Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Nhài

I. Mục tiêu:

- Biết đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ; ngắt nghỉ ngơi đúng sau các dấu câu, giữa các cột, giữa các dòng.

- Hiểu tác dụng của thời gian biểu là giúp cho chúng ta làm việc có kế hoạch.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Biết cách lập thời gian biểu cho hoạt động của mình.

II. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ viết sẵn các câu văn bản hướng dẫn đọc.

- HS: SGK.

III. Các hoạt động dạy – học:

 

doc36 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Nhài, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i!
*Lời giải
+Vòng 1: núi, túi, chui lủi, chúi (ngã chúi xuống), múi bưởi, mùi thơm, xui, xúi giục, vui vẻ, phanh phui, phủi bụi, bùi tai, búi tóc, tủi thân, tàu thủy, lũy tre, lụy, nhụy hoa, hủy bỏ, tủy, thủy chung, tùy ý, suy nghĩ,
+Vòng 2: Chăn, chiếu, chõng, chảo, chạn, chày, chõ, chum, ché, chĩnh, chổi, chén, cuộn chỉ, chao đèn, chụp đèn.
+Vòng 3: Nhảy nhót, mải, kể chuyện, hỏi, thỉnh thoảng, chạy nhảy, hiểu rằng, lành hẳn.
Khúc gỗ, ngã đau, vẫy đuôi, bác sĩ.
Tiết 2
Môn: Toán 
Bài: ÔN BÀI THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I-Mục tiêu:
-Thực hành xem đồng hồ với số chỉ giờ lớn hơn 12 (17 giờ, 23 giờ).
-Làm quen với những hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian (đúng giờ, muộn giờ, sáng, tối).
- Làm thêm bài tập 3/ SGK/ T78
II- Chuẩn bị: Mô hình đồng hồ.
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a-Giới thiệu bài: Ôn bài thực hành xem đồng hồ
b-Thực hành:
-BT 1: Yêu cầu HS đọc đề.
BT2: HS đọc yêu cầu
BT 3: Hướng dẫn HS làm
BT3/ SGK/ T78
* Nâng cao: HS trả lời miệng
3. Củng cố - Dặn dò
-14 giờ là mấy giờ?
-20 giờ là mấy giờ?
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
4 HS làm bảng 
Hướng dẫn HS làm bảng.
Nối đồng hồ 2 với tranh 1.
Nối tranh 2 với đồng hồ 4.
Nối tranh 3 với đồng hồ 1.
Nối tranh 4 với đồng hồ 3.
Nhận xét.
HS thực hành vẽ thêm kim vào từng đồng hồ để đồng hồ chỉ:
8 giờ, 12 giờ, 14 giờ, 18 giờ, 23 giờ
Tranh 1: Trí đi học muộn giờ
Tranh 2: Cửa hàng đã đóng cửa.
Tranh 3: Lan tập đàn lúc 19 giờ tối.
HS thực hành quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ: 8 giờ, 11 giờ, 14 giờ( 2 giờ), 18 giờ ( 8 giờ), 23 giờ (11 giờ)
 Dũng đi học về đến nhà lúc 5 giờ chiều, Bình đi học về đến nhà lúc 17 giờ. Hỏi bạn nào về đến nhà sớm hơn? Hai bạn về cùng thời gian. 
2 giờ chiều
8 giờ tối
Tiết 3
Môn: Tập viết 
Bài: CHỮ HOA O
I. Mục tiêu: 
-Biết viết chữ hoa O theo cỡ chữ vừa và nhỏ.Luyện viết chữ nghiêng
-Biết viết ứng dụng cụm từ: "Ong bay bướm lượn" theo cỡ nhỏ, viết chữ đúng mẫu, đẹp.
-Viết đúng kiểu chữ, khoảng cách giữa các chữ, viết đẹp.
- GDBVMT: Giáo dục HS yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên.
II- Chuẩn bị: 
- Mẫu chữ viết hoa O, cụm từ ứng dụng và vở TV.
III-Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở viết.
- Yêu cầu viết: N
- Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
- Viết: Nghĩ trước nghĩ sau. 
- GV nhận xét.
