Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu

1. KT: Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia. Biết tìm x trong các BT dạng x : a = b(với a, b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học)

2. KN: Rèn luyện, kĩ năng thực hiện thành thạo, các bài tập, giải toán

3. TĐ: HS cẩn thận, biết áp dụng trong học tập

II. Đồ dùng dạy học : - Bộ đồ dùng toán

III. Hoạt động dạy học:

 

doc16 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m
- Thi đọc
- Nhận xét
- Đọc đồng thanh
- Đọc thầm
- Trả lời nhận xét bổ sung
- Tôm Cang gặp một con vật lạ...
- Cá Con làm quen với Tôm Càng bằnh lời chào và tự giới thiệu tên mình...
- Vừa là mái chèo, vừa là bánh lái
- Tôm Càng búng càng, vọt tới, xô bạn vào một ngách đá nhỏ
- Tôm Càng rất dũng cảm
- Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít
- Dũng cảm, dám liều mình cứu bạn
- Nêu nội dung bài
- Thi đọc theo vai
- Nghe
- Hs chia sẻ 
________________________________________________
Tiết 4: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. KT: HS biết xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 3, số 6. Biết thời điểm, khoảng thời gian. Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày
2. KN: Rèn luyện kĩ năng nhận biết xem đồng hồ
3. TĐ: HS có tính tự giác tích cực chính xác. Vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học: - Đông hồ 
III. Hoạt động dạy học: 
ND & HT
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A. Khởi động
B. Bài mới: 
1. GTB
2. Luyện tập
Bài 1
HĐ nhóm
Bài 2.
HĐ cặp đôi
Bài 3
HĐ CN
C. Củng cố, dặn dò : 
- HS chơi trò chơi: Bắn tên đọc bảng chia 5
- Giới thiệu bài
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS quan sát hình vẽ SGK
- Y/c HS kể liền mạch các hoạt động của Nam và các bạn dựa vào các câu hỏi trong bài
- Nhận xét
- Gọi HS nêu yêu cầu và trả lời theo cặp đôi.
- Y/c HS quan sát 2 đồng hồ và trả lời câu hỏi
- Nhận xét chốt lại đáp án đúng 
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét
- Nhắc lại nội dung bài
- Hs chia sẻ cảm xúc
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài
- Hs chơi trò chơi
- Ghi đầu bài vào vở
- 1 em nêu
- Quan sát hình vẽ
- Một số HS trình bày trước lớp
a. Nam cùng các bạn đến vườn thú lúc 8 giờ 30 phút.
b. Nam cùng các bạn đến chuồng Voi lúc 9 giờ đúng.
c. Nam cùng các bạn đến chuồng Hổ lúc 9 giờ 15 phút.
d.Nam và các bạn ngồi nghỉ 10 giờ 15 phút.
e. Nam cùng các bạn ra về lúc 11 giờ đúng.
- Quan sát và trả lời câu hỏi
a) Hà đến trường sớm hơn Toàn. 
b) Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc.
- Nhận xét
- Thực hiện
- Đọc bài
a. Mỗi ngày Bình ngủ khoảng 8 giờ. 
b. Nam đi từ nhà đến trường hết15 phút.
c. Em làm bài kiểm tra trong 35 phút.
- Hs chia sẻ
- Nghe
________________________________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Ôn toán.
BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG (TIẾT 1)
Tiết 3: Ôn Tiếng Việt.
BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG (TIẾT 1)
 Ngày soạn: 02/03//2019
 Ngày giảng : Thứ 3; 05/03/2019
Tiết 3: Toán 
TÌM SỐ BỊ CHIA
I. Mục tiêu
1. KT: Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia. Biết tìm x trong các BT dạng x : a = b(với a, b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học)
2. KN: Rèn luyện, kĩ năng thực hiện thành thạo, các bài tập, giải toán
3. TĐ: HS cẩn thận, biết áp dụng trong học tập
II. Đồ dùng dạy học : - Bộ đồ dùng toán 
III. Hoạt động dạy học:
ND & HT
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A. Khởi động 
B. Bài mới: 
1. GTB
2. Nhắc lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia
HĐ cặp
3. HD tìm số bị chia chưa biết
HĐ cặp
4. Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm
HĐ cặp 
Bài 2 : Tìm x
HĐ CN
Bài 3 
HĐ nhóm
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS khởi động chơi trò chơi Bắn tên đọc bảng chia 4
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài
- Gắn bảng 6 hình vuông thành 2 hàng, hình thành phép tính
 6 : 2 = 3
- Nêu và ghi phép tính lên bảng
- Cho HS đọc 2 phép tính vừa lập trên bảng
- Viết bảng x : 2 = 5 và y/c HS đọc
- Y/c HS cùng thực hiện
 x : 2 = 5
 x = 5 x 2
 x = 10
- Rút ra ghi nhớ HD HS đọc
- Gọi HS nêu yêu cầu. HD cách làm
- Yêu cầu làm bài, nêu kq
- Cùng HS nhận xét bổ sung
- Nêu yêu cầu và gợi ý cách làm
- Yêu cầu làm bảng con
- Cùng HS nhận xét chốt lại k/q đúng
- Gọi HS đọc bài toán 
- Hướng dẫn tóm tắt rồi giải 
- Cho HS làm bài nhóm 4
- Nhận xét ghi kết quả đúng. 
