Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 21 - Phạm Thị Hương
I- Mục tiêu
- Ôn động tác đứng 2 chân rộng bằng vai(2 bàn chân thẳng hướng phía trước), 2 tay đưa ra trước- sang ngang- lên cao thẳng hướng.
Học đi thường theo vạch kẻ thẳng.
- Thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Có hứng thú với giờ học.
II- Địa điểm, Phương tiện
- Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- 1 còi và kẻ sân.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
à chốt bài làm đúng. *Bài 3: - Vẽ bảng như SGK. -H/dẫn HS làm cách khác. -Yêu cầu HS nhận xét về đặc điểm của đường gấp khúc. - Đọc yêu cầu bài 2 - 2-3 em đọc mẫu - Cả lớp làm bài phần b vào vở - 1 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét – sửa sai. - Đọc yêu cầu bài - Tự làm bài vào vở. - 1 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét sửa sai( ĐS: 12cm). - Đây là đường gấp khúc khép kín.3 ĐT tạo thành hình tam giác có độ dài bằng nhau. 3- Củng cố dặn dò -Nhận xét giờ học . -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị sau. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Kể chuyện (T19) Chim sơn ca và bông cúc trắng I-Mục tiêu : -Nắm được nội dung diễn biến câu chuyện. - Rèn KN nói và nghe: Dựa vào gợi ý kể lại câu chuyện. Có khả năng theo dõi bạn kể ,biết nhận xét ,đánh giá đúng lời kể của bạn. - Có ý thức bảo vệ chim chóc, bảo vệ các loài hoa. II-Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi những gợi ý III-Các hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ: -2 em kể lại câu chuyện: “ Ông Mạnh thắng Thần Gió”. -Nhận xét – cho điểm. B- Bài mới 1- Giới thiệu bài :Nêu mục đích yêu cầu của tiết học . 2-H/dẫn kể chuyện. a- Kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. - Treo bảng phụ - Khuyến khích HS mạnh dạn kểbằng lời - Nhận xét và uốn nắn HS kể. b- Kể toàn bộ câu chuyện -Tổ chức cho HS thi kể - Cùng HS nhận xét và bình chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất. - Đọc yêu cầu bài và gợi ý - 1 em khá nhìn mẫu kể đoạn 1. - Nối tiếp nhau kể trong nhóm từng đoạn. - Thi kể từng đoạn. - Các nhóm (4 em)thi kể -1 vài em thi kể toàn bộ câu chuyện. 3- Củng cố –Dặn dò : -Nhắc lại ND câu chuyện. -Nhận xét giờ học . -Về nhà hãy kể lại câu chuyện này cho người thân nghe . *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Chính tả (T-C)(T35) Chim sơn ca và bông cúc trắng I-Mục tiêu - Tập chép chính xác đoạn “ Bên bờ rào...xanh thẳm” +Củng cố cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn ch/tr. - Rèn KN viết đúng,đẹp. Làm đúng các bài tập chính tả. - Có ý thức viết đúng và trình bày đẹp. II- Đồ dùng dạy học Bảng phụ chép sẵn ND bài chép. Bảng phụ chép sẵn bài tập 2. III-Các hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- H/dẫn tập chép a- H/dẫn chuẩn bị - Treo bảng phụ - Đọc bài chính tả - 2 em đọc bài ?Đoạn văn này cho em biết điều gì về bông cúc và sơn ca? ?Đoạn chép có những dấu câu nào? ?Tìm những chữ bắt đầu bằng r/ch/s - HD viết chữ khó. - Nhận xét và uốn nắn. b- Viết chính tả - Theo dõi và nhắc nhở. c- Chấm chữa bài - Chấm 1 số bài và nhận xét 3- H/dẫn làm bài tập *Bài 2(a): - Tổ chức cho HS làm trong vởBT. - Nhận xét và chốt bài làm đúng. *Bài 3:Nêu yêu cầu bài H/dẫn HS giải các câu đố. - Cúc và sơn ca sống vui vẻ và hạnh phúc trong những ngày tự do. - Dấu phẩy, dấu 2 chấm, dấu chấm, dấu gạch ngang, dấu than. - Rào, rằng, trắng, trời, sơn , sà, sung sướng - Lớp viết bảng con và1 HS lên bảng viết. - Lớp chép bài vào vở. - Soát lỗi - Tự chữa lỗi. - Đọc yêu cầu bài. - Lớp làm bài vào vởBT. - 1 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét –bổ sung. - Đọc yêu cầu bài - Tự giải các câu đố 4- Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học: Khen những em viết chữ đẹp và làm bài tập tốt. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Đạo đức(T21) Biết nói lời yêu cầu, đề nghị I-Mục tiêu - Giúp HS biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các TH khác nhau. + Lời yêu cầu, đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. - Biết sử dụng lời YCđề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày. - Có thái độ quí trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp. II- Đồ dùng dạy học - Tranh vẽ – SGK, các thẻ màu. II- Các hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ: ?Khi nhặt được của rơi em cần phải làm gì? B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Hoạt động 1: Thảo luận lớp *MT: HS biết 1 số mẫu câu đề nghị và ý nghĩa của chúng. *Cách tiến hành -YC HS quan sát tranh và cho biết ND tranh vẽ ?Em hãy đoán xem Nam sẽ nói gì với bạn Tâm? - Kết luận:Muốn mượn bút chì của bạn Tâm, Nam cần sử dụng những câu YC, đề nghị nhẹ nhàng... 3- Hoạt động2: Đánh giá hành vi *MT: HS biết phân biệt các hành vi nên làm và không nên làm khi muốn người khác giúp đỡ. * Cách tiến hành - Cho HS quan sát tranh ?Các bạn trong tranh? ?Em có đồng tình với việc làm của bạn lkhông? - KL: Việc làm trong tranh 2,3 là đúng vì các bạn đã biết dùng lời yêu cầu, đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ. Việc làm trong tranh1 là sai vì là anh...cũng cần phải nói lời yêu cầu, đề nghị. - Cảnh 2 bạn nhỏ đang ngồi cạnh nhau. Một em đưa tay sang muốn mượn bạn bút chì. - Trao đổi trong nhóm - 1 số em trình bày. - Nhận xét bổ sung. Thảo luận theo cặp. 1 số em trình bày trước lớp. - Nhận xét bổ sung. 4- Hoạt động3:Bày tỏ thái độ - YC HS nêu từng ý kiến và bày tỏ thái độ qua việc giơ các tấm thẻ và GT lí do. - Kết luận: 5- HD thực hành - Thực hành lời yêu cầu, đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Buổi chiều (GV bộ môn dạy) *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Thứ tư ngày 31 tháng1 năm 2007 Buổi sáng Thể dục(T41) Đi thường theo vạch kẻ thẳng I- Mục tiêu - Ôn động tác đứng 2 chân rộng bằng vai(2 bàn chân thẳng hướng phía trước), 2 tay đưa ra trước- sang ngang- lên cao thẳng hướng. Học đi thường theo vạch kẻ thẳng. - Thực hiện động tác tương đối chính xác. - Có hứng thú với giờ học. II- Địa điểm, Phương tiện - Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập. - 1 còi và kẻ sân. III- Nội dung và phương pháp lên lớp 1- Phần mở đầu - Phổ biến ND yêu cầu giờ học. - Khởi động 2- Phần cơ bản - Ôn động tác đứng 2 chân rộng bằng vai(2 bàn chân thẳng hướng phía trước) thực hiện các động tác tay. + Làm mẫu và HD N1: Đưa2 tay ra trước thẳng hướng, bàn tay sấp. N2: Đưa2 tay sang ngang, bàn tay ngửa. N3: Đưa2 tay lên cao thẳng hướng, 2 bàn tay hướng vào nhau. N4: Về TTCB. -Đi thườngtheo vạch kẻ thẳng + Làm mẫu và giải thích cách đi. +Theo dõi uốn nắn và nhận xét. 3- Phần kết thúc - Thả lỏng - Cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học. 1-2 phút 70-80m 6-8 lần 1 phút 1 phút 2-3 lần 1 lần 2-3 lần 2-3 lần (10m) 5-6 lần 5-6 lần 2-3 phút xxxxxxxxx xxxxxxxxx GV xxxxxxxxx - Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên rồi chuyển thành đi thường theo vòng tròn. - Vừa đi vừa hít thở sâu. - Vừa đi vừa Xoay cổ tay, xoay vai rồi quay đứng lại quay mặt vào tâm. - Đứng xoay đầu gối, xoay hông, xoay cổ chân. - Thực hiện theo GV. - Cả lớp thực