Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 20 - Phạm Thị Hương

I-Mục tiêu

- Giúp HS hiểu: Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại.

+Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quí mến.

- Biết trả lại của rơi khi nhặt được.

- Có thái độ quí trọng những người thật thà, không tham của rơi.

II- Các hoạt động dạy học

A- Kiểm tra bài cũ:

?Khi nhặt được của rơi em cần phải làm gì?

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài

2- Hoạt động 1: Đóng vai

- GV chia nhóm và giao mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống(Tình huống trong bài tập 3).

- HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai.

- Các nhóm lên đóng vai.

- Thảo luận lớp

?Các em có đồng tình với cách ứng xử của các bạn không?VS?

- 1 vài em nêu.

?VS em làm như vậy khi nhặt được của rơi?

?Em nghĩ gì khi nhận được lời khuyên của bạn?

- GV kết luận với từng tình huống.

 

doc24 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 274 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 20 - Phạm Thị Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Rèn tính cẩn thận chính xác.
II-các hoạt động dạy học 
1- Kiểm tra bài cũ: 1 số em đọc thuộc lòng bảng nhân 3.
- Nhận xét cho điểm.
2- H/dẫn HS làm bài tập
*Bài 1:Nêu yêu cầu bài
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
*Bài 2:
- Cho 1 em đọc mẫu.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
*Bài 3:
- Cho HS quan sát tranh.
- H/dẫn phân tích bài toán.
- H/dẫn trình bày.
*Bài 4:(tương tự bài 3)
- GV chấm điểm 1 số bài làm của HS và nhận xét.
*Bài 5:Nêu yêu cầu bài.
-Yêu cầu HS nhận xét về các dãy số.
- Đọc yêu cầu bài
- Cả lớp làm bảng con.
- 2 em lên bảng làm bài.
- Đọc yêu cầu bài 2
- 1-2 em đọc mẫu
- Cả lớp làm bảng con.
- 2 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét – sửa sai.
- Đọc bài toán kết hợp với quan sát tranh.
- Tự làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét sửa sai( ĐS: 15 l).
- Nhận xét về các dãy số ở từng phần.
- Tự điền số tiếp theo.
- 1 vài em đọc lại các dãy số vừa điền.
3- Củng cố dặn dò
- 1 vài em đọc thuộc lòng bảng nhân 3.
-Nhận xét giờ học .
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị sau.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Kể chuyện (T18)
Ông Mạnh thắng Thần Gió
I-Mục tiêu :
-Nắm được nội dung diễn biến câu chuyện.
-Biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng ND truyện
 Kể lại được toàn bộ câu chuyện 1 cách tự nhiên kết hợp với điệu bộ.
 Đặt được tên khác phù hớp với NND câu chuyện.
 Có khả năng theo dõi bạn kể ,biết nhận xét ,đánh giá đúng lời kể của bạn.
- Yêu quí thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên.
II-Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ cho câu chuyện.
III-Các hoạt động dạy học 
A- Kiểm tra bài cũ:
-2 em kể lại câu chuyện: “Chuyện bốn mùa”.
-Nhận xét – cho điểm.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài :Nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
2-H/dẫn kể chuyện.
a-Xếp lại thứ tự các tranh theo đúng ND câu chuyện.
- Cho HS quan sát tranh sắp xếp các tranh theo thứ tự.
- H/dẫn HS kể từng tranh 
- Nhận xét và uốn nắn HS kể.