 Tóm tắt:
 1 em: 5 chiếc kẹo
 3 em: ... chiếc kẹo? 
- Hs chia sẻ cảm xúc 
- NX giờ học, dặn về nhà xem lại bài
- HS khởi động
- Ghi đầu bài vào vở
- Quan sát
- Có 3 hình vuông
- 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương
- HS đọc 
- 1 em nêu, Nghe
- HS làm bài, nêu
 6 : 3 = 2 8 : 2 = 4 
 2 x 3 = 6 4 x 2 = 8
 12 : 3 = 4 15 : 3 = 5 
 4 x 3 = 12 5 x 3 = 15
- Nghe
- Làm bảng con
a, x : 2 = 3 b, x : 3 = 2
 x = 3 x 2 x = 2 x 3
 x = 6 x = 6
c, x : 3 = 4 
 x = 4 x 3
 x = 12
- HS đọc, lớp đọc thầm
- Theo dõi
- Làm bài nhóm 4
Bài giải:
Số chiếc kẹo có tất cả là:
5 x 3 = 15 (chiếc)
 Đáp số: 15 chiếc kẹo
- Hs chia sẻ
- Nghe
_________________________________________________
Tiết 4: Kể chuyện
TÔM CÀNG VÀ CÁ CON
I. Mục tiêu:
1. KT: HS dựa vào tranh, kể lại đươc từng đoạn của câu chuyện 
2. KN: Rèn luyện kĩ năng kể chuyện. HS kể đúng nội dung từng đoạn . Biết phối hợp lời kể với cử chỉ điệu bộ 
3. TĐ: HS phát triển vốn ngôn ngữ tiếng việt, biết gìn giữ tình bạn
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK, bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học:
ND & HT
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A. Khởi động
B. Bài mới: 
1. GTB
2. Kể chuyện
a, Kể lại từng đoạn truyện
b, Kể lại câu chuyện theo vai
C. Củng cố, dặn dò: 
- Hs khởi động chơi trò chơi Nụ hoa
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Treo tranh cho HS quan sát nêu nội dung tranh
- Ghi tóm tắt lên bảng từng tranh
- Yêu cầu thảo luận nhóm, mỗi nhóm kể lại ND 1 bức tranh
- Gọi đại diện lên trình bày 
- Nhận xét
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu tập kể trong nhóm 3: Mỗi em 1 tranh
- Gọi các nhóm thi kể: Lưu ý kể có kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ
- Cùng HS nhận xét bình chọn CN, nhóm kẻ tốt
- Gợi ý HS nêu được nội dung truyện 
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
- Hs chia sẻ cảm xúc
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Hs chơi trò chơi
- Nhận xét
- Ghi đầu bài vào vở
- 1 em nêu lớp đọc thầm
- Quan sát, nêu nội dung
- Thảo luận nhóm 
- Đại diện trình bày
- 1 em nêu
- Kể trong nhóm
- Thi kể
- Nhận xét bình chọn
- Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít
- Hs chia sẻ
 Ngày soạn: 02/03/2019
 Ngày giảng: Thứ 4; 06/03/2019
Tiết 1: Tập đọc
SÔNG HƯƠNG
I. Mục tiêu
1. KT: Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi dúng ở các dấu câu và cụm từ; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài. Hiểu ND: Vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sắc màu của dòng sông Hương
2. KN: Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng: HS biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng
3. TĐ: HS yêu sông Hương, mong muốn tìm hiểu về vẻ đẹp của sông.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK. Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học: 
ND & HT
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A. Khởi động
B. Bài mới: 
1. GTB 
2. Luyện đọc
HĐ Nhóm
3. Tìm hiểu bài
HĐ cặp
4. Luyện đọc lại
C. Củng cố dặn dò :
- Hs khởi động chơi trò chơi làm theo lời của a li ba ba
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài
- Đọc mẫu toàn bài (giọng nhẹ nhang, thán phục vẻ đẹp của sông Hương)
- Yêu cầu đọc nối tiếp
- Hướng dẫn đọc đúng các từ khó
- Yêu cầu đọc nối tiếp 
- HD cách ngắt nhip đúng và giọng đọc
- Kết hợp giải nghĩa các từ: sắc độ, Hương Giang, lụa đào,...
