Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 10 - Phạm Thị Hương

I- Mục tiêu

- Học sinh kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.

- Rèn kĩ năng nói , nhận xét.

- Học tập đức tính tốt của bé Hà.

II- Các hoạt động dạy học

A- KTBC: gọi 3 HS đọc bài: Sáng kiến của bé Hà

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài:

2- Hớng dẫn kể chuyện

a- Hớng dẫn kể theo đoạn.

- Ghi bảng các ý chính.

- H/dẫn HS kể đoạn 1.

- Kể chuyện trong nhóm.

- Kể trớc lớp.

- Nhận xét

b- Kể toàn bộ câu chuyện

- GV theo dõi và cùng HS bình chọn nhóm kể tốt nhất.

3- Củng cố dặn dò :

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà tập kể cho ngời thân nghe.

- Đọc lại yêu cầu

- 1 em kể mẫu đoạn 1

- Nối tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm.

- 1 vài em kể trớc lớp.

- Các nhóm nối tiếp kể toàn bộ câu chuyện.

 

doc19 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 357 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 10 - Phạm Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Các hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- H/dẫn ôn tập
*Hoàn thành VBT
- Giúp đỡ HS yếu hoàn thành VBT
*Đối với HS yếu làm thêm bài tập sau:
-Bài tập 1: Tính x ở mỗi phép tính sau:
 x + 24 = 75 63 + x = 89
 x +31 = 64 42 + x = 76
- Bài 2: Bố mua 25 l xăng để dùng cho xe máy. Bố đã dùng hết14 l.Hỏi còn lại bao nhiêu l xăng?
* Chấm 1số bài và nhận xét.
- Lớp hoàn thành VBT
- Những em khá, giỏi làm thêm bài tập trên bảng.
- Chữa bài
- Nhận xét- sửa sai (Bài 2: ĐS: 11 l)
3- Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Thứ ba ngày7 tháng11 năm 2006
Toán(T47)
Số tròn trục trừ đi một số
I- Mục tiêu
- Học sinh biết cách thực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số có nhớ.
- Học sinh có kĩ năng thực hiện tính có nhớ.
- Có ý thức học tập
II- Đồ dùng dạy học: que tính.
III- Các hoạt động dạy học :
A- Kiểm tra bài cũ:
 x +20 = 35 13 + x = 27 
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài:
2- Giới thiệu phép trừ: 40 – 8
- Nêu bài toán
- H/dẫn phân tích bài toán.
- H/dẫn tìm kết quả
- H/dẫn đặt tính và tính
+Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính.
- Yêu cầu HS lấy VD khác.
- Nhận xét và yêu cầu HS nêu cách tính.
3-Giới thiệu phép trừ: 41-18
H/dẫn tương tự phép trừ trên.
- Yêu cầu HS lấy VD khác.
- Nhận xét 
4- Luyện tập
*Bài 1:Nêu yêu cầu bài
- Nhận xét
*Bài 3: 
- Y/cầu HS đọc đề toán
?Bài toán cho biết gì?
?Bài toán hỏi gì?
- Chấm 1số bài- nhận xét
HS nghe – nhắc lại
- Nêu được phép tính 40 - 8
- Thao tác trên que tính
HS làm bằng nhiều cách để tìm kết quả.
1 HS lên bảng , lớp làm bảng con và nêu cách tính. 40
 - 8
 32
- 1 em lên bảng làm bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
- HS thực hiện được phép trừ 41 - 18 và lấy được VD dạng 41 – 18.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài- nhận xét và nêu cách tính.
- 2 HS đọc
HS trả lời miệng – HS khác nhận xét
Làm bài vào vở.
1 em lên bảng trình bày.
Chữa bài –nhận xét (ĐS: 15 que tính)
5, Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học.
*-**-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Kể chuyện(T10)
Sáng kiến của bé Hà
I- Mục tiêu
