Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 13 - Phạm Thị Hương

I- Mục tiêu

- Tập chép đoạn “Em hãy hái .cô bé hiếu thảo”

+Nắm được cách phân biệt chính tả iê/yê; r/d; ?/~

- Rèn KN viết đúng,đẹp. Làm đúng các bài tập chính tả.

- Có ý thức viết đúng và trình bày đẹp.

II- Đồ dùng dạy học

Bảng lớp viết bài chính tả

III- Các hoạt động dạy học

A- Kiểm tra bài cũ

Viết bảng lớp và bảng con: Lặng yên, đêm khuya

Nhận xét

B- Bài mới

 

doc18 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 13 - Phạm Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại bài. 
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Hoạt động văn nghệ, thể dục, thể thao
I- Mục tiêu
- Giúp HS hiểu được họat động văn nghệ, thể dục, thể thao là những hoạt động bổ ích.
- Tích cực tham gia họat động văn nghệ, thể dục, thể thao.
- Hứng thú với giờ học.
II- Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài 
2- Nội dung 
- GV tổ chức cho HS tham gia múa hát.
+ Múa, hát theo tập thể lớp.
- GV chia lớp làm 3 nhóm.
- GVtổ chức cho nhóm này hát- nhóm kia múa và ngược lại.
-Các nhóm vừa múa vừa hát.
- Tổ chức cho các nhóm lên trình diễn.
- GV cùng HS bình chọn nhóm biểu diễn hay nhất.
3- Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiếng việt (BD)
Ôn : Tập làm văn
I-Mục tiêu
- Giúp HS yếu hoàn thành VBT. HS khá (G) tiếp tục củng cố cách nghe và gọi điện thoại, cách viết 1 đoạn văn ngắn về việc trao đổi điện thoại.
- Rèn KN nói ,viết thành câu đúng và trình bày rõ các câu trao đổi qua điện thoại.
- Có thái độ lịch sự khi giao tiếp.
II- Các hoạt động dạy học
Giới thiệu bài
H/dẫn ôn tập
*Hoàn thành VBT
- Giúp đỡ những em yếu hoàn thành VBT.
*Đối với em khá (G) làm thêm bài tập sau:
 Em hãy viết 4-5 câu trao đổi điện thoại theo nội dung sau:
 Em đang học bài, bỗng bạn gọi điện rủ em đi chơi.Em từ chối( không đồng ý) vì còn bận học bài.
 +Chấm 1số bài - nhận xét.
- Cả lớp cùng hoàn thành các bài trong VBT.
- Những em khá (G) làm thêm bài tập trên bảng.
- 1 vài em đọc bài làm của mình.
- Em khác nhận xét- bổ sung.
3- Củng cố dặn dò
 Nhận xét giờ học: Khen những em có bài làm hay.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2006
Toán (T62)
34 – 8
I-Mục tiêu
- Giúp HS thực hiện được các phép trừ và cách thực hiện phép trừ dạng: 34 – 8.
+ Củng cố cách tìm số hạng chưa biết và cách tìm SBT.
- Rèn KN làm tính và giải toán.
- Có ý thức tự giác và tích cực trong giờ học.
II- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ
 Gọi HS học thuộc lòng bảng trừ 14.
 Nhận xét và cho điểm.
2- Bài mới
 Tổ chức cho HS tự thực hiện phép trừ: 34 – 8
- Nêu bài toán
- H/dẫn phân tích bài toán.
- H/dẫn HS tìm ra phép tính.
- Cho HS đặt tính theo cột dọc.
- Nhận xét
3- Thực hành
*Bài 1:(Phần a,b cột 1,2,3).
-Tổ chức làm bảng con
-Nhận xét và chốt bài làm đúng.
*Bài 3:
_ H/dẫn phân tích bài toán.
- H/dẫn trình bày bài.
- Chấm bài – nhận xét
*Bài4: Nêu yêu cầu bài.
?Nêu tên gọi x trong phép tính?
?Nêu cách tìm x?
- Tìm hiểu bài toán.
- Tìm ra phép tính: 34 – 8.
- Lớp thực hiện theo cột dọc.