- Yêu cầu luyện đọc trong nhóm
- Cho các nhóm thi đọc
- Cho cả lớp đọc đồng thanh
- Yêu cầu thảo luận cặp, trả lời các câu hỏi
+ Tìm những từ chỉ màu sắc khác nhau của sông Hương?
+ Vào mùa hè và vào những đêm trăng, sông Hương đổi màu ntn ?
+ Vì sao nói sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho thành phổ Huế?
- Gợi ý HS nêu nội dung bài 
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn
- Cho HS thi đọc nhóm
- Nhận xét
- Hs chia sẻ cảm xúc
- Nhắc lại nội dung bài 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Hs thực hiện 
- Nhận xét
- Ghi đầu bài vào vở
- Nghe theo dõi SGK
- Đọc nối tiếp
- Đọc CN - ĐT
- Đọc nối tiếp 
- Đọc và giải nghĩa từ
- Luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc
- Đọc đồng thanh
- Thảo luận và trả lời CH
- Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non
- Sông Hương thay chiếc áo xanh hàng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường
- Vì sông Hương làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, ...
- Vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến dổi sắc màu của dòng sông Hương
- Đọc nối tiếp
- Thi đọc nhóm
- Nêu nội dung
- Hs chia sẻ
- Nghe
______________________________________________
Tiết 4: Toán
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
1. KT: Biết cách tìm số bị chia. Nhận biết số bị chia, số chia, thương. Biết giải bài toán có một phép nhân 
2. KN: Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính, kĩ năng giải toán
3. TĐ: HS tính toán nhanh, chính xác biết vận dụng vào thực tiễn
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm. 
III. Hoạt động dạy học: 
 ND & HT
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A. Khởi động 
B. Bài mới: 
1. GTB
2. Thực hành.
Bài 1: Tìm y
HĐ tổ 
Bài 2: Tìm x
HĐ cặp 
Bài 3
HĐ CN 
Bài 4 
HĐ nhóm
C. Củng cố, dặn dò: 
- Y/c hs chơi trò chơi: Kết bạn
- Nhận xét
- Giới thiệu bài
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu làm bảng con
- Cùng HS nhận xét chốt lại kết quả đúng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu làm vào vở, 4 em lên bảng
- Cùng HS nhận xét chốt lại kết quả đúng
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu kết quả 
- Nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS đọc bài toán 
- HD tóm tắt và giải toán
- Cho HS làm bài nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét 
 Tóm tắt:
 1 can: 3l
 6 can: ... l?
- Hs chia sẻ cảm xúc
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài chuẩn bị bài sau.
- Hs khởi động
- Ghi đầu bài vào vở
- 1 em nêu y/c bài tập.
- Làm bảng con
a, y : 2 = 3 b, y : 3 = 5
 y = 3 x 2 y = 5 x 3
 y = 6 y = 15
 c, y : 3 = 1 
 y = 1 x 3
 y = 3
- 1 em nêu
- Làm vào vở , 4 em lên bảng
a, 
x - 2 = 4 b, x - 4 = 5
 x = 4 + 2 x = 5 + 4
 x = 6 x = 9
 x : 2 = 4 x : 4 = 5
 x = 4 x 2 x = 5 x 4
 x = 8 x = 20
- 1 HS nêu
- HS nêu.