b- Kể toàn bộ câu chuyện
-Tổ chức cho HS kể theo nhóm phân vai.
- Cùng HS nhận xét và bình chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất.
c- Đặt tên khác cho câu chuyện.
- Quan sát tranh theo cặp, trao đổi sắp xếp tranh: tranh 4 - tranh 2 - tranh 3 - tranh 1
- 1 số em kể theo từng tranh.
- Mỗi nhóm 3 HS kể theo vai.
- Các nhóm thi kể
-1 vài em thi kể toàn bộ câu chuyện.
VD: Ông Mạnh và Thần Gió
 Con người chiến thắng Thần Gió....
3- Củng cố –Dặn dò :
-Nhắc lại ND câu chuyện.
-Nhận xét giờ học .
-Về nhà hãy kể lại câu chuyện này cho người thân nghe .
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Chính tả (N-V)(T33)
Gió
I-Mục tiêu:
-Nghe - viết chính xác bài thơ: Gió.
+ Phân biệt các tiếng có phụ âm đầu s/x.
- Rèn KN viết đúng, trình bày bài thơ 7 chữ với 2 khổ cân đối.Làm đúng các bài tập chính tả.
- Rèn tính cẩn thận, ý thức viết chữ đẹp.
II- Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi bài tập 2
III - Hoạt động dạy và học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét và sửa sai
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài: 
2- H/dẫn nghe - viết
a- H/dẫn chuẩn bị
- Đọc bài thơ
?Hãy nêu 1 số ý thích và HĐ của ngọn gió?
?Bài viết có mấy khổ thơ?Mỗi khổ thơ có mấy câu? Mỗi câu có mấy chữ?
?Chữ nào bắt đầu bằng r/ gi, d?
- H/dẫn viết từ khó
+ Nhận xét- sửa sai.
b- Viết chính tả
- Đọc từng câu
- Đọc lại bài
c- Chấm –chữa bài
Chấm 1 số bài- nhận xét.
3- Thực hành làm bài tập
Bài tập 2(a): Treo bảng phụ
- Nêu yêu cầu bài.
- H/dẫn HS làm bài.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
Bài tập 3(a): - H/dẫn HS làm bài.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
4 - Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài, sửa hết lỗi chính tả.
- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: nặng nề, lặng lẽ, no nê.
- 2 HS đọc lại
- Gió thích chơi thân với mọi nhà, gió cù mèo mướp, gió rủ ông mật đến thăm hoa...
- Bài viết có 2 khổ thơ,mỗi khổ có 4 câu, mỗi câu có 7 chữ.
- Gió, rất, rủ, ru, diều.
- Viết bảng con: Gió, la đà,trèo...
 - Viết bài vào vở.
-Soát bài –sửa lỗi
-Đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét- bổ sung (hoa sen, xen lẫn,hoa súng, xúng xính).
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Lớp làm VBT
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét –sửa sai(mùa xuân, giọt sương)
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Đạo đức(T20)
Trả lại của rơi (T)
I-Mục tiêu
- Giúp HS hiểu: Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại.
+Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quí mến.
- Biết trả lại của rơi khi nhặt được.
- Có thái độ quí trọng những người thật thà, không tham của rơi.
II- Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ: 
?Khi nhặt được của rơi em cần phải làm gì?
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài
2- Hoạt động 1: Đóng vai
- GV chia nhóm và giao mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống(Tình huống trong bài tập 3).
- HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Thảo luận lớp
?Các em có đồng tình với cách ứng xử của các bạn không?VS? 
- 1 vài em nêu.
