình 2 phút 3.Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học - Dặn dò bài sau: Ôn tập IV. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................ Hướng dẫn học PHÉP CHIA I. Mục tiêu: - Hoàn thành bài tập trong ngày - Nhận biết được phép chia. - Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia II. Chuẩn bị: Bảng phụ-VBTT (20) III. Các hoạt động dạy học: TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3 phút 35 phút 1 phút A. Kiểm tra B. Bài mới 1. Giới thiệu 2. Hướng dẫn -Kết hợp trong giờ học -GV giới thiệu bài -HS nghe 12 phút 20 phút a.Hoàn thành bài tập trong ngày b. Luyện tập -Cho HS hoàn thành bài tập trong ngày - GV quan sát giúp đỡ - HDHS làm bài tập Bài 1: Cho phép nhân ,viết phép nhân theo mẫu M: 3 x 2 = 6 6 : 2 = 3 6 : 3 = 2 -HS tự làm bài tập trong ngày sau đó chữa bài - HS nhận xét - HS làm các phần còn lại 3 hs lên bảng chũa bài -Nhận xét bổ sung Bài 2:Tính: a, 5 x 2 = 10 : 2 = 10 : 5 = b, 3 x 5 = 15 : 5 = 15 : 3 = - Đọc BT, phân tích BT - Làm bài - 2 hs lên chữa 5 x 2 = 10 3 x 5 = 15 GV cùng hs nhận xét 10 : 2 = 5 15 : 5 = 3 Bài 3: Số? Cho hs thi điền đúng điền nhanh 12 : 3 = 3 x 4 = 12 : = 3 10 : 5 = 2 15 : 3 = 5 - HS đọc đề bài -HS tham gia chơi Gv cùng hs nhận xét 2 phút 3. Củng cố- dặn dò -Hệ thống bài - Nhận xét tiết học - VN ôn bài IV. Rút kinh nghiệm: Thứ tư ngày 31 tháng 1 năm 2018 Tập đọc Tiết 66: CÒ VÀ CUỐC I. Mục đích yêu cầu: - Đọc lưu loát toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng. Biết đọc với giọng vui + nhẹ nhàng. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Cò, Cuốc) - Hiểu nghĩa các từ khó, cuốc, thảnh thơi... -Hiểu ý nghĩa câi chuyện phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi, sung sướng. - TL các CH trong SGK * KNS: Tự nhận thức xác định giá trị bản thân, thể hiện sự cảm thông. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy học: TG ND & MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút A.ổn định. B.KTBC - GV kiểm tra HS đọc bài: Một trí khôn hơn trăm trí khôn. +Em thích nhân vật nào trong truyện?Vì sao? - HS đọc + TLCH - NX ,đánh giá 35 phút C. Bài mới 1 phút 1. GTB - GTB - ghi bảng - Ghi vở 12 phút 2. Luyện đọc - GV đọc mẫu lần 1 - HS lắng nghe -Đọc lưu loát toàn bài. Ngắt - GV cho HS đọc nối tiếp từng câu một - HS đọc nối tiếp từng câu, HS nào phát âm sai thì dừng lại luyện phát âm nghỉ hơi đúng -Luyện đọc theo đoạn trước lớp Biết đọc với giọng vui, nhẹ - Cho HS tiếp nối nhau đọc đoạn -HS đọc theo đoạn -nhận xét Nhàng - GV hướng dẫn ngắt câu dài +Phải có lúc vất vả lội bùn/mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao. -HS luyện đọc - Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn -HS đọc - nhận xét -Luyện đọc đoạn trong nhóm - Cho HS đọc luyện theo nhóm đôi -HS đọc theo nhóm đôi + Thi đọc theo nhóm - Đọc đồng thanh - Thi đọc - Lớp đọc đồng thanh 12 phút 3. Tìm hiểu bài -Thấy Cò lội ruộng, Cuốc hỏi thế nào? Cuốc hỏi: Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao - Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy? - Vì hằng ngày Cuốc vẫn thấy Cò hay bay trên trời cao... - Cò trả lời Cuốc như thế nào? - HS trả lời cá nhân – nhận xét - Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên . Lời khuyên ấy là gì ? -HS trả lời - nhận xét Chốt:Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi sung sướng. 8 phút 4. Luyện đọc -GV đọc mẫu lần 2 lại -Gọi 2 HS đọc lại cả bài -HS đọc – nhận xét - Cho 3,4 nhóm HS phân vai để đọc (người kể, Cò, Cuốc) -HS đọc, nhận xét những bạn đọc tốt nhất -Thi đọc truyện 2 phút 5. Củng cố - dặn dò - Gọi 2HS nói lại lời khuyên của câu chuyện - Nhận xét tiết học, dặn dò bài sau IV.Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................ Toán Tiết 108: BẢNG CHIA 2 I/ Mục tiêu: - Giúp HS lập bảng chia 2 dựa vào bảng nhân 2 - Thực hành chia cho 2 (chia trong bảng) - Áp dụng bảng chia 2 để giải bài toán có lời văn = 1 phép tính chia. Làm bài 1,2. II/ Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có hai chấm tròn III/ Các hoạt động dạy học: TG ND & MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 phút A. KTBC Tính - HS làm - nhận xét 3 x 6 = 4 x 8 = 2 x 4 = 3 x 5 = 2 x 7 = 4 x 7 = - NX ,đánh giá 35 phút B. Bài mới 1 phút 1-GTB - GV giới thiệu và ghi đầu bài - Ghi vở lên bảng 15 phút 2. Lập bảng chia 2 -Giúp HS lập bảng chia 2 dựa vào bảng nhân 2 - Gắn lên bảng 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn, sau đó nêu bài toán: Mỗi tấm bìa Có 2 chấm tròn. Hỏi có tất bao nhiêu chấm tròn ? - Q/ sát và phân tích câu hỏi của GV, sau đó trả lời: Hai tấm bìa có 4 chấm tròn - Nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn có trong cả - HS nêu 2 tấm bìa - Nêu bài toán: Trên các tấm -Phân tích bài toán và trả bìa có tất cả 4 chấm tròn. Lời Biết mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa ? - Hãy đọc phép tính thích hợp để tìm số bìa mà bài toán y/c - HS trả lời Viết bảng: 4:2=2 và yêu cầu - Cả lớp đọc ĐT HS đọc phép tính này Tiến hành tương tự với một vài phép tính khác - Có thể XD bảng chia bằng cách cho phép nhân và Yêu cầu HS viết phép chia dựa vào phép x đã cho nhưng có số chia là 2 * Học thuộc bảng chia 2 - GV hướng dẫn và tổ chức -HS học thuộc bảng chia 2 cho HS học thuộc bảng chia 2 - HS đọc thuộc 17 phút 3. Thực hành Bài 1: Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu bài + Có tất cả bao nhiêu - Làm bài theo yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài và đổi của GV, sau đó 2 HS chéo vở để kiểm tra ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài Chốt lẫn nhau +Để làm đúng bài 1 cần chú ý điều gì? +Thuộc bảng chia 2 Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài - 1 HS đọc + Bài toán cho biết gì? - 1 HS trả lời + Bài toán hỏi gì ? - 1 HS trả lời - Yêu cầu HS làm bài và gọi - 1 HS làm bài 1 HS làm bài trên bảng lớp - Gọi HS nhận xét bài làm HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng HS của bạn: Mỗi bạn được số cái kẹo là: 12 : 2= 6( cái) Đáp số: 6 cái kẹo Chốt:Khi giải toán cần chú ý điều gì? 2 phút 4. Củng cố - Dặn dò - Gọi 1 vài HS đọc thuộc bảng chia 2 - HS đọc - Nhận xét giờ học - BS: Một phần hai IV.Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................ Tập viết Tiết 22: CHỮ HOA S I.Mục đích yêu cầu: - Giúp HS nắm được cấu tạo, biết cách viết chữ hoa HS viết được đúng, đẹp chữ hoa S ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) - Chữ và câu ứng dụng Sáo (1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ) Sáo tắm thì mưa (3 lần) . II. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu, phấn mầu, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: TG ND & MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút A.Ổn định 4 phút 35 phút B. Kiểm tra C. Bài mới - Kiểm tra bài viết VN của HS 1phút 1.Giới thiệu -GT và ghi bảng 10 phút 2. Hướng dẫn Biết viết chữ hoa đúng, đẹp - Quan sát số nét, quy trình viết chữ S - Chữ S hoa cao mấy li? - Chữ S hoa cao 5 li. chữ hoa S - Chữ S hoa gồm mấy nét? Là những nét nào? - Chữ S hoa gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 2 nét cơ bản: Nét cong dưới và nét móc ngợc nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ. - Chúng ta học viết chữ cái hoa nào? - Chữ cái hoa L. - Dựa vào cách viết chữ cái L hoa, hãy quan sát mẫu chữ và nêu cách viết chữ cái S hoa . - Đặt bút tại giao điểm của ĐKN 