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu: 
- GV nêu mục đích và yêu cầu.
- Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.
 b. Hướng dẫn viết chữ cái hoa
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ O
- Chữ O cao mấy li? 
- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ O và miêu tả: 
+ Gồm 1 nét cong kín.
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết: 
- Đặt bút trên đường kẻ 6, đưa bút sang trái viết nét cong kín, phần cuối lượn vào trong bụng chữ. Dừng bút ở phía trên đường kẻ 4.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
 * HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
 - Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
 - GV hỏi: Câu văn gợi cho em nghĩ đến cảnh vật thiên nhiên ntn?
- GDBVMT: Giáo dục HS yêu quý và bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên.
* Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Ong lưu ý nối nét O và ng.
* HS viết bảng con
* Viết: Ong 
- GV nhận xét và uốn nắn.
 -Viết vở
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố – Dặn dò:
- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- Nhắc HS hoàn thành bài viết.
- Chuẩn bị: Chữ hoa Ô, Ơ – Ơn sâu nghĩa nặng.
- GV nhận xét tiết học.
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS nhắc lại tựa bài .
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 3 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- Ong bay bướm lượn.
- HS đọc câu
Cảnh vât thiên nhiên xung quanh ta rất tươi đẹp.
- O: 5 li
- g, b, y, l : 2,5 li
- n, a, ư, ơ, m : 1 li
- Dấu sắc (/) trên ơ
- Dấu nặng (.) dưới ơ
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
 Thứ tư, ngày 11 tháng 12 năm 2019
BUỔI SÁNG
Tiết 1 
 Môn: Tập đọc (Tiết 48)
 Bài: THỜI GIAN BIỂU
I. Mục tiêu:
- Biết đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ; ngắt nghỉ ngơi đúng sau các dấu câu, giữa các cột, giữa các dòng.
- Hiểu tác dụng của thời gian biểu là giúp cho chúng ta làm việc có kế hoạch.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Biết cách lập thời gian biểu cho hoạt động của mình.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ viết sẵn các câu văn bản hướng dẫn đọc.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra về đọc và nội dung bài Con chó nhà hàng xóm. 
- Bạn của Bé ở nhà là ai? Khi Bé bị thương Cún đã giúp Bé điều gì? 
- Những ai đã đến thăm Bé? Tại sao Bé vẫn buồn? 
- GV nhận xét.
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu:
b. Luyện đọc
* Đọc mẫu
- GV đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng chậm, rõ ràng.
* Luyện đọc từng câu
- Hướng dẫn HS luyện đọc phát âm
* Đọc từng đoạn
- Yêu cầu đọc theo đoạn.
- Hướng dẫn cách ngắt giọng và yêu cầu đọc từng dòng.
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
* Thi đọc giữa các nhóm.
* Đọc đồng thanh.
c. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc bài.
- Đây là lịch làm việc của ai ?
- Hãy kể các việc Phương Thảo làm hàng ngày. (Buổi sáng Phương Thảo làm những việc gì, từ mấy giờ đến mấy giờ?)
- Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời gian biểu để làm gì?
-Thời gian biểu ngày nghỉ của Phương Thảo có gì khác so với ngày thường?
3. Củng cố – Dặn dò:
- Hỏi: Theo em thời gian biểu dùng để làm gì?
- Dặn dò HS về nhà viết thời gian biểu hằng ngày của em.
- Chuẩn bị: Tìm ngọc
- Nhận xét tiết học.
- HS 1: đọc đoạn 1, 2 và TLCH. Bạn nhận xét.
- HS 2 đọc đoạn 3 và TLCH. Bạn nhận xét.
- HS 3 đọc đoạn 4, 5 và TLCH. Bạn nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe.
- Mỗi H S đọc một câu , đọc nối tiếp nhau hết bài.
+ Luyện đọc phát âm : vệ sinh, sắp xếp, rửa mặt, nhà cửa, 
Đọc nối tiếp nhau. Mỗi HS đọc 1 đoạn.
Đoạn 1: Sáng
Đoạn 2: Trưa
Đoạn 3: Chiều
Đoạn 4: Tối
- HS đọc.
- HS đọc tùng đoạn trong nhóm .