?VS em làm như vậy khi nhặt được của rơi?
?Em nghĩ gì khi nhận được lời khuyên của bạn?
- GV kết luận với từng tình huống.
3- Hoạt động2:Trình bày tư liệu
- GV yêu cầu các nhóm(cá nhân) trình bày(giới thiệu) các tư liệu đã sưu tầm được.
- HS trình bày.
- Cả lớp thảo luận về:
+ND tư liệu
+ Cách thể hện tư liệu.
+Cảm xúc của em qua các tư liệu.
- GV nhận xét, đánh giá.
3- Củng cố 
- Kết luận chung: Cần trả lại của rơi mỗi khi nhặt được và nhắc nhở bạn bè, anh, chị, em cùng thực hiện.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Hãy thực hiện theo bài học.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Buổi chiều
(GV bộ môn dạy)
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Thứ tư ngày 24 tháng1 năm 2007
Buổi sáng
Thể dục(T39)
Đứng kiễng gót, hai tay chống hông( dang ngang)
Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
I- Mục tiêu
- Ôn 2 động tác RLTTCB. Học trò chơi“Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
- Ôn 2 trò chơi “Bịt mắt bắt dê ” và “Nhanh lên bạn ơi”
- Thực hiện động tác tương đối chính xác. Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn và KN chạy cho HS.
II- Địa điểm, Phương tiện
- Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- 1 còi và kẻ sân.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
1- Phần mở đầu
- Phổ biến ND yêu cầu giờ học.
- Khởi động
2- Phần cơ bản
-Ôn đứng kiễng gót, hai tay chống hông.
+ Làm mẫu và giải thích.
+Theo dõi uốn nắn và nhận xét.
-Ôn đứng kiễng gót, hai taydang ngang bàn tay sấp.
+GV sử dụng khẩu lệnh: VD: “Chuẩn bị...bắt đầu!”, “Thôi!”
-Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau ”
+ Nêu tên trò chơi
+Nhắc lại cách chơi.
+Cho HS chuyển đội hình về vị trí chuẩn bị.
+Cho HS tham gia chơi trò chơi.
+Theo dõi nhắc nhở
3- Phần kết thúc
- Thả lỏng
- Cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học.
1-2 phút
70-80m
6-8 lần
1 phút
4-5 lần
lần 1
Lần 2-5
4-5 lần
8-10 phút
lần 1
3-5 lần
5-6 lần
5-6 lần
2-3 phút
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx GV
xxxxxxxxx
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên rồi chuyển thành đi thường theo vòng tròn.
- Vừa đi vừa hít thở sâu.
- Vừa đi vừa Xoay cổ tay, xoay vai rồi quay đứng lại quay mặt vào tâm.
- Thực hiện theo GV.
- Cả lớp thực hiện dưới sự ĐK của cán sự.
Thực hiện tương tự trên.
- Chú ý nghe
- 1 cặp làm mẫu theo chỉ dần của và giải thích của GV.
- 2 đội tham gia chơi trò chơi.
- Cúi lắc người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Toán(T98)
Bảng nhân 4
I-Mục tiêu
- Giúp HS nắm được cách lập bảng nhân 4.
- Lập được bảng nhân 4, HTL bảng nhân,giải toán và đếm thêm 4.
- Rèn tính cẩn thận chính xác.
II-Đồ dùng dạy học: 
Các tấm bài, mỗi tấm có 4 chấm tròn
III-các hoạt động dạy học 
A- Kiểm tra bài cũ:
- 1 vài em đọc TL bảng nhân 3
B- Bài mới
1- H/dẫn HS lập bảng nhân4 
- Giới thiệu các tấm bìa đã chuẩn bị.
- Gắn 1 tấm bìa lên bảng.
?4 chấm tròn được lấy mấy lần?
?Ta có phép tính gì?
- Yêu cầu HS tính.
- Ghi bảng như SGK
- H/dẫn tương tự với 4 chấm tròn được lấy2, 3 lần.
- Cho HS tự lập các phép tính còn lại của bảng nhân 3.
-H/dẫn HS HTL bảng nhân 4. 
2- Thực hành
*Bài 1: Nêu yêu cầu
- Tổ chức HS nhẩm theo cặp.