- 1 em lên bảng thực hiện
 34
 - 8
 26
- 1 vài em nêu cách làm.
- Đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm bảng con.
- 3-6 em lên bảng làm.
- Nhận xét-sửa sai.
- Đọc bài toán
- Tự làm vào vở.
- 1em trình bày trên bảng.
- Nhận xét-sửa sai(ĐS: 25 con).
- Cả lớp làm vào vở.
- 2 em lên chữa bài.
-Nhận xét
4- Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại bài.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-**-*-*-*
Kể chuyện (T12)
Bông hoa niềm vui
I- Mục tiêu
- Nắm được ND diễn biến của câu chuyện: Bông hoa niềm vui.
- Rèn KN nói và nghe:
+Biết kể doạn mở đầu bằng 2 cách
+Dựa vào tranh kể ND chính của câu chuyện.
+ Lắng nghe bạn kể chuyện,NX đánh giá lời kể của bạn.
- GD lòng hiếu thảo đối với cha mẹ.
II- Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ trong SGK.
III- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ
- 2 em nối tiếp kể lại câu chuyện: Sự tích cây vú sữa.
- Nhận xét và cho diểm.
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài
b-H/dẫn kể
a-Kể đoạn mở đầu theo 2 cách 
- H/dẫn kể theo cách 1.
+Nhắc HS kể đúng ý, đúng thứ tự.
- H/dẫn kể theo cách 2
+ Đảo vị ttrí các ý , ý cuối đoạn kể trước,ý đầu đoạn kể sau.
b- Dựa theo tranh kể đoạn 2-3.
Gợi ý:
?Tranh 1 diễn tả cảnh gì?
?Tranh 2 diễn tả cảnh gì?
-Yêu cầu HS tập kể trong nnhóm.
-Nhận xét và góp ý.
c- Kể lại đoạn cuối tưởng tượng thêm lời cảm ơn của bố Chi.
- Cùng HS nhận xét và chọn ra những em kể sáng tạo.
3- Củng cố dặn dò
- Gọi HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe.
- 3-4 em kể theo cách 1
- Lớp nhận xét kể bổ sung.
- 1 vài em kể đoạn 2
- Em khác nhận xét và kể bổ sung.
-Chi vào vườn hoa của trường để tìm bông hoa niềm vui.
- Cô cho phép Chi hái 3 bông hoa: 1 bông cho bố, 1 bông cho mẹ, 1bông cho em.
- Kể trong nhóm
- Đại diện nhóm lên kể.
- Nhận xét – bổ sung.
- Nhiều em kể nối tiếp đoạn cuối.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-**-*-*
Chính tả(T-C) (T21)
Bông hoa niềm vui
I- Mục tiêu
- Tập chép đoạn “Em hãy hái ...cô bé hiếu thảo”
+Nắm được cách phân biệt chính tả iê/yê; r/d; ?/~
- Rèn KN viết đúng,đẹp. Làm đúng các bài tập chính tả.
- Có ý thức viết đúng và trình bày đẹp.
II- Đồ dùng dạy học
Bảng lớp viết bài chính tả
III- Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ
Viết bảng lớp và bảng con: Lặng yên, đêm khuya
Nhận xét
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- H/dẫn tập chép
a- H/dẫn chuẩn bị
- Đọc đoạn chép
- H/dẫn tìm hiểu đoạn chép.
-H/dẫn viết chữ khó.
b- Viết bài
- Theo dõi và nhắc nhở
c- Chấm chữa bài.
3- H/dẫn làm bài tập
*Bài 2:Nhắc lại Y/ cầu bài.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
*Bài 3(a) Nêu yêu cầu bài.
- H/dẫn HS làm bài.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
4- Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- nhắc HS VN xem lại bài và soát hết những lỗi.
-1-2 em đọc lại.
- Tìm hiểu bài.
- Luyện viết bảng: hãy hái, nữa, trái tim, dạy dỗ.
- Nhìn bảng chép bài.
- Tự sửa lỗi
- Đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm VBT
- Chữa bài trên bảng.
- Nhận xét –sửa sai.