 Đáp án : 5, 10, 9, 9
- 1 em đọc
- Làm bài nhóm 4
- Trình bày
- Nhận xét
Bài giải:
Số lít dầu có tất cả là:
3 x 6 = 18 (l)
Đáp số: 18 l
- Hs chia sẻ
- Nghe
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tập viết
CHỮ HOA X
I. Mục tiêu: 
1. KT: Viết đúng chữ hoa X chữ và câu ứng dụng: Xuôi ; Xuôi dòng Nho Quế.
2. KN: Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp và đúng tốc độ
3. TĐ: HS ngồi viết ngay ngắn, giữ vở sạch chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ 
III. Hoạt động dạy học 
ND & HT
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A. Khởi động 
B. Bài mới:
1. GTB 
2. Viết chữ hoa.
3. HD viết cụm từ
4. HD viết vào Vở Tập Viết.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Hs khởi động hát bài Hoa lá mùa xuân
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu tiết học, ghi bảng
- Treo mẫu chữ y/c HS quan sát và nhận xét chiều cao, chiều rộng chữ hoa X cao 5 li, rộng 5 li. 
- Vừa viết mẫu vừa nhắc lại quy trình viết : Đặt bút trên đường kẻ 5, nét móc hai đầu bên trái, viết tiếp nét xiên lượn từ trái sang phải ... 
- Y/c HS viết bảng con.
- Theo dõi chỉnh sửa cho HS 
- Y/c HS đọc cụm từ ư/d 
- HD HS viết chữ “ Xuôi ” vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai
- Y/c HS viết vở tập viết.
- Theo dõi uốn nắn HS
- Thu bài . 
- Nhận xét sửa sai
- Hs chia sẻ cảm xúc
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- BVN cho lớp khởi động
- Ghi đầu bài vào vở
- Quan sát và nhận xét
- Theo dõi , lắng nghe
- Viết bảng con.
- HS đọc 
- Viết bảng con.
- Viết bài vào vở Tập viết.
- Nộp bài .
- Nghe
- Hs chia sẻ
Tiết 2: Ôn toán (NC)
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
1. KT: Biết cách tìm số bị chia. Nhận biết số bị chia, số chia, thương. Biết giải bài toán có một phép nhân 
2. KN: Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính, kĩ năng giải toán
3. TĐ: HS tính toán nhanh, chính xác biết vận dụng vào thực tiễn
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm. 
III. Hoạt động dạy học: 
 ND & HT
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A. Khởi động 
B. Bài mới: 
1. GTB
2. Thực hành.
Bài 1: Tìm y
HĐ tổ 
Bài 2 
HĐ nhóm
Bài 3: Tìm x
HĐ cặp 
C. Củng cố, dặn dò: 
- Y/c hs chơi trò chơi: Kết bạn
- Nhận xét
- Giới thiệu bài
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu làm bảng con
- Cùng HS nhận xét chốt lại kết quả đúng
- Gọi HS đọc bài toán 
- HD tóm tắt và giải toán
- Cho HS làm bài nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu làm vào vở, 4 em lên bảng
- Cùng HS nhận xét chốt lại kết quả đúng
- Hs chia sẻ cảm xúc
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài chuẩn bị bài sau.
- Hs khởi động
- Ghi đầu bài vào vở
- 1 em nêu y/c bài tập.
- Làm bảng con
a, y : 4 = 3 b, y : 5 = 4
 y = 3 x 4 y = 4 x 5
 y = 12 y = 20
 c, y : 3 = 3 
 y = 3 x 3
 y = 9
- 1 em đọc
- Làm bài nhóm 4
- Trình bày
- Nhận xét
Bài giải:
Số lít dầu có tất cả là:
5 x 9 = 45 (l)
 Đáp số: 45 l
- 1 em nêu
- Làm vào vở , 4 em lên bảng
a, b,
x + 15 = 52 - 9 x - 14 = 28 + 8
x + 15 = 43 x - 14 = 20
 x = 43 - 15 x = 20 + 14
 x = 28 x = 34
c, d,
x : 2 = 15 : 3 x : 5 = 16 : 4
x : 2 = 5 x : 5 = 4
 x = 5 x 2 x = 4 x 5
 x = 10 x = 2
- Hs chia sẻ
- Nghe
 Ngày soạn: 02/03/2019
Ngày giảng: Thứ 5; 07/03/2019
Tiết 1: Toán
CHU VI HÌNH TAM GIÁC - CHU VI HÌNH TỨ GIÁC
I. Mục tiêu
1. KT: Nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó
2. KN: Rèn luyện kĩ năng tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác
3. TĐ: HS biết vận dụng trong thực tiễn cuộc sống
II. Đồ dùng dạy học : - Bộ đồ dùng. SGK, bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học:
ND & HT
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A. Khởi động 
B. Bài mới: 
1. GTB 
2. GT về cạnh và chu vi của hình tam giác
 H Đ cặp 
3. GT cạnh và chu vi hình tứ giác
HĐ cặp
4. Thực hành
Bài 1
HĐ CN
Bài 2 
HĐ cặp
C. Củng cố, dặn 
dò: 
- HS chơi trò chơi bắn tên đọc bảng chia 2, 3
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài
- GV vẽ hình tam giác như trong SGK lên bảng, HD HS hình thành hình rồi cách tính chu vi
 3cm + 5cm + 4cm = 12cm
- Giới thiệu tương tự như hình tam giác
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
- HD mẫu
- HD HS làm bài CN
- Nhận xét
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu thảo luận theo nhóm 
- Hs chia sẻ cảm xúc
- Nhận xét tiết học
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS khởi động
- Ghi đầu bài vào vở
- HS theo dõi
- Theo dõi
- 1 em đọc y/c bài tập.