*Bài 2:
- H/dẫn PT bài toán.
- H/dẫn cách TB
- Chấm 1 số bài - nhận xét
*Bài 3: 
- Nêu yêu cầu
- Nhận xét đặc điểm của dãy số.
- 4 chấm tròn được lấy 1 lần.
- 4 x 1 = 4
- 4 chấm tròn được lấy 2 lần.
 4 x 2 = 4 + 4= 8; vậy 4 x 2 = 8
 4 x 3 = 4 + 4 + 4 = 12; vậy 4 x 3 = 12
- HS lập được đến 4 x 10 = 40
- Lớp luyện HTL bảng nhân.
- Đọc yêu cầu bài
- Nhẩm nối tiếp trong cặp.
- 1số em nối tiếp trả lời.
- Nhận xét về bài 1.
- 1 vài em đọc lại bài 1
- Đọc bài toán
- Tự làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét- sửa sai( ĐS: 20 bánh xe)
- Đọc yêu cầu bài
- Đếm và điền vào ô trống.
- Mỗi số đều bằng số đứng ngay trước cộng với 4.
3- Củng cố dặn dò
-Nhận xét giờ học.
-VN học thuộc lòng bảng nhân 4 và chuẩn bị bài sau.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Luyện từ và câu(T18)
Từ ngữ về thời tiết - Đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
Dấu chấm, dấu chấm than
I- Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ về thời tiết. Nắm được cách đặt câu hỏi: Khi nào?
+ Hiểu cách dùng dấu chấm, dấu chấm than trong câu.
-Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy tthay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm, biết đặt và TLCH: Khi nào?Điền đúng dấu chấm, dấu chấm than.
- Có ý thức dùng từ đặt câu đúng khi nói và viết.
II-Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ chép bài tập 3a
III- Các hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- H/dẫn làm bài tập
*Bài 1:
 Nêu yêu cầu bài
 - Tổ chức cho HS tự đối đáp với nhau.
- Nhận xét- chốt bài làm đúng.
*Bài 2:(phần a,b)
- Cho HS làm VBT
- Lưu ý HS kiểm tra xem trường hợp nào thay được, trường hợp nào không thay được.
-Nhận xét và chốt lời giải đúng.
*Bài3: (phần a)
- Cho HS làm VBT.
- Chấm điểm 1số bài và nhận xét.
3- Củng cố dặn dò
-Nhận xét giờ học.
- VN xem lại bài.
- Đọc yêu cầu và ND của bài
- 1 em đọc tên mùa- cả lớp đọc từ thích hợp hoặc ngược lại.
- Đọc yêu cầu bài và đọc mẫu.
- Lớp làm VBT
-1số em đọc câu của mình.
- Em khác nhận xét- sửa sai.
- Đọc yêu cầu bài
- Lớp làm VBT
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét- sửa sai
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tập viết(T18)
Chữ hoa: Q
I-Mục tiêu
- Nắm được cấu tạo và cách viết chữ hoa: Q và câu ứng dụng.
-Biết viết chữ cái viết hoa Q cỡ vừa và nhỏ. Viết được câu ứng dụng đều và đẹp.
- Có ý thức viết dúng và đẹp.
II- Đồ dùng dạy học
Mẫu chữ: Q
Bảng phụ chép từ ứng dụng.
III- Các hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Bài mới 
a- H/dẫn viết chữ cái hoa
* H/dẫn HS nhận xét chữ Q 
?Chữ Q cao mấy li?
?Chữ Q gồm có mấy nét?
-H/dẫn cách viết
+ Viết mẫu
* H/dẫn viết bảng con
- Nhận xét uốn nắn
-H/dẫn viết chữ Q cỡ nhỏ.
b- Giới thiệu câu ứng dụng.
- Nêu ý nghĩa câu ứng dụng.
- H/dẫn quan sát nhận xét.
?Nêu độ cao các chữ cái?
?Vị trí dấu thanh?
 ? Khoảng cách các chữ cái?
-H/dẫn viết chữ Quê.
+Viết mẫu
+H/dẫn viết bảng con.
+Nhận xét và uốn nắn.
3- Viết trong vở
4- Chấm chữa bài
5- Củng cố dặn dò
- Nhắc lại cách viết chữ Q.
- Nhận xét giờ học.
- 5 li
- 2 nét: nét 1 giống chữ O, nét2 là nét lượn ngang giống dấu ngã lớn.
- Viết bảng con(2-3 lần).
- Viết bảng con(2lần)
