Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU:

- Kiểm tra kết quả học tập của học sinh về: Nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết các số, nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10; nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác.

- Các em có ý thức tốt trong tiết kiểm tra.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: - Sách giáo khoa, giáo án, đề kiểm tra.

HS: - Giấy kiểm tra, bút.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

docx28 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 294 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV viết mẫu, hướng dẫn học sinh viết:
- Cho học sinh viết bảng con.
- GV nhận xét, sửa sai.
*. Củng cố:
H: Vừa học bài gì?
- Nhận xét tiết học.
- CN
- CN - N - ĐT
- Học sinh theo dõi
- Học sinh viết bảng con
- Ôn các âm đã học.
- Lắng nghe.
 TIẾT 2
a. Luyện đọc: (12')
- GV chỉ bảng cho học sinh đọc lại bài tiết 1 
- GV nhận xét.
* Giới thiệu câu ứng dụng, và cho HS đọc.
- Yêu cầu HS đọc các câu:
+ bé tô cho rõ chữ và số
+ nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù
+ nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ
+ chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá
+ bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã
b. Luyện viết: (10')
- Cho học sinh lấy vở ô li luyện viết :
nhà lá, gà ri, ghế gỗ, tre ngà
(mỗi từ viết 1 dòng)
- GV quan sát, hướng dẫn thêm.
- GV nhận xét, tuyên dương
*. Giải lao giữa tiết: (1')
c. Kể chuyện "Tre ngà'': (13')
- Gọi học sinh đọc tên câu chuyện
- GV kể chuyện diễn cảm kèm theo tranh.
- Cho học sinh kể chuyện theo nhóm
- GV theo dõi, hướng dẫn học sinh
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng kể
- CN - ĐT.
- CN - N - ĐT
- Cả lớp viết bài.
- "Tre ngà"
- Học sinh theo dõi
- Học sinh thảo luận kể lại nội dung chuyện
- Đại diện các nhóm lên bảng kể chuyện
4 . Củng cố, dặn dò : (3')
H: Hôm nay học bài gì?
- Cho HS đọc lại bài trên bảng.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn: Chuẩn bị bài ''chữ thường, chữ hoa''
- Ôn tập âm và chữ ghi âm.
- Cả lớp đọc .
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tiết 3	Toán
KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra kết quả học tập của học sinh về: Nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết các số, nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10; nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- Các em có ý thức tốt trong tiết kiểm tra.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: 	- Sách giáo khoa, giáo án, đề kiểm tra.
HS: 	- Giấy kiểm tra, bút. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức : (1')
2. Ôn bài cũ : (2')
- Kiểm tra giấy, bút của học sinh và nhận xét sự chuẩn bị của học sinh.
3. Dạy học bài mới:
31. Giới thiệu bài: (1')
Hôm nay chúng ta kiểm tra lại nội dung, kiến thức đã học.
32. Tiến hành kiểm tra: (34')
- Giáo viên phát đề cho HS.
- Đọc cho HS soát lại đề bài.
- Hướng dẫn HS 
- Cho HS tiến hành làm bài.
4. Củng cố - dặn dò: (2')
- Thu bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn: Chuẩn bị cho bài sau: Học phép cộng trong phạm vị 3.
*. Đề bài:
*. Câu 1: Số? 
*. Câu 2: Số? 
1
2
4
3
6
0
5
5
8
*.Câu 3: 
Viết các số 5,2,1,8,4, theo thứ tự từ bé đến lớn 
*. Câu 4 : Số? 
 - có ... hình vuông
 - có ... hình tam giác
- Hát chuyển tiết.
- Lắng nghe.
- Nhận giấy kiểm tra.
- Cả lớp soát lại đề bài.
- Theo dõi.
- Cả lớp làm bài.
- Nộp bài.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
*. Đáp án:
*. Câu 1:
8
9
0
10
*. Câu 2:
0
1
2
3
4
3
4
5
6
0
1
2
3
4
5
5
6
7
8
9
10
*. Câu 3:
- Thứ tự số: 1,2,,4,5,8
*. Câu 4:
 Có: 2 hình vuông
 Có: 5 hình tam giác
Tiết 4	HDTH Toán
LUYỆN TẬP
(Làm bài trong sách bài tập)
Ngày soạn : 20 /10 /2019 
Ngày giảng : Thứ Tư 23/ 10 / 2019
Tiết 1	Toán
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3
I. MỤC TIÊU:
 - Giúp học sinh hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.
 - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 3; Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 3.
 - Các em kiên trì học Toán, biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, mô hình (SGK)
HS: - Sách giáo khoa, Bảng con, bộ Toán thực hành. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Ôn bài cũ: (2')
- Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập.
- GV nhận xét.
3. Dạy học bài mới:
31. Giới thiệu bài: (1')
Hôm nay chúng ta học một dạng toán mới là bài phép cộng trong phạm vi 3.
32. Bài giảng: (12')
a.Hướng dẫn học sinh học phép cộng:
1 + 1 = 2
- Cho học sinh quan sát hình vẽ trong bài học nêu vấn đề.
- GV nêu: Có 1 con gà thêm 1 con gà nữa, có tất cả mấy con gà.
- Học sinh nêu đầy đủ: 1 con gà thêm 1 con gà là 2 con gà.
- GV chỉ vào mô hình và nêu 1 con gà thêm 1 con gà là 2 con gà; thêm 1 bằng hai. Ta viết 1 thêm 1 là 2 như sau:
1 + 1 = 2
- Giới thiệu dấu: "+" gọi là dấu "cộng"
- Đọc là 1 cộng 1 bằng 2
H :1 cộng 1 bằng mấy?
b.Hướng dẫn học sinh phép tính cộng:
2 + 1 = 3
Hướng dẫn theo 3 bước tương tự như
1 + 1 = 2
- Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu và nêu vấn đề cần giải quyết.
c. Hướng dẫn học sinh phép cộng: 
 1 + 2 = 3
- Giáo viên ghi bảng:
1 + 1 = 2
2 + 1 = 3
1 + 2 = 3
Nêu: 1 + 1 = 2 là phép cộng
 2 + 1 = 3 là phép cộng
 1 + 2 = 3 là phép cộng
 H: 1 cộng 1 bằng mấy?
H : 3 bằng mấy cộng mấy.
- GV nhận xét bổ xung.
d. Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ:
 - Trong 2 phép tính
2 + 1 = 3
1 + 2 = 3
H: Chúng đều giống nhau ở chỗ nào?
33. Thực hành: (20')
*.Bài tập 1: (44)
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- GV ghi phép tính lên bảng, cho HS làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét tuyên dương.
*. Bài tập 2: (44) Tính
- GV hướng dẫn học sinh đặt tính theo cột dọc, cho học sinh thảo luận và làm bài.
- GV nhận xét.
*. Giải lao giữa tiết: (1')
*.Bài tập 3: (44) Nối phép tính với số thích hợp.
- GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm, và 1 học sinh lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào sách.
- GV nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò: (3')
H: Hôm nay học bài gì?
- Cho Hs đọc lại các công thức cộng trong phạm vi 3.
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu học sinh về ôn lại bài.
- Hát chuyển tiết
- Học sinh nhắc lại đầu bài.
- Học sinh quan sát hình vẽ.
- Có 2 con gà.
- CN - N - Lớp 
- CN - N - ĐT
- CN - N - ĐT
- 1 cộng 1 bằng 2
- Có 2 ô tô thêm 1 ô tô bằng 3 ô tô.
- CN - N - ĐT
- Lắng nghe.
- Một cộng một bằng 2
- Ba bằng hai cộng một và một cộng hai.
- Đều giống nhau là kết quả bằng 3.
*. Bài 1:
- Học sinh nêu yêu cầu bài.
- Thực hiện phép cộng trên bảng con:
1 + 1 = 2
1 + 2 = 3
 2 + 1 = 3
*. Bài 2:
1
1
2
+
+
+
1
2
1
2
3
3
- Học sinh thảo luận nhóm, lên bảng thi làm nối tiếp.
*. Bài 3:
1
2
3
1+2
1+1
2+1
- Phép cộng trong phạm vi 3
- Cả lớp đọc.
- Lắng nghe.
Tiết 2 + 3	Học vần
CHỮ THƯỜNG - CHỮ HOA
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu cho HS nhận diện được chữ in hoa.
- Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng.
+ Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Ba Vì .