hiện dưới sự ĐK của GV. - Chú ý theo dõi. - Thực hiện theo sự ĐK của GV. - Cúi lắc người thả lỏng - Nhảy thả lỏng *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Toán(T103) Luyện tập I-Mục tiêu - Giúp HS củng cố về đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc. Rèn KN nhận biết đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc. - Rèn tính cẩn thận chính xác. II-các hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- H/dẫn làm bài tập *Bài 1: Nêu yêu cầu - HD HS phân tích bài toán. - Kẻ hình lên bảng. *Bài 2: - H/dẫn PT bài toán. - Chấm 1 số bài - nhận xét - Đọc bài toán và quan sát hình vẽ. - Tự làm bài vào vở. - 2 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét- sửa sai:a- ĐS: 27cm b- ĐS: 33dm - Đọc yêu cầu bài - Tự làm vào vở. -1 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét- sửa sai( ĐS: 14 dm) 3- Củng cố dặn dò - Vẽ 1 đường gấp khúc ?Nêu đường gấp khúc gồm 4 ĐT, 3ĐT? -Nhận xét giờ học. -VN xem lại bài và chuẩn bị bài sau. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Luyện từ và câu(T19) Từ ngữ về chim chóc - Đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu? I- Mục tiêu - Mở rộng vốn từ về chim chóc. Nắm được cách đặt câu hỏi: ở đâu? -Biết xếp tên các loài chim vào đúng nhóm thích hợp, biết đặt và TLCH: ở đâu? - Có ý thức dùng từ đặt câu đúng khi nói và viết. II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài tập 3a III- Các hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ: - 2 cặp HS lên đặt và TLCH với các cụm từ khi nào? - Nhận xét – cho điểm. B- Bài mới 1- Giới thiệu bài 2- H/dẫn làm bài tập *Bài 1: Nêu yêu cầu bài - Tổ chức cho HS tự làm vào vở. - Nhận xét- chốt bài làm đúng. *Bài 2: - Y/cầu từng cặp HS thực hành hỏi đáp. -Nhận xét và chốt lời giải đúng. *Bài3: - H/dẫn HS cần XĐ bộ phận nào trong câu TL cho CH ở đâu? - Cho HS làm VBT. - Chấm điểm 1số bài và nhận xét. 3- Củng cố dặn dò - Nhắc lại ND của bài. -Nhận xét giờ học. - VN tìm hiểu thêm về các loài chim. - Đọc yêu cầu và ND của bài. - Tự làm vào vở. - Chữa bài- nhận xét - Đọc yêu cầu bài và đọc mẫu. -Thực hành hỏi đáp theo cặp. - 1 vài cặp thực hành hỏi đáp trước lớp. - Em khác nhận xét- sửa sai. - Đọc yêu cầu bài và đọc mẫu. - Lớp làm VBT - 1vài em đọc bài của mình. - Nhận xét- sửa sai *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Tập viết(T19) Chữ hoa: R I-Mục tiêu - Nắm được cấu tạo và cách viết chữ hoa: R và câu ứng dụng. -Biết viết chữ cái viết hoa R cỡ vừa và nhỏ. Viết được câu ứng dụng đều và đẹp. - Có ý thức viết dúng và đẹp. II- Đồ dùng dạy học Mẫu chữ: R Bảng phụ chép từ ứng dụng. III- Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ: - 2 em lên bản viết, cả lớp viết bảg con: Q, Quê. - Nhận xét- nhắc nhở. 2- Bài mới a- H/dẫn viết chữ cái hoa * H/dẫn HS nhận xét chữ R ?Chữ R cao mấy li? ?Chữ R gồm có mấy nét? -H/dẫn cách viết + Viết mẫu * H/dẫn viết bảng con - Nhận xét uốn nắn -H/dẫn viết chữ R cỡ nhỏ. b- Giới thiệu câu ứng dụng. - Nêu ý nghĩa câu ứng dụng. - H/dẫn quan sát nhận xét. ?Nêu độ cao các chữ cái? ?Vị trí dấu thanh? ? Khoảng cách các chữ cái? -H/dẫn viết chữ Ríu rít +Viết mẫu +H/dẫn viết bảng con. +Nhận xét và uốn nắn. 3- Viết trong vở 4- Chấm chữa bài 5- Củng cố dặn dò - Nhắc lại cách viết chữ R. - Nhận xét giờ học. - 5 li - 2 nét: nét 1 giống nét 1 của chữ B, nét2 là kết hợp của 2 nét cơ bản: nét cong trên và nét móc ngược phải, nối với nhau tạo vòng xoắn giữa thân chữ. - Viết bảng con(2-3 lần). - Viết bảng con(2lần) - Đọc câu ứng dụng. - Tả tiếng chim hót rất trong trẻo và vui vẻ, nối liền nhau không dứt. - Lớp viết bảng con - Cả lớp viết vào vở. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Buổi chiều Toán (BD) Ôn tập về: Đường gấp khúc- độ dài đường gấp khúc I-Mục tiêu: - Giúp HS yếu hoàn tthành VBT.Với HS khá tiếp tục củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc -Rèn KN giải toán về đường gấp khúc. -Rèn tính cẩn thận,sự kiên trì vượt khó. II-Các hoạt động dạy học Giới thiệu bài 2- H/dẫn ôn tập * Hoàn thành VBT - Giúp đỡ HS yếu hoàn thành VBT *Với HS yêú làm thêm bài tập sau: - Bài1: Tính độ dài đường gấp khúc ABC. Biết độ dài ĐT AB = 13cm, độ dài ĐT BC = 15 cm. *Với HS khá(G) làm thêm bài tập sau: - Bài2: Một đường gấp khúcgồm 3 ĐT có độ dài lần lượt là11dm, 14dm,8dm. Tính độ dài đường gấp khúc đó?Vẽ và đặt tên cho đường gấp khúc đó? *Chấm điểm 1số bài –nhận xét. 3- Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Về nhà xem lại bài. - Cả lớp hoàn thành VBT - HS yếu làm thêm bài tập 1. - HS khá giỏi làm thêm bài tập 2 trên bảng. - Chữa bài - Nhận xét –sửa sai(Bài1:ĐS:28cm;Bài2: ĐS:33dm ) *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Tự học Hoàn thành các môn học I-Mục tiêu - Giúp HS hoàn thành VBT luyện từ và câu và hoàn thành nốt môn tập viết của buổi sáng . - Có ý thức tự giác học tập . II-Các hoạt động dạy học 1-Hoàn thành VBT tiếng việt phần LTvà câu . - Giúp đỡ HS còn lúng túng - Chấm 5-7 bài –Nhận xét . 3-Hoàn thành vở tập viết -Y/ cầu HS viết nốt phần còn lại của vở tập viết . -Nhắc nhở HS viết đúng ,đều và đẹp . - Giúp đỡ 1 số em yếu 4-Tổng kết giờ học và dặn dò HS. -Làm lần lượt các bài trong VBT -1 số em đọc bài làm của mình . -Em khác nhận xét –bổ sung -Viết phần chữ nghiêng và phần bài về nhà . *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Hoạt động ngoài giờ lên lớp Hoạt động văn nghệ – Thể dục- Thể thao I-Mục tiêu - Giúp HS hiểu được họat động văn nghệ, thể dục, thể thao là những hoạt động bổ ích. + Ôn lại 4 bài hát, múa đã học. - Tích cực tham gia hoạt động văn nghệ, thể dục, thể thao. - Hứng thú với giờ học. II-Hoạt động dạy học chủ yếu 1- Giới thiệu bài 2- Nội dung - GV tổ chức cho HS tham gia múa hát 4 bài hát múa đã học. -Tổ chức hát theo lớp. + Hát – múa lại 1 lần (mỗi bài 1 lần). + GV theo dõi uốn nắn cho HS. - GV cho lớp ôn theo nhóm(1-2 lần). - Theo dõi, nhắc nhở. - Tổ chức trình diễn giữa các nhóm. + Mỗi nhóm lên trình diễn 1 bài khác nhau(1 lần). +Lớp nhận xét - GV nhận xét chung và chọn ra nhóm trình diễn hay nhất. 3- Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Về tiếp tục ôn lại 4 bài hát, múa đã học. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Thứ năm ngày1 tháng2 năm 2007 Buổi sáng Toán(T104) Luyện tập chung I-Mục tiêu - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân2,3 4 và độ dài đường gấp khúc. - Rèn KN thực hiện phép nhân, giải được bài toán và tính độ dài đường gấp khúc. - Rèn tính cẩn thận chính xác. II- Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ - 1 vài em đọc bảng nhân đã học 2- H/dẫn làm bài tập *Bài 1: Nêu yêu cầu - Tổ chức HS nhẩm theo cặp. *Bài 2: Nêu yêu cầu bài Ghi mẫu lên bảng. Nhận xét và chốt bài làm đúng. *Bài 3: - Cho HS làm bài vào vở. - Y/cầu HS nêu cách làm. *Bài 4: - H/dẫn PT bài toán. - H/dẫn cách TB - Chấm 1 số bài - nhận xét *Bài 5: - Cho HS quan sát hình vẽ. - Gợi ý cho HS có 2 cách làm. - Nhận xét và chốt bài làm đúng. - Đọc yêu cầu bài - Nhẩm nối tiếp trong cặp. - 1số em nối tiếp trả lời. - Nhận xét về bài. - Đọc yêu cầu bài và đọc mẫu - Tự làm bài. - 3 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét- sửa sai - Đọc yêu cầu bài - Tự làm bài vào vở. - 4 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét- sửa sai - Đọc bài toán - Tự làm bài vào vở. - 1 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét- sửa sai( ĐS: 14 chiếc đũa) - Đọc yêu cầu bài - Tự làm bài vào vở cả 2 phần. - 2 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét- sửa sai 3- Củng cố dặn dò -Nhận xét giờ học. -VN xem lại bài và chuẩn bị bài sau. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Tập đọc (T59) Vè chim I-Mục tiêu - Giúp HS hiểu các từ ngữ: lon xon, tếu, nhấp nhem. Nhận biết cá loài chim trong bài. +Hiểu ND bài: Đặc điểm, tính nết giống như con người của 1 số loài chim. - Rèn KN đọc trơn cả bài, ngắt nghỉ đúng chỗ. - Giáo dục biết yêu quí các loài chim. II- Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trong SGK. III- Các hoạt động dạy học 1-Kiểm tra bài cũ - 2-3 em lên đọc 1 đoạn trong bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng. - Nêu ND của bài. -Nhận xét và cho điểm. 2- Bài mới a- Giới thiệu bài b-Luyện đọc *Đọc mẫu: *Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu +H/dẫn đọc từ khó: lon xon, nhấp nhem, sáo xinh, linh tinh. - Đọc từng đoạn + Giúp HS hiểu nghĩa từ mới. - Đọc trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm c- Tìm hiểu bài ?Tìm tên các loài chim được tả trong bài? ? Tìm các TN được dùng để gọi các loài chim? ? Tìm các TN được dùng để tả đặc điểm của các loài chim? ?Em thích con chim nào trong bài?VS? 4- Học thuộc lòng bài vè - H/dẫn HS HTL - Tổ chức cho HS thi HTL - Cùng HS nhận xét và bình chọn em đọc thuộc bài và hay nhất. - Nối tiếp đọc từng câu. - Luyện đọc từ khó - Nối tiếp đọc từng đoạn - Đọc từ chú giải. - Đọc theo cặp - Đọc đoạn, cả bài. - Đọc thầm bài và TLCH. - Gà con, sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, khách,chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo. - Em, cậu, thím, bà, mẹ, cô, bác. - Chạy lon xon, vừa đi vừa nhảy, nói linh tinh, hay nghịch hay tếu, chao đớp mồi... - 1 số em nối theo ý thích của riêng mình. -Thi đọc thuộc lòng 3- Củng cố dặn dò - Cho HS tập đặt 1 số câu vè nói về 1 con vật quen thuộc. - Nhận xét giờ học. - VN luyện HTL thuộc lòng. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Âm nhạc (Giáo viên chuyên dạy) *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Chính tả (N-V)(T36) Sân chim I- Mục tiêu: -Nghe - viết chính xác bài: Sân chim +Củng cố cách viết những tiếng có phụ âm đầu ch/ tr - Rèn KN viết đúng, trình bày đúng bài chính tả.Làm đúng các bài tập chính tả. - Rèn tính cẩn thận, ý thức viết chữ đẹp. II- Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi bài tập 2 III - Hoạt động dạy và học A- Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét và sửa sai B- Bài mới 1- Giới thiệu bài: 2- H/dẫn nghe - viết a- H/dẫn chuẩn bị - Đọc bài viết ?Bài sân chim tả gì? ?Những từ nào bắt đầu viết tr, s? - H/dẫn viết từ khó + Nhận xét- sửa sai. b- Viết chính tả - Đọc từng câu - Đọc lại bài c- Chấm –chữa bài Chấm 1 số bài- nhận xét. 3- Thực hành làm bài tập *Bài tập 2(a): Treo bảng phụ - Nêu yêu cầu bài. - H/dẫn HS làm bài. - Nhận xét và chốt bài làm đúng. *Bài tập 3(a):nêu yêu cầu -T/chức cho HS chơi trò chơi: Thi tiếp sức + H/dẫn cách chơi. + Nêu luật chơi + Cho HS chơi trò chơi 4 - Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài, sửa hết lỗi chính tả. - 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: luỹ tre, chích choè. - 2 HS đọc lại - Chim nhiều không kể xiết. - Sân, trứng