 -Cả lớp làm VBT
- 2 em lên bảng làm.
VD: Bố rất ghét nói dối.
 Cuộn chỉ bị rối.
*-**-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Đạo đức(T13)
Quan tâm giúp đỡ bạn(T2)
I- Mục tiêu:(Đã nêu ở tiết 12)
II- Đồ dùng dạy học: Thẻ: 3 màu
III- Các hoạt động dạy học
A-Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là quan tâm giúp đỡ bạn bè?
?VS cần quan tâm giúp đỡ bạn?
B Bài mới
1- Hoạt động 1: Đoán xem điều gì xảy ra?
*MT: Giúp HS biết cách ứng xử trong 1 tình huống cụ thể có liên quan đến việc quan tâm giiúp đỡ bạn.
* Cách tiến hành
- Nêu tình huống: Trong giờ KT toán Hà không làm được bài. Hà đề nghị Nam ngồi bên cạnh “Nam ơi cho tớ chép bài với”.
?Em hãy đoán cách ứng xử của Nam?
- Chốt 3 cách ứng xử chính.
+ Nam không cho Hà xem bài.
+ Nam khuyên Hà tự làm bài.
+Nam cho Hà xem bài.
?Em có ý kiến gì về việc làm của Nam?
?Nếu em là Nam em sẽ làm gì giúp bạn?
-Đoán cách ứng xử nhận xét.
- Nhiều em nêu ý kiến NX theo từng cách ứng xử.
-Kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn cần phải đúng lúc, đúng chỗ không vi phạm nội qui của nhà trường.
2- Hoạt động 2:Tự liên hệ
*MT: Định hướng sự quan tâm giúp đỡ bạn trong CS hàng ngày.
* Cách tiến hành
?Hãy nêu các việc em đã làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạnbè hoặc những người XQ?
- Yêu cầu các tổ lập kế hoạch giúp đỡ các bạn gặp khó khăn trong lớp.
-KL: Cần quan tâm giúp đỡ bạn bè đặc biệt là những bạn gặp khó khăn.
3-Hoạt động 3:Trò chơi: Hái hoa dân chủ.
*MT: Giúp HD củng cố KTvà KN đã học
*Cách tiến hành
- Cho HS hái hoa và TLCH
KHen những em đã có cách ứng xử hay.
-KL: Cần đối xử tốt với bạn bè, không nên phân biệt đối xử với các bạn nghèo và bị khuyết tật.
- 1 vài em nêu.
- Em khác nhận xét và nêu việc làm của mình.
- Từng HS lên hái hoa và TLCH mà em hái được.
- Em khác nhận xét
4- Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Hãy thực hiện tôt những điều đã học.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Buổi chiều
(Đ/c Nụ dạy)
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Thứ tư ngày 29 tháng 11năm 2006
Buổi sáng
Thể dục(T25)
Trò chơi “Bỏ khăn” và “Nhóm ba, nhóm bảy”
I- Mục tiêu
- Ôn 2 trò chơi “Bỏ khăn” và “Nhóm ba, nhóm bảy”
- Biết cách chơi và ntham gia chơi trò chơi tương đối chủ động.
- Rèn luyện sức nhanh, sự khéo léo và KN chạy cho HS.
II- Địa điểm, Phương tiện
- Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- 1 còi và 1-2 khăn.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
1- Phần mở đầu
- Phổ biến ND yêu cầu giờ học.
- Điều khiển HS thực hiện.
2- Phần cơ bản
-Trò chơi “Bỏ khăn”
+ Nêu tên trò chơi
+Nhắc lại cách chơi.
+Cho HS tham gia chơi trò chơi.
+Theo dõi nhắc nhở
- Trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy”
+Điều khiển HS chơi.
3- Phần kết thúc
- Thả lỏng
- Cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học.
1-2 phút
60-80m
6-8 lần
8-10 phút
6-8 phút
2 lần
2 lần
5-6 lần
5-6 lần
30 giây
2-3 phút
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx GV
xxxxxxxxx