- Giáo dục các em có ý thức học tốt bộ môn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
	 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng ( SGK )
HS: 	- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
TIẾT 1
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Ôn bài cũ: (5')
- Gọi học sinh đọc bài 27 trong SGK
- GV: Nhận xét.
- Đọc cho Hs viết: trí nhớ, nghé ọ.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Nhận xét chung.
3. Dạy học bài mới:
31. Giới thiệu bài: (1')
 Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài chữ thường và chữ hoa
- GV treo bảng chữ thường, chữ hoa.
32. Nhận diện chữ. (32')
- Cho HS quan sát bảng chữ thường và chữ hoa.
H: Chữ in hoa nào gần giống chữ thường nhưng kích thước lớn hơn? và chữ in hoa nào không giống chữ thường?
- GV nhận xét bổ sung.
- Cho học sinh đọc bảng chữ thường và chữ in hoa.
- GV nhận xét.
*. Giải lao giữa tiết: (1')
- Cho HS viết một số chữ in hoa ( Chỉ yêu cầu viết chữ in hoa gần giống chữ in thường)
- Nhận xét tiết học.
TIẾT 2
33. Luyện tập:
a. Luyện đọc: (25')
- Hát - BCSS.
- 2 em đọc bài.
- Cả lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Cả lớp quan sát.
- Các chữ cái in có chữ hoa và chữ thường gần giống nhau: 
c, ơ , i, k, ,o, u, p, s t,u, ư v ,x , y, ô, t, 
- Các chữ cái in hoa và chữ thường khác nhau: a, ă, â, b, đ, g, h , n, m, q, r
- CN - N - ĐT
(Học sinh dựa vào chữ in thường để nhận diện và đọc âm các chữ)
- Cả lớp viết vào bảng con.
- Đọc lại bài tiết 1 
- GV nhận xét.
* Giới thiệu câu ứng dụng
- Cho Hs quan sát tranh và nhận xét:
H: Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng.
H :Tìm chữ in hoa trong câu ứng dụng?
- Đọc chữ in hoa trong câu.
H: Chữ đứng ở đầu câu là chữ gì?
H: Nêu tên riêng?
G: Những chữ như thế nào thì phải viết hoa?
- Đọc câu ứng dụng
- GV uốn nắn, nhận xét.
*. GV giới thiệu: sa Pa là một thị trấn nghỉ mát đẹp ở tỉnh Lào Cai , Nơi đây thu hút nhiều khách du lịch bởi có nhiều cảnh đẹp tự nhiên như Thác Bạc, Cầu Mây, Cổng Trời, Rừng Trúc ... Bên cạnh đó Sa Pa có khí hậu rất mát mẻ.Thời tiết ở đây rất khác thường ; một ngày có bốn mùa: sáng mùa xuân, mùa thu; trưa mùa hạ, đêm mùa đông.
*. Đọc bài trong sách:
- HD và cho HS đọc bài trong sách.
*. Giải lao giữa tiết: (1')
c. Luyện nói : (11')
- Cho Hs quan sát tranh và nói theo gợi ý:
H :Tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu về địa danh Ba vì
Núi Ba Vì thuộc huyện Ba Vì tỉnh Hà Tây. Nơi đây theo truyền thuyết kể lại đã diễn ra trận đấu giữa Sơn Tinh Và Thuỷ Tinh giành công chúa Mị Nương. Sơn Tinh đã ba lần dâng núi cao và cuối cùng đã chiến thắng. Núi Ba Vì chia làm 3 tầng cao vút với những đồng cỏ tươi tốt, lưng chừng núi là nơi có nông trường nuôi bò sữa nổi tiếng. Lên cao một chút là rừng Quốc gia Ba Vì, là thác, suối, hồ có nước trong vắt. Đây là một khu du lịch nổi tiếng.
G: Yêu cầu HS nhìn tranh và nói theo tranh
( Về nơi nghỉ mát, về bò sữa, sự tích Sơn Tinh, Thủy Tinh, ...)
H: Nơi em ở có đẹp không?
- GV chốt lại nội dung luyện nói.
H :Nêu tên chủ đề luyện nói?
- Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói.
*. Trò chơi :
- Chơi tìm chữ thường, chữ hoa.
- GV nhận xét tuyên dương.