trắng, sát sông - Viết bảng những chữ ghi tiếng khó: trắng xoá, sát sông - Viết bài vào vở. -Soát bài –sửa lỗi -Đọc yêu cầu của bài. - Lớp làm bài vào vở bài tập. - 3 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét- bổ sung. - 2 đội tham gia chơi(Đội nào viết được nhiều , đúng là đội đó thắng). *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Buổi chiều (GV chuyên- GV bộ môn dạy) *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Thứ sáu ngày2 tháng 2 năm2007 Buổi sáng Thể dục(T42) Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông(dang ngang) Trò chơi: “Nhảy ô” I- Mục tiêu - Học Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông(dang ngang).ôn trò chơi: “Nhảy ô” - Thực hiện động tác tương đối đúng. Biết cách chơi và bước đầu biết tham gia trò chơi. - Hứng thú với giờ học. II- Địa điểm, Phương tiện - Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập. - Đường kẻ thẳng.1 còi và kẻ sân cho trò chơi. III- Nội dung và phương pháp lên lớp 1- Phần mở đầu - Phổ biến ND yêu cầu giờ học và kỉ luật tập luyện. - Khởi động 2- Phần cơ bản - Đi theo vạch kẻ thẳng, 2 tay chống hông +Làm mẫu và giải thích + Theo dõi và sửa sai cho HS. - Đi theo vạch kẻ thẳng, 2 tay dang ngang + H/dẫn tương tự trên. + Chú ý hS đưa tay dang ngang và đi thẳng hướng. -Trò chơi: “Nhảy ô ” + Nêu tên trò chơi +Nhắc lại cách chơi. +Cho HS tham gia chơi trò chơi thi đua giữa 2 đội. +Theo dõi nhắc nhở 3- Phần kết thúc - Thả lỏng - Cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học. 1-2 phút 70-80m 1-2 phút 2-3 lần 2-3 lần 6-8 phút 1lần 3 lần 4-5 lần 4-5 lần 2-3 phút xxxxxxxxx xxxxxxxxx GV xxxxxxxxx - Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên rồi chuyển thành đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, vai, hông. - Lớp thực hiện dưới sự ĐK của GV - Lớp thực hiện dưới sự ĐK của cán sự. - Chơi thử - 2 đội thi đua. - Cúi lắc người thả lỏng - Nhảy thả lỏng *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Toán (T105) Luyện tập chung I-Mục tiêu - Giúp HS củng cố về: Ghi nhớ các bảng nhân , tên gọi thành phần trong phép nhân, đo độ dài ĐT và tính độ dài đường gấp khúc. - Rèn KN thực hiện phép nhân qua thực hành tính và giải toán. Đo độ dài ĐT và tính độ dài đường gấp khúc. - Rèn tính cẩn thận chính xác. II-các hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ: - 1 vài em đọc TL các bảng nhân B- Bài mới 1- Giới thiệu bài 2- H/dẫn thực hành *Bài 1: Nêu yêu cầu - Tổ chức HS nhẩm theo cặp. *Bài 2: Kẻ bảng như SGK ?BT cho biết gì? ?BT bắt tìm gì? - Tổ chức cho HS thi làm. *Bài 3:Nêu yêu cầu bài - Cho HS làm vở - Nhận xét và chốt bài làm đúng. *Bài 4: - H/dẫn PT bài toán. - H/dẫn cách TB - Chấm 1 số bài - nhận xét *Bài 5:(a) - Nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự đo các đoạn thẳng rồi tính độ dài đường gấp khúc. - Đọc yêu cầu bài - Nhẩm nối tiếp trong cặp. - 1số em nối tiếp trả lời. - 1 vài em đọc lại bài 1 - Đọc yêu cầu bài - 2 nhóm( mỗi nhóm 8 em) thi điền đúng, điền nhanh. -Nhận xét và tìm ra nhóm làm nhanh và đúng nhất. - Lớp làm bài vào vở. - 2 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét và nêu cách làm. - Đọc bài toán - Tự làm bài vào vở. - 1 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét- sửa sai( ĐS: 40 quyển truyện) - Đọc yêu cầu bài - Tự đo và làm vào vở. -1 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét- sửa sai 3- Củng cố dặn dò -Nhận xét giờ học. -VN học thuộc lòng các bảng nhân và chu
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_2_tuan_21_pham_thi_huong.doc