- Học sinh kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nói , nhận xét.
- Học tập đức tính tốt của bé Hà.
II- Các hoạt động dạy học 
A- KTBC: gọi 3 HS đọc bài: Sáng kiến của bé Hà
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn kể chuyện
a- Hướng dẫn kể theo đoạn.
- Ghi bảng các ý chính.
- H/dẫn HS kể đoạn 1.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Kể trước lớp.
- Nhận xét
b- Kể toàn bộ câu chuyện 
- GV theo dõi và cùng HS bình chọn nhóm kể tốt nhất.
3- Củng cố dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập kể cho người thân nghe.
- Đọc lại yêu cầu 
- 1 em kể mẫu đoạn 1
- Nối tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm.
- 1 vài em kể trước lớp.
- Các nhóm nối tiếp kể toàn bộ câu chuyện.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Chính tả: (T- C)(T17)
Ngày lễ
I- Mục tiêu
- Học sinh chép lại chính xác bài: Ngày lễ.
- Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp
- Học sinh có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II- Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ chép sẵn đoạn chép.
III- Các hoạt động dạy học :
1- Giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn tập chép.
a- H/dẫn chuẩn bị
- Đọc đoạn viết.
- Hướng dẫn viết từ khó: hằng năm, Phụ nữ, Quốc tế
?Bài chính tả có những tiếng nào cần viết hoa?
b- Hướng dẫn chép vở.
? Nêu cách trình bày?
- Theo dõi hướng dẫn HS.
- Chấm bài – nhận xét.
3- Làm bài tập chính tả
*Bài 2
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Tổ chức thi giữa 2 nhóm.
- Nhận xét và chọn ra đội thắng cuộc.
* Bài 3(a)
- Nêu yêu cầu bài.
- Tổ chức cho HS làm trong VBT.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
4- Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học.
-2 HS đọc lại
- Luyện viết bảng con 
- HS nêu
- Chép bài vào vở
- Soát lỗi
- 2 HS đọc yêu cầu bài và mẫu.
- Thi tìm chữ và ghi bảng.
- Lớp nhận xét
- HS làm vở BT.
- Chữa bài trên bảng.
- Nhận xét –sửa sai.
- 1 vài em đọc câu tục ngữ vừa điền.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Đạo đức(T10)
Chăm chỉ học tập ( tiết2)
I- Mục tiêu:
- Học sinh biết: chăm chỉ học tập sẽ giúp em mau tiến bộ.
- Rèn kĩ năng thực hành chăm chỉ học tập
- Học sinh có ý thức chăm chỉ học tập.
II- Các hoạt động dạy học :
A- Kiểm tra bài cũ:
? Chăm chỉ học tập có ích lợi gì?
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài.
2- Các hoạt động:
a- Hoạt động 1: Đóng vai:
- Mục tiêu: Giúp HS có KN ứng xử trong các tình huống của cuộc sống.
- Cách tiến hành:
+ Nêu các tình huống
+ Theo dõi giúp đỡ HS
+ Nhận xét và tuyên dương.
*Tiểu kết :Cần phải đi học đều và đúng giờ.
b- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: Giúp HS bày tỏ thái độ với các ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức.
- Cách tiến hành:
+Nêu các ý kiến cần thảo luận.
+ Theo dõi giúp đỡ HS
+Gọi HS khác bổ sung
- Thảo luận và đóng vai theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên đóng vai theo cách ứng xử của mình.
- Các nhóm thảo luận để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành.
-Trình bày kết quả.
- HS khác bổ sung.
*Kết luận
c- Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm
- Mục tiêu: Giúp HS đánh giá được hành vi chăm chỉ học tập và giải thích.
- Cách tiến hành:
+ Đưa ra nội dung tiểu phẩm.
+ Hướng dẫn HS phân tích tiểu phẩm.
?Làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ học không?VS?
? Em có thể khuyên bạn An NTN?
 KL: Không nên làm bài tập trong giờ ra chơi. Khuyên bạn giờ nào việc nấy.
*Kết luận chung: Chăm chỉ học tập là bổn phận của người học sinh.
3- Củng cố dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Thực hiện theo bài học. 
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Buổi chiều
(Đ/c Điều dạy)
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Thứ tư ngày tháng năm 2006
Thể dục(19)
Ôn bài thể dục phát triển chung
I- Mục tiêu
- Học sinh ôn bài thể dục phát triển chung.
- Rèn kĩ năng tập đúng, đẹp động tác.
- Học sinh có ý thức luyện tập.
II- Địa điểm phương tiện: 
 -Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, Kẻ sân cho trò chơi.
III- Nội dung phương pháp.
1- Mở đầu:
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Khởi động: xoay các khớp
2- Cơ bản:
* Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Yêu cầu HS nhắc lại các động tác bài thể dục phát triển chung đã học.
- Hướng dẫn HS luyện tập
- Theo dõi sửa cho HS.
- Tuyên dương nhóm tập đẹp
*Trò chơi: Qua đường lội
- Nhắc lại cách chơi.
3-Kết thúc
- Cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học. 
1-2 phút
2-3 phút
2-3 lần
1-2 lần
1 lần
5-7 phút
1-2 phút
2-3 phút
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx
 GV
- Lớp thực hiện do cán sự điều khiển
- 1 vài HS nêu
- Chia 3 nhóm luyện tập
- Các nhóm biểu diễn
- Chọn nhóm tập đúng, đẹp động tác nhất.
 Lớp tham gia chơi tròchơi.
- Thả lỏng
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Toán(T48)
11 trừ đi một số: 11 – 5
I- Mục tiêu :
- Biết thực hiện phép trừ 11 – 5, lập bảng trừ 11 trừ đi một số. Củng cố về tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ.
- Có kĩ năng làm tính và giải toán. Thuộc bảng trừ.
- Học sinh có ý thức học tập.
II- Đồ dùng dạy học: que tính.
III- Các hoạt động dạy học 
A- KTBC: 
- Cho HS làm bảng con: 30 – 8, 40 – 18 và 2 em lên bảng làm.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Phép trừ: 11 – 5
- Nêu bài toán
? Bớt đi ta có phép tính gì?
? 11 que tính gồm mấy chục que tính và mấy que tính rời?
 - Yêu cầu HS lấy 11 que tính và tìm cách bớt 5 que tính.
- Gọi HS nêu cách làm
*GV chốt ý: hướng dẫn HS tìm cách bớt hợp lý nhất.
- 11 – 5 bằng mấy?
- Yêu cầu HS đặt tính và tính
3- Lập bảng trừ.
- Hướng dẫn HS lập bảng trừ
- Theo dõi – nhận xét
4- Luyện tập
* Bài 1:(a),(b) Làm bài cột 1,2
- Hướng dẫn HS tính nhẩm
*Bài 2: 
- Tổ chức cho HS làm bảng con.
- Gọi HS nhận xét và nêu lại cách tính.
*Bài 4:
+Đọc yêu cầu bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Cho đi nghĩa là như thế nào?
- Chấm bài - nhận xét 
- HS thao tác bằng nhiều cách trên que tính hoặc đếm
- 1 vài HS nêu
11 – 5 = 6
- Làm bảng con – 1 HS lên bảng thực hiện phép tính.
- Sử dụng que tính và tự lập bảng trừ.
- Học thuộc bảng trừ.
- Làm việc theo cặp
- 2-4 emlàm bảng
- Nhận xét –sửa sai
- Nêu yêu cầu bài
- Lớp làm bảng con
-1số em chữa bài trên bảng.
- Nhận xét và nêu cách tính.
- 2 HS đọc bài toán.
- HS trả lời miệng