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- đi thường theo 1 vòng tròn và hít thở sâu.
- Lớp chơi trò chơi theo đội hình 1(2) vòng tròn.
- Chơi trò chơi theo đội hình vòng tròn, vừa đọc vần điệu và chơi trò chơi.
(Có thể cho HS đảo chiều chạy).
- Cúi người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng
- Rung đùi
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Toán(T63)
54 – 18
I- Mục tiêu
- Giúp HS nắm được cách trừ và cách thực hiện phép trừ dạng 54 – 18.
+ Củng cố cách vẽ hìng tam giác khi biết 3 đỉnh.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ 54 – 18.
- Vận dụng phép trừ có nhớ để làm tính và giải toán.
II- Đồ dùng dạy học
Que tính
III- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ
Đọc bảng trừ 14
Nhận xét
2- Bài mới
a- Tổ chức cho HS tự tìm ra cách thực hiện phép trừ dạng 54-18
- Nêu bài toán
- H/dẫn tìm hiểu bài toán.
-H/dẫn đặt tính và thực hiện phép tính.
2- Thực hành
*Bài 1: (a) Nêu yêu cầu bài.
Nhận xét 
*Bài 2:
 Lưu ý HS cách đặt tính.
-Nhận xét và yêu cầu HS nêu cách tính.
*Bài 3:
- H/dẫn phân tích bài toán.
- H/dẫn trình bày bài giải.
- Chấm 1số bài- Nhận xét.
*Bài 4:Nêu yêu cầu bài
- H/dẫn chấm 3 điểm vào vở.
3- Củng cố dặn dò
- Cho HS nhắc lại cách thực hiện phép trừ dạng vừa học.
-Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại bài.
- Tìm hiểu bài toán.
-tìm ra phép tính 54-18
- 1 em lên bảng đặt tính cả lớp làm bảng con.
 54
 - 18
 36
- Nhiều HS nhắc lại cách tính.
- Lớp làm bảng con.
- 1 số em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét và nêu cách tính.
- Đọc yêu cầu bài
-Lớp làm bảng con.
3 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét – sửa sai
- Đọc bài toán
- 1 em lên bảng làm.
- Cả lớp làm trong vở.
-Nhận xét –sửa sai (ĐS: 19 dm).
- Nêu cách vẽ
- Tự vẽ hình tam giác vào vở.
- 2 em lên bảng vẽ.
-Nhận xét
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Luyện từ và câu(T12)
Từ ngữ về công việc gia đình- Câu kiểu :Ai là gì?
I- Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ chỉ hoạt động( công việc trong gia đình).
Luyện tập về kiểu câu: Ai là gì?
- Biết kể tên những công việc trong gia đình. Biết tìm các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi:Ai là gì? Biết sắp xếp từ thành câu.
- Có ý thức nói, viết thành câu.
II- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ
- 2 em lên bảng làm bài tập 1và 3 ở tuần 12.
- Nhận xét – cho điểm
2-Bài mới
a- Giới thiệu bài
b- H/dẫn làm bài tập
*Bài 1 - Đọc yêu cầu bài.
?Kể tên những công việc em đã làm ở nhà để giúp đỡ cha mẹ?
- Nhận xét và ghi bảng.
*Bài 2:
- H/dẫn HS làm bài.
- Nhận xét và chốt lời giải đúng.
*Bài 3:
-Nêu yêu cầu bài .
- Gọi 1 em phân tích mẫu.
-H/dẫn: Với từ ở 3 nhóm có thể tạo nhiều câu.
- Nhận xét-chấm điểm 1số bài.
- Nhiều em trả lời miệng.
- Em khác nhận xét- bổ sung.
- 1số em đọc lại.
- Đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm VBT
-2 em lên bảnglàm.
- Nhận xét- sửa sai.
- Cả lớp làm VBT
- Chữa bài
3- Củng cố dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại ND chính của bài.
-Nhận xét giờ học.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tập viết(T12)