- HS thi đọc trong các nhóm.
- HS đọc đồng thanh.
-Đây là lịch làm việc của bạn Ngô Phương Thảo, học sinh lớp 2A Trường Tiểu học Hoà Bình.
-Kể từng buổi. Ví dụ:
+ Buổi sáng, Phương Thảo thức dậy lúc 6 giờ. Sau đó, bạn tập thể dục và làm vệ sinh cá nhân đến 6 giờ 30. Từ 6 giờ 30 đến 7 giờ, Phương Thảo ăn sáng rồi xếp sách vở chuẩn bị đi học. Thảo đi học lúc 7 giờ và đến 11 giờ bắt đầu nghỉ trưa
- Để khỏi bị quên việc và làm các việc một cách hợp lí.
-Ngày thường buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ bạn đi học về, ngày chủ nhật đến thăm 
 - Giúp chúng ta làm việc tuần tự, hợp lí và không bỏ sót công việc.
 Tiết 2 
 Môn: Tự nhiên và xã hội ( Tiết 16)
 Bài: CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG 
I. Mục tiêu:
- Nêu được công việc của từng thành viên trong nhà trường và vai trò của họ đối với trường học.
- Yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường.
-GDKNS: Tự nhận thức vị trí của mình trong nhà trường; Đảm nhận trách nhiệm tham gia công việc trong trường phù hợp với lứa tuổi; Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 34, 35. Một số bộ gồm nhiều tấm bìa nhỏ (nhiều hơn 8) mỗi tấm ghi tên một thành viên trong nhà trường (hiệu trưởng, cô giáo, cô thư viện)
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Trường học.
- GV nhận xét.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu:
- GV ghi lên bảng bằng phấn màu.
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
*Bước 1:
- Chia nhóm (5 – 6 HS 1 nhóm), phát cho mỗi nhóm 1 bộ bìa.
- Treo tranh trang 34, 35
*Bước 2: Làm việc với cả lớp.
- Bức tranh thứ nhất vẽ ai? Người đó có vai trò gì?
- Bức tranh thứ hai vẽ ai? Nêu vai trò, công việc của người đó.
- Bức tranh thứ ba vẽ ai? Công việc vai trò?
- Bức tranh thứ tư vẽ ai? Công việc của người đó? 
- Bức tranh thứ năm vẽ ai? Nêu vai trò và công việc của người đó?
- Bức tranh thứ sáu vẽ ai? Công việc và vai trò của cô?
* Kết luận: Trong trường tiểu học gồm có các thành viên: thầy (cô) hiệu trưởng, hiệu phó, thầy, cô giáo, HS và cán bộ công nhân viên khác. Thầy cô hiệu trưởng, hiệu phó là những người lãnh đạo, quản lý nhà trường, thầy cô giáo dạy HS. Bác bảo vệ trông coi, giữ gìn trường lớp. Bác lao công quét dọn nhà trường và chăm sóc cây cối.
 * Hoạt động 2 : Nói về các thành viên và công việc của họ trong trường mình.
* Bước 1:
- Đưa ra hệ thống câu hỏi để HS thảo luận nhóm:
- Trong trường mình có những thành viên nào?
- Tình cảm và thái độ của em dành cho những thành viên đó.
- Để thể hiện lòng kính trọng và yêu quý các thành viên trong nhà trường, chúng ta nên làm gì?
* Bước 2:
- Bổ sung thêm những thành viên trong nhà trường mà HS chưa biết.
* Kết luận: HS phải biết kính trọng và biết ơn tất cả các thành viên trong nhà trường, yêu quý và đoàn kết với các bạn trong trường.
 * Hoạt động 3 : Trò chơi.
 - Trò chơi đó là ai?
- Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS cách chơi:
- Gọi HS A lên bảng, đứng quay lưng về phía mọi người. Sau đó lấy 1 tấm bìa gắn vào lưng của HS A (HS A không biết trên tấm bìa viết gì).
- Các HS sẽ được nói thông tin như: Thành viên đó thường làm gì? Ở đâu? Khi nào? Bạn làm gì để biết ơn họ? Phù hợp với chữ viết trên tấm bìa.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Hướng dẫn HS tiếp nối kể các thành viên trong nhà trường.