- Bớt đi
- HS làm vở
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét và sửa sai (ĐS: 7 quả)
5- Củng cố dặn dò :
- Nhận xét giờ học 
- Về nhà học thuộc bảng trừ 11.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Luyện từ và câu(T10)
Từ ngữ về họ hàng – Dấu chấm- Dấu chấm hỏi
I Mục tiêu:
- Học sinh mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. Hiểu cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong các câu văn.
+ Biết cách dùngcác từ ngữ về họ hàng.
- Rèn KNsử dụngdấu chấm , dấu chấm hỏi.
- Học sinh có ý thức học tập.
II- Đồ dùng học tập: bảng phụ ghi bài tập 4.
III- Các hoạt động dạy học :
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài 1:
- gọi HS đọc yêu cầu bài
+Yêu cầu HS mở sách bài tập đọc: Sáng kiến của bé Hà đọc thầm và gạch chân các từ ngữ chỉ người trong gia đình họ hàng.
- Các từ vừa tìm được là từ chỉ gì?
- Vậy những từ nàochỉ người trong gia đình bạn Hà?
? Vì sao em biết điều đó?
? Những từ nào chỉ họ hàng của bạn Hà?
? Em hiểu họ hàng là gì?
*Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Theo dõi giúp đỡ HS
- Nhận xét 
*Bài 3: 
- H/dẫn HS xác định yêu cầu bài.
+Họ nội là những người có quan hệ như thế nào với em?
+Họ ngoại là những người có quan hệ như thế nào với em?
- Theo dõi bổ sung
*Bài 4: 
- Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 4.
- Gọi HS đọc nội dung bài.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
- 2 HS đọc
- Làm bài cá nhân – báo cáo kết quả: bố, con, ông, bà, mẹ, cô, chú, cụ già, con cháu, cháu..
- Đọc các từ vừa tìm được
- 1 số em trả lời theo câu hỏi gợi ý của GV.
-2 HS đọc yêu cầu bài
- 1 vài em kể
-Em khác nhận xét- bổ sung.
- có quan hệ ruột thịt với bố
- có quan hệ ruột thịt với mẹ.
- HS trả lời miệng
- Em khác nhận xét- bổ sung.
2 HS đọc
1 HS lên bảng làm bài – lớp làm VBT Nhận xét- sửa sai.
2-3 em đọc lại bài 4
3- Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học 
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tập viết(t10)
Chữ hoa :H
I- Mục đích yêu cầu :
- Viết đúng chữ H và câu ứng dụng: H.ai sương một nắng.
- Có kĩ năng viết đúng - đẹp.
- Có ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II- Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ hoa H 
III- Các hoạt động dạy học :
A- Kiểm tra bài cũ:
- 2 em lên bảng cả lớp làm bảng con: G – Góp.
- Nhận xét
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn viết chữ hoa.
- Cho HS QS chữ mẫu
- Chữ H cao mấy li? Rộng mấy ô? Gồm mấy nét?
-Viết mẫu, nêu quy trình viết.
* H/dẫn viết bảng con
- Nhận xét – sửa sai
- Cho HS quan sát chữ H cỡ nhỏ.
- Yêu cầu HS so sánh sự giống và khác nhau giữa cỡ chữ nhỏ và cỡ chữ vừa.
3- H/dẫn viết cụm từ ứng dụng
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
? Em hiểu : Hai sương một nắng là gì?
-H/dẫn quan sát và nhận xét.
? Độ cao của các chữ cái ?
? Khoảng cách các chữ?
+H/dẫn viết chữ : Hai
+Hướng dẫn viết bảng con .
+ Nhận xét- sửa sai
4-Hướng dẫn viết vở.
+Theo dõi – uốn nắn cho HS
+Chấm 1số bài - nhận xét.
4- Củng cố dặn dò :
- Nhắc lại cách viết.
- Nhận xét giờ học. 
- Quan sát, nhận xét.
Cao 5 ô, rộng 5 ô, gồm 3 nét
- Luyện viết bảng con, 1 em lên bảng viết.
- Lớp nhận xét