- Theo dõi
- HS làm bài CN
a, Chu vi hình tam giác là:
 20 + 30 + 40 = 90 (cm)
 Đáp số: 90 cm
- 1 HS đọc
- 2 HS lên bảng
- Nhận xét
a, Chu vi hình tứ giác là:
3 + 4 + 5 + 6 = 19dm
 Đáp số: 19dm
b, Chu vi hình tứ giác là:
10 + 20 + 10 + 20 = 40cm
 Đáp số: 40cm
- Hs chia sẻ
- Nghe
Tiết 2: Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. DẤU PHẨY
I. Mục tiêu
1. KT: Nhận biết được một số loài cá nước mặn, nước ngọt BT1; kể tên được một số con vật sống dưới nước BT2. Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy BT3
2. KN: HS kể tên được con vật, đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp 
3. TĐ: HS yêu mến và tự hào về sông biển Việt Nam; phát triển vốn từ 
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, tranh SGK 
III. Hoạt động dạy học:
ND & HT
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A. Khởi động 
B. Bài mới: 
1. GTB
2. HD làm BT
Bài 1 
HĐ cặp 
Bài 2
HĐ nhóm 
Bài 3
HĐ CN
C. Củng cố, dặn dò : 
- Hs khởi động chơi trò chơi làm theo lời của a li ba ba
- Nhận xét
- Giới thiệu bài
- Gọi 1 em nêu yêu cầu
- Y/c HS q/s tranh SGK
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi rồi trình bày
- Nhận xét
- Gọi đọc y/c bt
- Gọi đọc tên con vật trong tranh
- Chia lớp 2 nhóm thi tiếp sức
- Tổng kết cuộc thi, tuyên dương nhóm thắng cuộc
- Gọi HS nêu yêu cầu bt
- Đọc đoạn văn
- Y/c HS lên bảng làm bài
- Nhận xét
- Hs chia sẻ cảm xúc
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học, dặn về xem lại bài.
- HS khởi động
- Ghi đầu bài vào vở
- 1em nêu
- Q/s tranh SGK
- Thảo luận trình bày
a, Cá nước mặn (cá biển): cá thu, cá chim, cá chuồn, cá mực
b, Cá nước ngọt(cá ở sông, hồ, ao): cá mè, cá chép, cá trê, cá quả (cá chuối)
- Nhận xét
- 1 em đọc
- Đọc tên con vật trong tranh: tôm, sứa, ba ba
- Thi tiếp sức
- Nêu y/c bt
- 2 em đọc đoạn văn
- 1 em lên bảng, lớp làm vở
- Nhận xét
- Hs chia sẻ
- Nghe
Tiết 4: Chính tả ( Nghe - viết ) 
VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI?
I. Mục tiêu
1. KT: HS chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui. Làm được bài tập 2 a/b
2. KN: Rèn luyện kĩ năng viết chữ theo mẫu. Trình bày bài viết sạch sẽ
3. TĐ: HS có ý thức rèn luyện chữ viết
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 
III. Hoạt động dạy học:
ND & HT
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A. Khởi động 
B. Bài mới: 
1. GTB
2. HD viết chính tả
3. HD làm BT
Bài 2: Điền vào chỗ trống
HĐ CN
C. Củng cố, dặn dò : 
- Hs khởi động chơi trò chơi Nụ hoa
- Nhận xét
 - Giới thiệu bài
- Đọc đoạn chính tả và gọi HS đọc lại
+ Câu chuyện kể về ai?
+ Câu chuyện có mấy câu?
+ Lời nói của hai anh em được viết sau những dấu câu nào?
+ Trong bài những chữ nào được viết hoa? Vì sao?