- CN - N - ĐT
- Học sinh quan sát tranh, trả lời câu hỏi:
- Tranh vẽ cảnh thiên nhiên và hai chị em.
- Lớp nhẩm.
- Bố, Kha, Sa pa
- CN - N - Lớp.
- Bố
- Kha, Sa pa
- Những chữ đứng ở đầu câu và tên riêng thì phải viết hoa.
CN - N - ĐT
- Lắng nghe.
- CN - ĐT.
- Quan sát tranh và nói theo gợi ý:
- Vẽ cảnh Ba Vì
- Lắng nghe.
- CN
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- Ba Vì.
- CN - N - ĐT
- Cả lớp chơi trò chơi. 
4. Củng cố, dặn dò : (3')
H: Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Cho HS đọc lại bài trên bảng.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn: Về ôn lại chữ thừng, chữ hoa và chuẩn bị trước bài 29.
- Chữ thường, chữ hoa
- Cả lớp đọc.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tiết 4	HDTH Tiếng Việt
CHỮ THƯỜNG, CHỮ HOA
(Làm bài trong sách bài tập)
Ngày soạn : 21 /10 /2019 
Ngày giảng : Thứ Năm 24/ 10 / 2019
Tiết 1	Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3. 
 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ
 bằng phép tính cộng.
- Các em có ý thức học bộ môn, biết áp dụng kiến thức đã họcvào thực tế cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, hình vẽ như SGK
HS: - Sách giáo khoa, bảng con, bộ Toán thực hành. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Ôn bài cũ: (4')	
- Gọi 3 học sinh lên bảng tính.
- GV Nhận xét.
3. Dạy học bài mới:
31. Giới thiệu bài: (1')
Tiết hôm nay chúng ta học tiết luyện tập.
31. Hướng dẫn luyện tập: (30')
*. Bài 1 (45) 
H: Nêu yêu cầu của bài tập?
- GV Hướng dẫn HS quan sát tranh, nêu bài toán:
+ Có hai con thỏ thêm một con thỏ. Tất cả có mấy con thỏ?
+ Có một con thỏ thêm hai con thỏ. Tất cả có mấy con thỏ?
- Cho học sinh lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng, chữa bài.
- GV cho học sinh nêu bằng lời.
*. Bài 2 (45) 
H: Nêu yêu cầu của bài tập?
- Cho HS làm bài vào bảng con, GV nhận xét và chữa bài.
*. Bài 3 (45) Chỉ yêu cầu HS thực hiện cột 1.
H: Nêu yêu cầu bài tập?
- Hướng dẫn HS cách thực hiên.
- Chia 3 nhóm (mỗi nhóm thực hiện 1 phép tính)
- Cho các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, tuyên dương.
*. Giải lao giữa tiết: (1')
*. Bài 4 (46)
H: Nêu yêu cầu của bài tập?
- GV hướng dẫn học sinh nhìn tranh đếm số hoa trong tranh và điền phép tính tương ứng.
- Cho HS làm bài vào sách, sau đó gọi HS nối tiếp nêu phép tính biểu thị tình huống trong từng hình vẽ.
- GV nhận xét, đánh giá.
*. Bài 5 (46):
- Cho Hs quan sát tranh, nêu bài toán, sau đó nêu phép tính.
- Gọi 2 em lên bảng viết phép tính.
- Nhận xét bài của học sinh.
4. Củng cố - Dặn dò: (3')
- GV nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn: Về làm bài tập 3 (cột 2 và 3 tr.45)
- Hát chuyển tiết.
1 + 1 = 2 ; 2 + 1 = 3; 1 + 2 = 3
- Lắng nghe.
*. Bài 1:
- Điền số.
- Cả lớp quan sát.
- 2 em nêu bài toán.
- 2 em thực hiện trên bảng, dưới lớp làm bài vào sách.
2
+
1
=
3
1
+
2
=
3
- 2 em nhận xét.
2+1=3: Hai cộng một bằng ba.
1+2=3: Một cộng hai bằng ba.
*. Bài 2: 
- Tính.
- Cả lớp làm bài vào bảng con:
1
2
1
+
+
+
1
1
2
2
3
3
*. Bài 3:
- Điền số.
- Theo dõi.
- Hoạt động nhóm:
1
+
1
=
2
1
+
1
=
2
1
+
1
=
2
*. Bài 4:
- Tính.