- 1 vài HS đọc câu ứng dụng
- Nói về sự vất vả, đức tính chịu khó, chăm chỉ của người lao động.
- Viết bảng con 
- Luyện viết vào vở.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Thứ năm ngày 9 tháng 11năm 2006
Toán(T49)
Phép trừ : 31 – 5
I- Mục tiêu:
- Biết đặt tính và thực hiện tính phép trừ 31 – 5, giải toán, làm quen với hai đoạn thẳng cắt nhau.
- Có kĩ năng tính và thực hiện tính.
- Học sinh có ý thức học tập.
II- Đồ dùng dạy học: Que tính.
III- Các hoạt động dạy học :
A- KTBC: - 3 HS đọc thuộc bảng trừ 11 đi một số.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài.
2- Giới thiệu phép trừ: 31 – 5.
- Nêu bài toán
- H/dẫn HS phân tích bài toán.
?31 trừ 5 bằng bao nhiêu?
- H/dẫn đặt tính và thực hiện tính
- Gọi 1 số HS nhắc lại
- Yêu cầu HS lấy VD
- Nhận xét
3- Luyện tập:
* Bài 1.(5 cột đầu)
- Đọc yêu cầu bài.
*Bài 2:
- Nêu cách đặt tính và thực hiện tính.
- Theo dõi – giúp đỡ HS
*Bài 3: 
- H/dẫn phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chấm 1số bài- nhận xét.
*Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
- Vẽ hình lên bảng
? Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm nào?
4- Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học 
- Thao tác trên que tính.
- Làm việc cá nhân – nêu cách làm bằng nhiều cách.
31 trừ đi 5 bằng 26
-Làm bảng con, 1 em lên bảng đặt tính.
 31 - 1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5
 5 bằng 6, viết 6, nhớ 1 	
- 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
 Lấy VD vào bảng con, 1 em lên bảng lấy VD. 
- 2HS đọc yêu cầu
- Làm bảng lớp và bảng con. 
- Nhận xét vầ nêu cách tính.
- Nêu yêu cầu bài
- Lớp làm bài vào vở.
- 3 em làm bảng con
- Nhận xét
- Đọc bài toán
- Lớp làm vở, 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét – sửa sai (ĐS: 45 quả).
-2 HS đọc
- Quan sát hình vẽ.
Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm O
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tập đọc(T32)
Bưu thiếp
I- Mục tiêu
- Giúp HS hiểu một số từ khó. Hiểu được ND 2 bưu thiếp, tác dụng của bưu thiếp, cách viết 1 bưu thiếp. Cách viết 1 phong bì thư.
- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng.Biết đọc 2 bưu thiếp với giọng tình cảm nhẹ nhàng,đọc phong bì thưvới giọng rõ ràng,rành mạch.
- Có ý thức học tập.
II- Các hoạt động dạy học :
A- Kiểm tra bài cũ:
- 3 em đọc nối tiếpbài “Sáng kiến của bé Hà” và trả lời câu hỏi.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài.
2-Luyện đọc
a- Đọc mẫu
b- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc câu: 
- H/dẫn đọc từ: bưu thiếp, năm mới, niềm vui, Vĩnh Long
*Đọc từng bưu thiếp
- H/dẫn đọc câu văn dài.
- Giúp HS hiểu nghĩa 1số từ.
* Đọc trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm.
3- Tìm hiểu bài.
? Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai? Để làm gì?
? Bưu thiếp thứ 2 là của ai gửi cho ai? Để làm gì?
? Bưu thiếp dùng để làm gì?
? Em có thể gửi bưu thiếp cho người thân vào những ngày nào?
 *GV tiểu kết
4- Luyện đọc lại.
- Gọi HS đọc cả bài.
- Cùng HS nhận xét và bình chọn em đọc tốt nhất.
5- Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học 
- Luyện đọc nối tiếp câu.
- Luyện đọc 1 số từ
- Nối tiếp đọc từng bưu thiếp.