6 và ĐKD 4, viết nét cong dới,dùng bút tại ĐKN , cuối nét lợn vào trong và dùng bút trên ĐKN2. - Viết bảng - Yêu cầu HS viết chữ hoa S trong không trung và bảng con. - Viết bảng . - Sửa lỗi cho từng HS. * HD viết cụm từ ứng dụng - Giới thiệu cụm từ ứng dụng. - Yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng - Đọc Sáo tắm thì mưa - Sáo tắm thì mưa là một câu thành ngữ nói về kinh nghiệm trong dân gian, hễ thấy sáo tắm thì trời sẽ có mưa. -Quan sát và nhận xét - Cụm từ Sáo tắm thì mưa có mấy chữ, là những chữ nào? - Có 4 chữ ghép lại với nhau, đó là: Sáo, tắm, thì, mưa. - Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ S hoa và cao mấy li? - Chữ h cao 2 li rưỡi - Các chữ còn lại cao mấy li? - Chữ t cao 1 li rỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - Hãy nêu vị trí các dấu thanh có trong cụm từ. - Dấu sắc đặt trên chữ a, á; dấu huyền đặt trên chữ i. - Khoảng cách giữa các chữ? - Bằng 1 con chữ o. - Viết bảng -Yêu cầu HS viết chữ Sáo vào bảng con. - Viết bảng. - Sửa cho từng HS . 17phút 3. HD viết vào vở - GV nêu yêu cầu - Yêu cầu HS viết vở - GV chỉnh sửa lỗi . - HS viết : + 1 dòng chữ S cỡ vừa. + 1 dòng chữ S cỡ nhỏ. + 1 dòng chữ Sáo cỡ vừa + 1 dòng chữ Sáo cỡ nhỏ + 3 dòng cụm từ ứng dụng Sáo tắm thì mưa cỡ chữ nhỏ. - Thu và KT 1 số bài. - Nhận xét 2 phút 4. Củng cố, - Nhận xét tiết học dặn dò - Dặn dò HS về nhà hoàn thành bài viết IV. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................ Chính tả (Nghe - viết) Tiết 44: CÒ VÀ CUỐC I. Mục đích yêu cầu: -Nghe, viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong truyện Cò và Cuốc - Làm đúng các bài tập 2a II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu III. Các hoạt động dạy học: TG ND & MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút A.ổn định B. Bài cũ - Nhận xét bài chính tả một - HS nghe trí khôn hơn trăm trí khôn - Cho HS viết bảng: cuống quýt, nấp - HS viết bảng 35 phút C. Bài mới 1 phút 1.GTB -GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 24 phút 2. Hướng dẫn -Nghe, viết chính xác, trình bày đúng một - GV đọc bài viết - Đoạn viết nói chuyện gì ? -2 HS đọc lại - Cuốc thấy Cò lội ruộng, hỏi Cò có ngại bẩn không? đoạn trong truyện Cò và Cuốc -HD nhận xét - Các câu, hỏi của Cò và Cuốc được đặt sau các dấu câu nào? -Được đặt sau dấu 2 Chấm và gạch đầu dòng -GV cho HS tìm và nêu từ khó viết - HS tìm và nêu - Yêu cầu viết bảng từ khó -Cả lớp viết bảng con -Viết chính tả Nhắc HS ngồi và cầm bút đúng -GV đọc cho HS viết vào vở -HS viết bài -GV đọc cho HS soát lỗi -HS soát lỗi -GV KT 1 số vở -Nhận xét từng bài 8phút 3. Luyện tập Bài tập 2a -Gọi 1 HS nêu yêu cầu -1 HS đọc - Chia bảng lớp làm 3 phần - HS tiếp nối nhau gọi 3 nhóm HS tiếp nối nhau làm bài tập làm bài theo cách tiếp sức. Sau thời gian quy định, đại diện mỗi nhóm đọc kết quả - Cả lớp và GV nhận xét -Nhận xét các nhóm làm bài tập -GV nêu kết quả đúng a. ăn riêng, ở riêng tháng giêng Loài dơi/rơi vãi/ Rơi rụng 2 phút 4. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà luyện viết IV. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................ Đạo đức Tiết 22: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (T2) I. Mục tiêu: HS biết: Cần nói lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống khác nhau. Lời yêu cầu đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. HS biết sử dụng lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong giao tiếp. HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu đề nghị. *KNS:- Kĩ năng nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự -Thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, phiếu, thẻ bìa. III. Các hoạt động