Chữ hoa: L
I-Mục tiêu
- Nắm được cấu tạo và cách viết chữ hoa: L và câu ứng dụng.
-Biết viết chữ cái viết hoa L cỡ vừa và nhỏ. Viết được câu ứng dụng đều và đẹp.
-Có ý thức viết dúng và đẹp.
II- Đồ dùng dạy học
Mẫu chữ: L
Bảng phụ chép từ: Lá lành đùm lá rách.
III- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ
Viết bảng con và bảng lớp: K, Kề.
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài
b- H/dẫn viêt chữ cái hoa
* H/dẫn HS nhận xét chữ L
?Chữ L cao mấy li?
?Chữ L có mấy nét?
_H/dẫn cách viết
- Viết mẫu
* H/dẫn viết bảng con
- Nhận xét uốn nắn
-H/dẫn viết chữ L cỡ nhỏ.
* Giới thiệu câu ứng dụng.
- Nêu ý nghĩa câu ứng dụng.
- H/dẫn quan sát nhận xét.
?Nêu độ cao các chữ cái?
?Vị trí dấu thanh?
 ? Khoảng cách các chữ cái?
-H/dẫn viết chữ Lành.
+Viết mẫu
?So sánh chữ Lành cỡ vừa và cỡ nhỏ?
+H/dẫn viết bảng con.
+Nhận xét và uốn nắn.
3- Viết trong vở
4- Chấm chữa bài
5- Củng cố dặn dò
- Nhắc lại cách viết chữ L.
- Nhận xét giờ học.
- 5 li
- 1 nét kết hợp của 3 nắt congdưới, lượn dọc và lượn ngang.
- Viết bảng con(2-3 lần).
- Viết bảng con(2lần)
- Đọc câu ứng dụng.
-Đùm bọc cưu mang lẫn nhau trong khó khăn hoạn nạn.
- Lớp viết bảng con 
- Cả lớp viết vào vở.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Buổi chiều
(Đ/c Nụ dạy)
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Thứ năm ngày 30 tháng 11 năm 2006
Toán (T64)
Luyện tập
I- Mục tiêu
- Củng cố dạng toán 14 trừ đi 1số;34 – 8; 54 – 18.
+ Củng cố về tìm SBT, SH chưa biết, giải toán và vẽ hình.
- Rèn KN tính nhẩm, tính viết có nhớ.
- Rèn tính cẩn thận chính xác.
II-Các hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài 
2- H/dẫn làm bài tập
*Bài 1:Nêu yêu cầu bài
- Tổ chức cho HS làm theo nhóm.
- Nhận xét
*Bài 2: (Phần a-b cột 1-3)
- Lưu ý HS cách đặt tính.
*Bài 3:Nêu yêu cầu bài
?Nêu tên gọi x trong mỗi phép tính?
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
*Bài 4:
- H/dẫn phân tích bài toán.
- H/dẫn trình bày bài toán.
- Chấm 1 số bài- Nhận xét.
*Bài 5:
- Vẽ hình lên bảng
-H/dẫn HS tự chấm các điểm vào vở và vẽ hình.
- Nhận xét- Chữa bài 
- Làm việc theo cặp
- 1số em nối tiếp nêu kết quả.
- Nhận xét- sửa sai
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm bảng con.
- 4em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét và nêu cách tính.
- 1-2 em nêu
- Lớp làm bài vào vở.
-3 em lên bảng chữa bài.
-Nhận xét –sửa sai.
- Đọc bài toán
- Cả lớp làm vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét- sửa sai (ĐS: 39 máy bay).
-Đọc yêu cầu bài.
- Tự chấm các điểm và vẽ hình.
- 2 em lên bảng vẽ.
- Nhận xét: Đây là HV đặt lệch.
3- Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại bài.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tập đọc (T38)
Quà của bố
I-Mục tiêu
- Giúp HS nắm được nghĩa các từ mới: Thúng câu, cà cuống, niềng niễng, cá xộp, xập xành, muỗm, mốc thếch.
+ Hiểu ND bài: Tình cảm yêu thương của người bố ưua những món quà đơn sơ dành cho các con.
- Rèn KN đọc: Đọc trơn toàn bài biết ngắt nghỉ đúng.
+ Biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, vui, hồn nhiên.
- Giáo dục tình cảm yêu thương cha mẹ.
II- Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết những câu dài.
III- Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ
- 2 em đọc nối tiếp bài: Bông hoa niềm vui.
- Nêu ND của bài.
-Nhận xét và cho điểm.
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài
b-Luyện đọc
*Đọc mẫu
*Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc câu
+ H/dẫn đọc từ khó
- Đọc từng đoạn trước lớp.
H/dẫn đọc những câu dài.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh
c- Tìm hiểu bài
?Quà của bố đi câu về có gì?
?VS có thể gọi đó là “1 thế giới dưới nước”?
?Quà của bố đi cắt tóc về có những gì?
?VS có thể gọi đó là “1 thế giới mặt đất”?
?Tìm những chi ntiết cho thấy các con rất thích những món quà của bố?
?VS quà của bố giản dị, đơn sơ mà các con lại thấy giàu quá?
d- Luyện đọc lại
-Tổ chức cho HS tthi đọc.
-Lưu ý giọng đọc.
- Cúng HS nhận xét và bình chọn em đọc tốt nhất.
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Luyện đọc đúng: lần nào, dưới nước, niềng niễng, cà cuống...
- Nối tiếp đọc từng đoạn 
- Luyện đọc ngắt nghỉ đúng.
- Đọc theo cặp
- Đọc thầm từng đoạnvà TLCH.
- Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, cá sộp, cá chuối.
-Vì quà gồm nhiều các con vật và cây cối dưới nước.
- Con xập xành, con muỗm, con dế đực cách xoăn.
- Vì quà gồm nhiều các con vật sống trên mặt đất.
- Hấp dẫn là......quà của bố làm anh em tôi giàu quá.’
- Vì đó là những món quà chứa đựngTC yêu thương của bố.
- Thi đọc đoạn, cả bài.
3- Củng cố dặn dò
?Bài văn cho em thấy được điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc nhiều lần.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Âm nhạc (T13)
Học bài hát: Chiến sĩ tí hon
I-Mục tiêu
- Học bài hát mới nói về ước mơđược làm chiến sĩ tí hon của tuổi thơ.
-Hát đúng giai điệu và lời ca. Hát đồng đều và rõ lời.
- Có thái độ nghiêm trang khi làm chiến sĩ tí hon.
II- Đồ dùng dạy học
Song loan, thanh phách
III- Các hoạt động dạy học
1- Hoạt động 1:Dạy bài hát: Chiến sĩ tí hon.
- Giới thiệu ND bài hát.
- Giới thiệu tác giả 
-H/dẫn học hát
+ Hát mẫu
 Chia câu hát
Cho HS đọc lời ca
Hát mẫu từng câu
H/dẫn HS tập hát.
Cho HS hát nối 2 câu- Hát cả bài
2- Hoạt động 2:Hát kết hợp gõ đệm.
-H/dẫn HS dùng thanh phách( song loan) gõ đệm theo phách.
- H/dẫn hát gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- H/dẫn HS trình diễn bài hát.
- Nghe hát
- Đọc đồng thanh lời ca.
- Học hát từng câu
- Hát cả bài(2-3 lần).
- Thực hiện theo sự HD của GV.
- Vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
VD: Kèn vang đây đoàn quân
 x x x
- Đứng hát, chân bước đều tại chỗ vung tay theo nhịp.
3- Củng cố dặn dò
- Cả lớp hát lại 1 lần.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà hát lại nhiều lần và tập biểu diễn bài hát.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Chính tả (N-V)(T22)
Quà của bố
I-Mục tiêu
 - Nghe đọc đoạn 1 trong bài : Quà của bố.
+Củng cố qui tắc chính tả iê/yê; r/d; ?/~