-GV: GDHS
- Chuẩn bị: Phòng tránh té ngã khi ở trường.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu. Bạn nhận xét.
- HS nhắc lại tựa bà: Các thành viên trong nhà trường .
- Các nhóm quan sát các hình ở trang 34, 35 và làm các việc:
+ Gắn tấm bìa vào từng hình cho phù hợp.
	+ Nói về công việc của từng thành viên đó và vai trò của họ.
	- Đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp.
- Bức tranh thứ nhất vẽ hình cô hiệu trưởng, cô là người quản lý, lãnh đạo nhà trường.
- Bức tranh thứ hai vẽ hình cô giáo đang dạy học. Cô là người truyền đạt kiến thức. Trực tiếp dạy học.
- Vẽ bác bảo vệ, có nhiệm vụ trông coi, giữ gìn trường lớp, HS, bảo đảm an ninh và là người đánh trống của nhà trường.
- Vẽ cô y tá. Cô khám bệnh cho các bạn, chăm lo sức khoẻ cho tất cả HS.
- Vẽ bác lao công. Bác có nhiệm vụ quét dọn, làm cho trường học luôn sạch đẹp.
- HS hỏi và trả lời trong nhóm những câu hỏi GV đưa ra.
- HS nêu.
- HS tự nói.
- Xưng hô lễ phép, biết chào hỏi khi gặp, biết giúp đỡ khi cần thiết, cố gắng học thật tốt, . . .
- 2, 3 HS lên trình bày trước lớp.
- VD: Tấm bìa viết “Bác lao công” thì HS dưới lớp có thể nói:
- Đó là người làm cho trường học luôn sạch sẽ, cây cối xanh tốt.
- Thường làm ở sân trường hoặc vườn trường.
- Thường dọn vệ sinh trước hoặc mỗi buổi học.
- HS A phải đoán: Đó là bác lao công.
- Nếu 3 HS khác đưa ra thông tin mà HS A không đoán ra người đó là ai thì sẽ bị phạt: HS A phải hát 1 bài. Các HS khác nói thay không thì cũng sẽ bị phạt.
Tiết 3
Môn: Toán (Tiết 78) 
Bài: NGÀY, THÁNG
I-Mục tiêu:	
-Biết đọc tên các ngày trong tháng.
-Bước đầu biết xem lịch: biết đọc thứ, ngày, tháng trên 1 tờ lịch.
-Làm quen với đơn vị đo thời gian: ngày, tháng. Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian: ngày, tuần. Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian và khoảng thời gian. Biết vận dụng các biểu tượng đó để trả lời các câu hỏi đơn giản.
-HS biết đọc tên các ngày trong tháng, biết xem lịch.
II- Chuẩn bị: 1 quyển lịch tờ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
 HS thực hành quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ: 
2. Bài mới
a-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu giờ học.
b-Giới thiệu cách đọc tên các ngày trong tháng:
c-Thực hành:
-BT 1: Hướng dẫn HS làm:
BT 2: a) Hướng dẫn HS làm
b) Hướng dẫn HS làm.
3. Củng cố - Dặn dò
-Thứ tư tuần này ngày 14, thứ tư tuần sau là ngày mấy? Thứ tư tuần trước là ngày mấy?
-Về nhà xem lại bài - Nhận xét.
3 giờ ; 7 giờ ; 20 giờ ; 22 giờ
Làm vở, làm bảng. Nhận xét.
Tự chấm vở.
4 nhóm.
ĐD trình bày
HS đọc, viết theo mẫu:
Ngày bảy tháng mười một: Ngày 7 tháng 11
Ngày mười lăm tháng mười một: Ngày 15 tháng 11
Ngày hai mươi tháng mười một: Ngày 20 tháng 11
Ngày ba mươi tháng mười một: Ngày 30 tháng 11
Điền số ngày còn thiếu vào tờ lịch
12
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Thứ bảy
Chủ nhật
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
Xem tờ lịch tháng 12, trả lời miệng:
Ngày 22 tháng 12 là ngày thứ hai.
Ngày 25 tháng 12 là ngày thứ năm
-Trong tháng 12 có 4 ngày chủ nhật.