dạy học TG ND & MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 phút A. KTBC - Em cần nói lời yêu cầu đề nghị như thế nào ? - Nhận xét đánh giá - HS trả lời 35 phút 1 phút 32 phút B. Bài mới 1. GTB 2. Các hoạt động - Giới thiệu + ghi bảng HĐ 1: Liên hệ -GV yêu cầu những em nào đã biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ, hãy kể lại 1 vài trường hợp cụ thể - Ghi vở - HS tự liên hệ HĐ 2: Đóng vai - Nêu y/cầu tình huống (SGV-66) - GV mời từng cặp lên đóng vai - HS nghe, thảo luận đóng vai theo từng cặp ® GV kết luận: Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói, cử chỉ, hành động phù hợp. -Cả lớp thảo luận, n/xét về lời nói, cử chỉ... HĐ 3: Trò chơi Văn minh lịch sự - Phổ biến luật chơi: Người chủ trò đứng trên bảng nói to một câu đề nghị: VD: Mời các bạn đứng lên Nếu lời đề nghị lịch sự thì làm, nếu không thì thôi - HS nghe phổ biến - HS thực hiện trò chơi - Ai không thực hiện đúng sẽ bị phạt ®N/xét, đánh giá ® KLC: Biết nói lời đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày là tự trọng và tôn trọng người khác - HS nghe, ghi nhớ 2 phút 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau IV.Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................ Hướng dẫn học PHÉP CHIA. BẢNG CHIA 2 I. MỤC TIÊU: - Hoàn thành bài tập trong ngày. - Củng cố kiến thức môn toán tiết 2. * Thuộc được bảng nhân và vận dụng vào làm tính. Giải toán có lời văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Vở cùng em học Toán III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 12’ 20’ 2’ A.Ổn định B.KTBC C. Bài mới 1. GTB 2. Luyện tập a.Hoàn thành bài tập trong ngày. b. Củng cố KT Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: 3. Củng cố-Dặn dò -GV giới thiệu bài - GV hỏi HS về các môn học sáng xem còn BT không? - HDHS làm bài tập - Cho HS nêu y/c bài. - Cho HS quan sát và nhận xét tranh để nêu phép tính. - Cho HS làm vở, 2HS lên bảng làm. - GV cùng cả lớp nhận xét - Cho HS đọc y/c bài - GV treo bảng nhóm lên bảng, cho HS quan sát và nêu miệng. - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - Cho HS đọc đề bài. - Cho HS tóm tắt đề bài và làm vở. - GV cùng cả lớp nhận xét. - GV hướng dẫn HS khá- giỏi làm. - GV cùng cả lớp nhận xét. - Nhận xét tiết học - Dặn HS về xem lại bài -Hát -HS nghe -HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài - HS nhận xét - Đọc yêu cầu bài tập - HS quan sát và nhận xét tranh để nêu phép tính. - HS làm bài vào vở, 2HS làm bài bảng lớp. 3 x 4 = 12 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3 5 x 3 = 15 15 : 3 = 5 15 : 5 = 3 - Đọc yêu cầu bài tập - HS quan sát và nêu miệng. 4 x 2 = 8 2 x 6 = 12 3 x 5 = 15 8 : 2 = 4 10 : 2 = 5 18 : 2 = 9 12 : 2 = 6 16 : 2 = 8 20 : 2 = 10 - HS đọc đề bài. - HS tóm tắt đề và làm vở Bài giải Mỗi bao gạo cân nặng số kg là 20: 2 = 10(kg) Đáp số: 10 kg. - 1 HS trình bày bảng lớp. Bài giải Mỗi giỏ có số quả trứng là: 16 : 2 = 8 ( quả ) Đáp số: 8 quả IV.Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................ Hoạt động tập thể VẼ VỀ QUÊ HƯƠNG EM I. Mục tiêu: - HS nhận thức được sự thay đổi, giàu đẹp của quê hương, đất nước. - Biết kết hợp các màu sắc khác nhau khi vẽ tranh. - Tự hào về vẻ đẹp và sự đổit hay, phát triển của quê hương mình II. Công việc chuẩn bị: - Một số bức tranh phong cảnh về quê hương, đất nước, con người Việt Nam. - Giấy, bút vẽ,... III. Các hoạt động dạy - học: TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2 phút 35 phút A.KTBC B. Bài mới -KT sự chuẩn bị của HS 1 phút 1. Giới thiệu - GT : Vẽ về vẻ đẹp quê hương 32 phút 2.
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_2_tuan_22_nam_hoc_2019_2020_nguyen_thi_t.doc