- Rèn KN viết đúng,đẹp. Làm đúng các bài tập chính tả.
- Có ý thức viết đúng và trình bày đẹp.
II- Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi bài tập chính tả
III- Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ
Viết bảng lớp và bảng con: Yếu ớt, khuyên bác, múa rối, nói dối.
Nhận xét
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- H/dẫn nghe viết
a- H/dẫn chuẩn bị
- Đọc bài chính tả - 2 em đọc bài
- H/dẫn HS nắm ND đoạn viết.
?Bài chính tả có mấy câu?
?Chữ đầu câu viết NTN?
- HD viết chữ khó.
- Nhận xét và uốn nắn.
b- Viết chính tả
- đọc từng câu.
- Đọc lại bài
c- Chấm chữa bài
-Chấm 1 số bài và nhận xét
3- H/dẫn làm bài tập
*Bài 2: TReo bảng phụ
- Tổ chức cho HS làm trong vở.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
*Bài 3:(Tiến hành tương tự bài 2)
- Có 4 câu
- Viết hoa
- Lớp viết bảng lớp và bảng con: Lần nào, niềng niễng, thơm lừng.
- Lớp viết bài vào vở.
-Soát lỗi
- Tự chữa lỗi.
- Đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm bài vào vở.
- 2 em lên chữa bài.
-Nhận xét –sửa sai.
4- Củng cố dặn dò
 Nhận xét giờ học: Khen những em viết chữ đẹp và làm bài tập tốt.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Buổi chiều
(GVchuyên- GV bộ môn dạy)
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Thứ sáu ngày 1 tháng12 năm 2006
Buổi sáng
Thể dục(t26)
Điểm số 1 –2 , 1 – 2, theo đội hình vòng tròn.
Trò chơi : Bịt mắt bắt dê
I- Mục tiêu:
- Học sinh ôn điểm số 1 – 2; 1 – 2 theo đội hình vòng tròn. Chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
- Biết điểm số đúng , rõ ràng. Biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- Rèn tác phong nhanh nhẹn, sự chú ý trong luyện tập.
II- Địa điểm , phương tiện: 
- Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- 1Còi, 5 khăn cho trò chơi.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp.
1- Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài.
- Khởi động: xoay các khớp.
- Tập bài thể dục đã học.
2- Phần cơ bản:
- Điểm số 1 –2 , 1 – 2,... theo đội hình vòng tròn.
+ GV điều khiển
+Theo dõi, giúp đỡ HS.
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
+ Nêu tên trò chơi
+ Hướng dẫn HS chơi trò chơi.
+ Theo dõi và nhắc nhở HS.
3- Phần kết thúc:
- Cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học. 
1-2 phút
2 phút
1phút
1-2 phút
2-3 lần
lần 1-2
lần 3
10-15 phút
5-6 lần
6-7 lần
2-3 phút
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx
 GV
- Xoay các khớp
- Giậm chân tại chỗ và vỗ tay theo nhịp.
- Lớp thực hiện ôn bài thể dục đã học dưới sự ĐK của cán sự.
- Lớp điểm số ở 2 vị trí khác nhau cho mỗi đợt.
- Thi điểm số giữa các tổ.
- Chơi trò chơi dưới sự ĐK của GV.
- Cúi người thả lỏng và hít thở sâu.
- Nhảy thả lỏng.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Toán(T65)
15 -16 -17 -18 trừ đi một số
I- Mục tiêu
- Nắm được các phép trừ và cách thực hiện phép trừ dạng 15-16-17-18 trừ đi 1 số.
- Biết thực hiện phép trừ để lập bảng trừ.
+Biết thực hiện phép trừ theo cột dọc.
- Rèn tí

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_2_tuan_13_pham_thi_huong.doc