Đó là các ngày 7; 14; 21; 28
21
BUỔI CHIỀU
Tiết 1
Môn: Tập viết
Bài: CHỮ HOA O
I. Mục tiêu: 
-Biết viết chữ hoa O theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
-Biết viết ứng dụng cụm từ: "Ong bay bướm lượn" theo cỡ nhỏ, viết chữ đúng mẫu, đẹp.
-Viết đúng kiểu chữ, khoảng cách giữa các chữ, viết đẹp.
- GDBVMT: Giáo dục HS yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên.
II- Chuẩn bị: 
- Mẫu chữ viết hoa O, cụm từ ứng dụng và vở TV.
III-Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở viết.
- Yêu cầu viết: N
- Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
- Viết: Nghĩ trước nghĩ sau. 
- GV nhận xét.
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu: 
- GV nêu mục đích và yêu cầu.
- Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.
 b. Hướng dẫn viết chữ cái hoa
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ O
- Chữ O cao mấy li? 
- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ O và miêu tả: 
+ Gồm 1 nét cong kín.
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết: 
- Đặt bút trên đường kẻ 6, đưa bút sang trái viết nét cong kín, phần cuối lượn vào trong bụng chữ. Dừng bút ở phía trên đường kẻ 4.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
 * HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
 - Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
 - GV hỏi: Câu văn gợi cho em nghĩ đến cảnh vật thiên nhiên ntn?
- GDBVMT: Giáo dục HS yêu quý và bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên.
* Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Ong lưu ý nối nét O và ng.
* HS viết bảng con
* Viết: Ong 
- GV nhận xét và uốn nắn.
 -Viết vở
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố – Dặn dò:
- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- Nhắc HS hoàn thành bài viết.
- Chuẩn bị: Chữ hoa Ô, Ơ – Ơn sâu nghĩa nặng.
- GV nhận xét tiết học.
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS nhắc lại tựa bài .
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 3 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- Ong bay bướm lượn.
- HS đọc câu
Cảnh vât thiên nhiên xung quanh ta rất tươi đẹp.
- O: 5 li
- g, b, y, l : 2,5 li
- n, a, ư, ơ, m : 1 li
- Dấu sắc (/) trên ơ
- Dấu nặng (.) dưới ơ
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
Tiết 3
Môn: Toán 
Bài: ÔN BÀI NGÀY, THÁNG
I-Mục tiêu:
 Củng cố:
 - Cách đọc tên các ngày trong tháng.
 - Cách xem lịch: biết đọc thứ, ngày, tháng trên 1 tờ lịch.
 - Biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng. Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian: ngày, tuần. Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian và khoảng thời gian. Biết vận dụng các biểu tượng đó để trả lời các câu hỏi đơn giản.
II- Chuẩn bị: 1 quyển lịch tờ.
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu giờ học.
c-Thực hành:
-BT1: Hướng dẫn HS làm:
-BT 2/:
a) Hướng dẫn HS làm
b) Hướng dẫn HS làm
* Nâng cao: HS trả lời miệng
Hỏi thứ hai tuần sau là ngày nào?
3. Củng cố - Dặn dò
-Thứ tư tuần này ngày 24, thứ tư tuần sau là ngày mấy?
-Về nhà xem lại bài -Nhận xét.
HS đọc, viết theo mẫu:
Ngày bảy tháng mười một: Ngày 7 tháng 11
Ngày hai mươi tháng mười một: Ngày 20 tháng 11
Ngày mười lăm tháng mười một: Ngày 15 tháng 11
Ngày mười một tháng mười một: Ngày 11 tháng 11
Điền số ngày còn thiếu vào tờ lịch
12
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Thứ bảy
Chủ nhật
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
Xem tờ lịch tháng 12, trả lời miệng:
Ngày 2 tháng 12 là ngày thứ ba.
Tháng 12 có 4 ngày chủ nhật. Đó là các ngày 7, 14, 21, 28.
- Tuần nay, thứ bảy là ngày 13 tháng 12. Tuần sau, thứ bảy là ngày 20 tháng 12. Tuần trước, thứ bảy là ngày 6 tháng 12.