- Đọc câu ứng dụng.
- Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương.
- Lớp viết bảng con 
- Cả lớp viết vào vở.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Buổi chiều
 Toán (BD)
Ôn tập về: Bảng nhân3,4
I-Mục tiêu:
- Giúp HS yếu hoàn tthành VBT.Với HS khá tiếp tục củng cố về bảng nhân 3,4.
-Rèn KN thực hiện phép nhân, giải toán có lời văn.
-Rèn tính cẩn thận,sự kiên trì vượt khó.
II-Các hoạt động dạy học 
Giới thiệu bài
2- H/dẫn ôn tập
* Hoàn thành VBT
- Giúp đỡ HS yếu hoàn thành VBT
*Với HS yêú: Học thuộc lòng bảng nhân 3,4
*Với HS khá(G) làm thêm bài tập sau:
- Bài1:
 a- 4kg x 3 b- 3cm x 8
 3dm x 5 4 kgx 6
-Bài2: Viết các phép nhân biết:
 Mỗi ngăn bàn có 4 quyển vở.hỏi 9 bàn như thế có bao nhiêu quyển vở? 
*Chấm điểm 1số bài –nhận xét.
3- Củng cố dặn dò 
 - Nhận xét giờ học 
 - Về nhà xem lại bài.
- Cả lớp hoàn thành VBT
- HS yếu học thuộc lòng bảng nhân 3,4 (GVKT)
- HS khá giỏi làm thêm bài tập trên bảng.
- Chữa bài 
- Nhận xét –sửa sai(Bài 2:ĐS: 36 quyển vở)
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tự học
Hoàn thành các môn học 
I-Mục tiêu
- Giúp HS hoàn thành VBT luyện từ và câu và hoàn thành nốt môn tập viết của buổi sáng .
- Có ý thức tự giác học tập .
II-Các hoạt động dạy học 
1-Hoàn thành VBT tiếng việt phần LTvà câu . 
- Giúp đỡ HS còn lúng túng 
- Chấm 5-7 bài –Nhận xét .
3-Hoàn thành vở tập viết 
-Y/ cầu HS viết nốt phần còn lại của vở tập viết .
-Nhắc nhở HS viết đúng ,đều và đẹp .
- Giúp đỡ 1 số em yếu 
4-Tổng kết giờ học và dặn dò HS.
-Làm lần lượt các bài trong VBT
-1 số em đọc bài làm của mình .
-Em khác nhận xét –bổ sung 
-Viết phần chữ nghiêng và phần bài về nhà .
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Hoạt động văn nghệ – Thể dục- Thể thao
(Đ/c Đương dạy)
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-**-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Thứ năm ngày25 tháng1 năm 2007
Buổi sáng
Toán(T99)
Luyện tập
I-Mục tiêu
- Củng ncố việc ghi nhớ bảng nhân 4.Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
- Rèn KN thực hiện phép nhân, giải được bài toán.
- Rèn tính cẩn thận chính xác.
II- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ
- 1 vài em đọc bảng nhân 4.
2- Dạy bài mới
a-Giới thiệu bài
b- Thực hành
*Bài 1: Nêu yêu cầu
- Tổ chức HS nhẩm theo cặp.
*Bài 2: Nêu yêu cầu bài
Ghi mẫu lên bảng.
Nhận xét và chốt bài làm đúng.
*Bài 3:
- H/dẫn PT bài toán.
- H/dẫn cách TB
- Chấm 1 số bài - nhận xét
*Bài 4: 
- Nêu yêu cầu
-Ghi bài lên bảng
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
- Đọc yêu cầu bài
- Nhẩm nối tiếp trong cặp.
- 1số em nối tiếp trả lời.
- Nhận xét về bài 1b.
- Đọc yêu cầu bài và đọc mẫu
- Tự làm bài vào vở.
- 3 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét- sửa sai
- Đọc bài toán
- Tự làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét- sửa sai( ĐS: 20 quyển sách)
- Đọc yêu cầu bài
- Tự làm bài.
- 1 em lên bảng chữa bài.
3- Củng cố dặn dò
-Nhận xét giờ học.
-VN xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tập đọc (T56)
Mùa xuân đến
I-Mục tiêu
- Giúp HS biết 1 vài cây hoa, loài chim trong bài.
+ Hiểu các từ ngữ: nồng nàn, đảm đang, trầm ngâm.