- Luyện đọc ngắt nghỉ đúng.
- Đọc chú giải
- Bạn Hoàng Ngân gửi cho ông bà chúc mừng ông bà.
- Của ông bà gửi cho cháu.
- Báo tin, chúc mừng
- Năm mới, sinh nhật, ngày lễ
- 1số em thi đọc
Âm nhạc(T10)
Ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật
I- Mục tiêu
- Thuộc bài hát và tập hát diễn cảm.Biết gõ đệm theo nhịp.
- Rèn KN hát đúng, hát diễn cảm.
- Yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy học
- Nhạc cụ quen dùng
III-Các hoạt động dạy học
1- Hoạt động1:Ôn tập bài hát: “Chúc mừng sinh nhật”
- GV tổ chức cho từng dãy bàn hát theo kiểu đối đáp từng câu.
- H/dẫn gõ đệm theo nhịp 3/4.
Mừng ngày sinh một đoá hoa. Mừng ngày sinh một khúc ca.
 x x x x
- Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
2- Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát.
- Tổ chức cho HS biểu diễn(đơn ca, tốp ca).
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- GV nhận xét và bình chọn cá nhân, nhóm biểu diễn bài hát tốt nhất.
3- Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học 
- Về nhà tiếp tục ôn lại bài hát.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Chính tả :( N – V)(T18)
Ông và cháu
I- Mục tiêu:
- Học sinh nghe và viết chính xác bài thơ: Ông và cháu. Biết trình bày bài thơ 5 chữ.
- Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp.
- Có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II- Các hoạt động dạy học 
A-Kiểm tra bài cũ:
- 3 em lên bảng mỗi em viết tên 1 ngày lễ vừa học trong giờ trước.
- Lớp viết bảng con Bài tập 2.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn nghe viết chính tả.
a- H/dẫn chuẩn bị:
- Đọc bài thơ.
? Bài thơ có tên gọi là gì?
?Khi ông và cháu thi vật nhau thì ai thắng cuộc?
? Khi đó ông nói gì với cháu?
? Bài thơ gồm mấy khổ thơ?
? Mỗi câu thơ gồm mấy chữ?
- Đọc 1số từ khó: keo nào, thủ thỉ, trời chiều, rạng sáng
- Nhận xét – sửa sai
b- H/dẫn viết bài
- Đọc từng dòng thơ	
c- Chấm 1số bài - nhận xét 
- Đọc lại bài
- Chấm bài và nhận xét.
3- Luyện tập: 
*Bài 2:
- Đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức cho HS thi tìm
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
*Bài 3(a)
- Treo bảng phụ
- Giúp HS xác định rõ yêu cầu của bài.
- Nhận xét chốt bài làm đúng.
4- Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học 
- 1-2 HS đọc lại bài.
- Ông và cháu
- Cháu thắng cuộc
- Ông là buổi chiều
- 2 khổ thơ
- 5 chữ 
- Lớp viết bảng con 
- Viết vào vở
- Soát bài- sửa lỗi
-2 HS đọc yêu cầu.
- Nối tiếp nhau thi tìm các chữ theo yêu cầu của bài.
- Nêu yêu cầu bài
- Lớp làm VBT
- 1 em lên bảng chữa bài
- Nhận xét- sửa bổ sung.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Buổi chiều
(Đ/c Nụ dạy)
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Thứ sáu ngày 10 tháng11 năm 2006
Thể dục(t20)
Điểm số 1 –2 , 1 – 2, theo đội hình vòng tròn.
Trò chơi : Bỏ khăn
I- Mục tiêu:
- Học sinh ôn điểm số 1 – 2; 1 – 2 theo đội hình vòng tròn. Học trò chơi: Bỏ khăn.
- Biết điểm số đúng , rõ ràng. Biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi ở mức độ ban đầu, chưa chủ động.
- Rèn tác phong nhanh nhẹn, sự chú ý trong luyện tập.
II- Địa điểm , phương tiện: 
- Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, 1 khăn cho trò chơi.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp.
1- Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài.
- Khởi động: xoay các khớp.
- Tập bài thể dục đã học.
2- Phần cơ bản:
- Điểm số 1 –2 , 1 – 2,... theo đội hình vòng tròn.
+ GV điều khiển
+Theo dõi, giúp đỡ HS.
- Trò chơi: Bỏ khăn
+ Nêu tên trò chơi
+ Giải thích và đóng vai người bỏ khăn.
+ Hướng dẫn HS chơi trò chơi.
+ Theo dõi và nhắc nhở HS.
3- Phần kết thúc:
- Cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học. 
1-2 phút
2 phút
1phút
1-2 phút
2-3 lần
lần 1-2
lần 3
8-10 phút
1-2 lần
2-3 lần
5-6 lần
6-7 lần
2-3 phút
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx
 GV
- Xoay các khớp
- Giậm chân tại chỗ và vỗ tay theo nhịp.
- Lớp thực hiện ôn bài thể dục đã học dưới sự ĐK của cán sự.
- Lớp điểm số ở 2 vị trí khác nhau cho mỗi đợt.
- Thi điểm số giữa các tổ.
- Chơi thử
- Chơi chính thức.
- Cúi người thả lỏng và hít thở sâu.
- Nhảy thả lỏng.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Toán(T50)
51 - 15
I- Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng : 51 – 15 và giải toán.
+ Tập vẽ hình tam giác khi biết 3 đỉnh.
- Có kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ.
- Học sinh có ý thức học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Que tính
III- Các hoạt động dạy học :
A- KTBC:
- Lớp làm bảng con: 41 – 5; 72 – 5
 2 em lên bảng làm
 - Nhận xét và cho điểm.
B- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài:
2- Giới thiệu phép trừ: 51 – 15
- Nêu bài toán
- Yêu cầu HS tìm cách bớt đi 15 bằng nhiều cách để tính kết quả.
-Theo dõi giúp đỡ HS
- H/dẫn đặt tính và tính.
- Gọi HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính.
- Nhận xét
- Yêu cầu HS lấy VD dạng này.
- Nhận xét
3- Luyện tập:
*Bài 1: Nêu yêu cầu bài
- Nhận xét –gọi 1 vài em nêu cách làm.
*Bài 2: 
- Tổ chức cho HS làm bài vào vở.
*Bài 4: - Nêu yêu cầu bài
- Vẽ hình lên bảng
? Mẫu vẽ hình gì?
? Muốn vẽ được hình tam giác chúng ta phải nối mấy điểm với nhau?
- Chấm điểm 1số bài(làm bài 2,4)và nhận xét.
3- Củng cố dặn dò :
- Gọi 1-2 em nhắc lại cách thực hiện phép cộng.
- Nhận xét giờ học. 
- Thực hiện bằng nhiều cách trên que tính. 
- Nêu kết quả phép tính
51 – 15 = 36. HS nêu cách thực hiện của mình.
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính.Cả lớp làm bảng con.
 5 1 
 1 5
 3 6
- Nhiều HS nêu lại cách tính.
- 1 em lên bảng , lớp làm bảng con.
- Làm bảng con,1số em làm bảng lớp.
- Đọc yêu cầu bài
-Làm vở
- 3 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét và nêu cách làm.
- Quan sát hình vẽ
- Hình tam giác
- Nối 3 điểm với nhau
- Tự vẽ hình vào vở.
- 1 em lên vẽ bảng.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tự nhiên và xã hội(t10)
Ôn tập: Con người và sức khoẻ
I- Mục tiêu
- Học sinh nhớ lại và khắc sâu một số kiến thức về vệ sinh ăn uống , các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hoá.
- Rèn kĩ năng quan sát thực hành.
- Có ý thức thực hiện những điều đã họcvề VSCN, ý thức luyện tập để giữ gìn sức khoẻ.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Các hình vẽ trong sgk. Hình vẽ 

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_2_tuan_10_pham_thi_huong.doc