- Yêu cầu viết các từ khó vào bảng con: say sưa, bỗng, ngớ ngẩn, miệng
- Yêu cầu chép bài vào vở 
- Thu bài và nhận xét
- Gọi HS nêu yêu cầu bài, lớp đọc thầm
- Hướng dẫn, gọi 2 em lên bảng
- Cùng HS nhận xét chốt lại lời giải.
- Hs chia sẻ cảm xúc
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm lại BT vào vở
- Hs khởi động
- Ghi đầu bài vào vở
- 2 em đọc
- Kể về cuộc nói chuyện giữa hai anh em
- Câu chuyện có 5 câu
- Dấu hai chấm, dấu gạch ngang
- Chữ đầu câu: Anh, Em, Nếu và tên riêng: Việt, Lâm
- Viết bảng con
- Chép bài vào vở
- 1 em nêu
- 2 em lên , lớp làm vào vở
a, r hay d: da, rực
b,ưt hay ưc : rực, thức
- Hs chia sẻ
- Nghe
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Ôn toán.
BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG (TIẾT 2)
 Ngày soạn: 02/03//2019
 Ngày giảng: Thứ 6; 08/03/2019
Tiết 1: Toán 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. KT: Biết tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác
2. KN: Rèn luyện kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác
3. TĐ: HS có ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học:
ND & HT
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A. Khởi động
B. Bài mới: 
1. GTB:
2. HD làm BT
Bài 2
HĐ cặp
Bài 3 
HĐ nhóm 
Bài 4
HĐ CN
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS chơi trò chơi bắn tên học thuộc lòng bảng nhân 4,5
- Nhận xét
- Giới thiệu bài. Ghi đầu bài
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu quan sát các hình vẽ trong SGK theo cặp 
- Đại diện cặp lên bảng làm
- Nhận xét.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu quan sát hình vẽ SGK 
- Cho HS làm bài theo nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Nhận xét
- Gọi HS đọc y/c bt
- Gọi 2 HS lên bảng làm bt
- Nhận xét, chữa bài
- Hs chia sẻ cảm xúc
- Nhận xét giờ học
- Dặn về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs khởi động
- Ghi đầu bài
- 2 HS đọc y/c bài tập.
- Quan sát theo cặp
- Đại diện cặp thực hiện
- Nhận xét
Bài giải:
Chu vi hình tam giác ABC là:
2 + 5 + 4 = 11 (cm)
 Đáp số: 11 cm
- 1 đọc yc bài tập.
- Quan sát hình vẽ SGK
- Làm bài theo nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
Bài giải:
Chu vi hình tứ giác DEGH là:
3 + 5 + 6 + 4 = 18 cm
 Đáp số: 18cm
- Đọc y/c bt
- 2 HS lên bảng làm BT
- Nhận xét
Bài giải:
a, Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
 Đáp số: 12cm
b, Chu vi hình tứ giác ABCD là: 
3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
 Đáp số: 12cm 
- Hs chia sẻ
- Nghe
___________________________________________________
Tiết 2: Tập làm văn
ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. TẢ NGẮN VỀ BIỂN
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết đáp lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước. Viết được nhưỡng câu trả lời về cảnh biển.
2. KN: HS đáp lời đồng ý 1 cách văn minh, lịch sự viết được câu trả lời về biển
3. TĐ: HS biết vận dụng trong giao tiếp hàng ngày
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, tranh 
III. Hoạt động dạy học:
ND & HT
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A. Khởi động
B. Bài mới: 
1. GTB
2. HD làm BT
Bài 1
HĐ cặp 
Bài 2
HĐ CN 
C. Củng cố dặn dò:
- Hs khởi động chơi trò chơi Nụ hoa
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài. Nêu y/c bài học.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 em thực hành trong đoạn đối thoại
- NX chốt lại thái độ đáp lời đồng ý phải lịch sự.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Treo tranh
+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Sóng biển ntn?
+ Trên mặt biển có những gì?
+ Trên bầu trời có những gì?
- Hãy viết một đoạn văn theo các câu trả lời của mình
- Gọi HS đọc bài viết
- Nhắc lại nội dung bài
- Hs chia sẻ cảm xúc
- NX giờ học, dặn về xem lại bài
- Hs khởi động
- Ghi đầu bài vào vở
- 1 em nêu, lớp đọc thầm
- 2 em thực hành HS 1 đọc đoạn đối thoại. HS 2 nói lời đáp lại

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_26_nam_hoc_2018_2019.doc