+Hiểu ND bài: Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân.
- Rèn KN đọc trơn cả bài, ngắt nghỉ đúng chỗ.
+ Giọng đọc tươi vui, nhấn giọng ở các từ gợi cảm.
 - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trong SGK.
III- Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ
- 2-3 em lên đọc 1 đoạn trong bài: Ông Mạnh thắng Thần Gió.
- Nêu ND của bài.
-Nhận xét và cho điểm.
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài
b-Luyện đọc
*Đọc mẫu:
*Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
 +H/dẫn đọc từ khó: rực rỡ, nảy lộc, nồng nàn.
- Đọc từng đoạn
 + H/dẫn đọc ngắt, nghỉ câu.
 + Giúp HS hiểu nghĩa từ mới.
- Đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh
c- Tìm hiểu bài
?Dấu hiệu nào báo hiệu MX đến?
?Kể lại những thay đổi của bầu trời?
?Tìm những TN trong bài giúp em cảm nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân?
?Tìm những TN trong bài giúp em cảm nhận được vẻ riêng của mỗi loài chim?
?Bài văn cho ta thấy điều gì?
4- Luyện đọc lại bài
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Cùng HS nhận xét và bình chọn em đọc thuộc bài và hay nhất.
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Luyện đọc từ khó
- Nối tiếp đọc từng đoạn 
- Luyện đọc ngắt nghỉ đúng.
- Đọc từ chú giải.
- Đọc theo cặp
- Đọc đoạn, cả bài.
- Đọc thầm từng đoạnvà TLCH.
- Hoa mận tàn bào hiệu MX đến.
- Bầu trời xanh, nắng vàng rực rỡ, vườn cây đâm chồi nảy lộc, ra hoa , tràn ngập tiếng chim hót.
- Hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoang thoảng qua.
- Chích choè nhanh nhảu, khướu lấưm điều, chào mào đỏm dáng.
- Vẻ đẹp của MX, MX đến làm cho cảnh sắc TN thay đổi và tươi đẹp.
-Thi đọc đoạn, cả bài(cá nhân)
3- Củng cố dặn dò
?Qua bài văn em nhận biết được những gì về MX?
- Nhận xét giờ học.
- VN đọc lại bài nhiều lần.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Âm nhạc
(Giáo viên chuyên dạy) 
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Chính tả (N-V)(T34)
 Mưa bóng mây
I- Mục tiêu:
-Nghe - viết chính xác bài: Mưa bóng mây
+Củng cố cách viết những tiếng có phụ âm đầu s/x
- Rèn KN viết đúng, trình bày đúng bài thơ.Làm đúng các bài tập chính tả.
- Rèn tính cẩn thận, ý thức viết chữ đẹp.
II- Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi bài tập 2a
III - Hoạt động dạy và học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét và sửa sai
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài: 
2- H/dẫn nghe - viết
a- H/dẫn chuẩn bị
- Đọc bài viết
?Bài thơ tả hiện tượng gì của TN?
?Mưa bóng mây có điều gì làm bạn nhỏ thích thú?
?Bài thơ có mấy khổ thơ?Mỗi khổ thơ có mấy dòng thơ?Mỗi dòng có mấy chữ?
?Hãy tìm những chữ có vần: ươi, ươt, oang, ay?
- H/dẫn viết từ khó
+ Nhận xét- sửa sai.
b- Viết chính tả
- Đọc từng câu
- Đọc lại bài
c- Chấm –chữa bài
Chấm 1 số bài- nhận xét.
3- Thực hành làm bài tập
Bài tập 2(a): Treo bảng phụ
- Nêu yêu cầu bài.
- H/dẫn HS làm bài.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
4 - Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài, sửa hết lỗi chính tả.
- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: hoa sen, cây xoan, con sáo, giọt sương.
- 2 HS đọc lại