-Tuần này, thứ hai là ngày 1 tháng 12, đến thứ bảy tuần này sẽ là ngày 6 tháng 12. 
 Ngày thứ ba tuần này là ngày 16 tháng 8. 
Ngày 22 tháng 8.
Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2019
BUỔI SÁNG
Tiết 1 Môn: Chính tả (nghe - viết) (Tiết 32)
Bài:TRÂU ƠI !
I. Mục tiêu:
- Nghe và viết lại chính xác bài chính tả,trình by đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát.
- Làm đúng các bài tập 2; bài tập 3b. 
- Ham thích học môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Con chó nhà hàng xóm.
- Gọi 2 HS lên bảng, đọc cho các em viết lại các từ khó, các từ cần phân biệt của tiết chính tả trước.
- Nhận xét từng HS.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu: 
b.Hướng dẫn viết chính tả.
* Ghi nhớ nội dung bài viết.
- GV đọc bài một lượt
- Đây là lời của ai nói với ai?
- Người nông dân nói gì với con trâu?
- Tình cảm của người nông dân đối với trâu ntn?
 * Hướng dẫn trình bày.
- Bài ca dao viết theo thể thơ nào?
- Hãy nêu cách trình bày thể thơ này.
- Các chữ đầu câu thơ viết ntn?
* Hướng dẫn viết từ khó.
- Đọc cho HS viết từ khó và chỉnh sửa lỗi nếu các em mắc lỗi.
* Viết chính tả.
* Soát lỗi.
* Chấm bài.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2: Tổ chức thi tìm tiếng giữa các tổ. Tổ nào tìm được nhiều hơn là tổ thắng cuộc.
- Yêu cầu mỗi HS ghi 3 cặp từ vào Vở bài tập.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài và đọc mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu nhận xét bài bạn trên bảng.
- Kết luận về lời giải của bài tập sau đó cho điểm HS.
3. Củng cố – Dặn dò:
-1 HS lên viết lại chữ viết sai .GV giáo dục HS
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét chung về giờ học.
Nghe GV đọc và viết lại các từ ngữ: 
 tàu thủy, túi vải, ngụy trang .
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
-Là lời của người nông dân nói với con trâu của mình.
- Người nông dân bảo trâu ra đồng cày ruộng, và hứa hẹn làm việc chăm chỉ, cây lúa còn bông thì trâu cũng còn cỏ để ăn.
- Tâm tình như nói với 1 người bạn thân thiết.
- Thơ lục bát, dòng 6 chữ, dòng 8 chữ xen kẽ nhau.
- Dòng 6 viết lùi vào 1 ô, dòng 8 viết sát lề.
- Viết hoa các chữ cái đầu câu thơ.
- Viết bảng các từ: trâu, ruộng, cày, nghiệp nông gia . . .
* Có thể tìm được 1 số tiếng sau:
cao/cau,lao/lau,trao/trau
nhao/nhau,
phao/phau,	ngao/ngau
mao/mau,	thao/thau,	cháo/cháu
máo/máu,	bảo/bảu,	đao/đau,
sáo/sáu,	rao/rau,	cáo/cáu
* Đọc bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào tập.
- * Lời giải:
a) cây tre/ che nắng, buổi trưa/ chưa ăn, ông trăng/ chăng dây, con trâu/ châu báu, nước trong/ chong chóng.
b) mở cửa/ thịt mỡ, ngả mũ/ ngã ba, nghỉ ngơi/ suy nghĩ, đổ rác/ đỗ xanh, vẩy cá/ vẫy tay.
Tiết 2 
Môn: Luyện từ và câu (Tiết 16)
Bài: TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. KIỂU CÂU: AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
- Bước đầu tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước(BT1);Biết đặt các câu với mỗi từ trong cặp từ tri nghĩa tìm được theo mẫu: Ai thế nào?(BT 2).
-Nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh(BT3).
- Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ. Tranh minh họa bài tập 3.
- HS: SGK. Vở.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu: Ai thế nào?
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2, 3 tiết Luyện từ và câu, Tuần 15.
- Nhận xé

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_2_tuan_16_nam_hoc_2019_2020_tran_thi_nha.doc