-Mưa bóng mây.
- Mưa dung dăng, mưa làm nũng mẹ.
- Có 3 khổ thơ,mỗi khổ có 4 dòng tthơ, mối dòng tthơ có 5 chữ.
- Cười, ướt, thoáng, tay.
- Viết bảng những chữ ghi tiếng khó: thoáng cười, dung dăng.
- Viết bài vào vở.
-Soát bài –sửa lỗi
-Đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm bài vào vở bài tập.
- 3 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét- bổ sung.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Buổi chiều
(GV chuyên- GV bộ môn dạy)
Thứ sáu ngày26 tháng 1 năm2007
Buổi sáng
Thể dục(T40)
Một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
Trò chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
I- Mục tiêu
- Ôn ĐT đứng 2 chân rộng bằng vai, 2 tay đưa ra trước-sang ngang- lên cao chếch chữ V. Tiếp tục học trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
- Thực hiện động tác tương đối chính xác. Biết cách chơi có kết hợp vần điệu và tham gia chơi trò chơi tương đối chủ động.
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn và KN chạy cho HS.
II- Địa điểm, Phương tiện
- Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- 1 còi và kẻ sân cho trò chơi.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
1- Phần mở đầu
- Phổ biến ND yêu cầu giờ học.
- Đứng vỗ tay và hát.
- Khởi động
2- Phần cơ bản
- Ôn ĐT đứng 2 chân rộng bằng vai(hai bàn chân thẳng hướng phía trước), 2 tay đưa ra trước-sang ngang- lên cao chếch chữ V- về tư thế chuẩn bị.
+ Theo dõi và sửa sai cho HS.
-Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau ”
+ Nêu tên trò chơi
+Nhắc lại cách chơi.
+Cho HS tham gia chơi trò chơi.
+Theo dõi nhắc nhở
3- Phần kết thúc
- Thả lỏng
- Cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học.
1-2 phút
1-2 phút
2-4 lần
6-8 phút
4-5 lần
4-5 lần
2-3 phút
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx GV
xxxxxxxxx
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, vai, hông.
- Lớp thực hiện dưới sự ĐK của GV
- Chơi có kết hợp vần điệu:
 “Chạy đổi chỗ
 Vỗ tay nhau
 Hai...ba!”
- Cúi lắc người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Toán (T100)
Bảng nhân 5
I-Mục tiêu
- Giúp HS nắm được cách lập bảng nhân 5.
- Lập được bảng nhân 5, HTL bảng nhân,giải toán và đếm thêm 5.
- Rèn tính cẩn thận chính xác.
II-Đồ dùng dạy học: 
Các tấm bài, mỗi tấm có 5 chấm tròn
III-các hoạt động dạy học 
A- Kiểm tra bài cũ:
- 1 vài em đọc TL bảng nhân 4
B- Bài mới
1- H/dẫn HS lập bảng nhân5 
- Giới thiệu các tấm bìa đã chuẩn bị.
- H/dẫn lập bảng nhân5 tương tự như lập bảng nhân2
- Tổ chức cho HS HTL bảng nhân 5. 
2- Thực hành
*Bài 1: Nêu yêu cầu
- Tổ chức HS nhẩm theo cặp.
*Bài 2:
- H/dẫn PT bài toán.
- H/dẫn cách TB
- Chấm 1 số bài - nhận xét
*Bài 3: 
- Nêu yêu cầu
- Nhận xét đặc điểm của dãy số.
- Tự lập được bảng nhân5
- Lớp luyện HTL bảng nhân.
- Đọc yêu cầu bài
- Nhẩm nối tiếp trong cặp.
- 1số em nối tiếp trả lời.
- Nhận xét về bài 1.
- 1 vài em đọc lại bài 1
- Đọc bài toán
- Tự làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét- sửa sai( ĐS: 20 ngày)
- Đọc yêu cầu bài
- Đếm và điền vào ô trống.
- Mỗi số đều bằ

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_2_tuan_20_pham_thi_huong.doc
Giáo án liên quan