- Cả lớp theo dõi.
- Cả lớp làm bài:
1 + 1 = 2
1 + 2 = 3
2 + 1 = 3
*. Bài 5:
- Cả lớp quan sát, 2 em nêu bài toán
- 2 em thực hiện trên bảng, dưới lớp làm bài vào sách:
 a.
1
+
2
=
3
b. 
1
+
1
=
2
- Lắng nghe.
 - Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tiết 2 + 3	Học vần
ia
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận biết được cấu tạo của vần ia, tiếng tía.
- Đọc được: ia, lá tía tô; từ và câu ứng dụng trong bài.
+ Viết được: ia, lá tía tô
+ Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Chia quà.
- Các em yêu Tiếng Việt, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
	 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá, phần luyện nói (SGK)
HS: 	 - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
TIẾT 1
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Ôn bài cũ : (5')
H: Tiết trước học bài gì?
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng bài 28.
- GV: Nhận xét.
3. Dạy học bài mới:
31. Giới thiệu bài: (1')
Chúng ta đã học xong phần âm. Hôm nay chúng ta sẽ chuyển sang phần vần.
 Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp vần ia
32. Dạy vần : (32')
*. IA:
a. Nhận diện vần:
- GV giới thiệu vần, ghi bảng ia
H: Nêu cấu tạo vần mới?
- Cho HS ghép vần ia.
b. Đánh vần:
- Hướng dẫn đánh vần vần: i - a - ia
- Yêu cầu Hs đọc vần: ia
* Giới thiệu tiếng khoá:
- Thêm phụ âm t vào vần ia và dấu thanh sắc để tại thành tiếng mới 
H :Con ghép được tiếng gì?
- GV ghi bảng: tía
H: Nêu cấu tạo tiếng tía?
- Đánh vần tiếng tía: tờ - ia - tia - sắc - tía
- Yêu cầu HS đọc tiếng tía
* Giới thiệu từ khoá:
- Cho HS quan sát ''lá tía tô'' và hỏi:
H: Trên tay cô cầm cái gì?
- GV ghi bảng: lá tía tô
*. Gv giới thiệu: Lá tía tô là một loại rau gia vị và cũng là loại thuốc nam.
- Đọc trơn từ khoá 
- Đọc toàn bài khoá
*. Giải lao giữa tiết: (1')
c. Giới thiệu từ ứng dụng:
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
H :Tìm tiếng mang vần mới trong từ?
- Đánh vần tiếng mang vần mới.
- Đọc tiếng mang vần mới .
G: Yêu cầu HS (khá, giỏi) đọc trơn cả 4 từ
- GV đọc và giải nghĩa một số từ:
+ tờ bìa: giấy dầy đóng ngoài cuốn sách hoặc vở.
+ vỉa hè: phần dọc theo hai bên đường dành cho người đi bộ.
+ tỉa lá: cắt bớt lá cho gọn, đẹp.
- Cho học sinh luyện đọc từ ứng dụng.
d. Luyện viết: 
- GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết: ia, lá tía tô
- Cho học sinh viết bảng con.
- GV nhận xét, sửa sai.
H: Các con vừa được học vần gì?
- Nhận xét tiết học, chuyển sang tiết 2.
TIẾT 2
33. Luyện tập:
a. Luyện đọc: (15')
*. Đọc bài trên bảng:
- Hát, BCSS.
- Bài ''chữ thường, chữ hoa''
- 4 học sinh đọc bài.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS quan sát.
- Vần gồm 2 âm ghép lại i đứng trước a đứng sau.
- Cả lớp ghép.
- CN - N - ĐT
- CN - N - ĐT.
- Học sinh ghép tiếng mới vào bảng gài 
- tía
- Tiếng tía gồm t trước vần ia sau và dấu sắc trên ia.
- CN - N - ĐT.
- CN - N - ĐT.
- Học sinh quan sát và trả lời: 
- Lá tía tô
- Lắng nghe.
- CN - N - ĐT
- CN - N - ĐT
- Học sinh lên bảng tìm và gạch chân.
- CN 
- CN.
- 1 em đọc.
- Theo dõi, lắng nghe.
- CN - N - ĐT
- Học sinh theo dõi
- Cả lớp viết vào bảng con
- Học vần ia.
- Đọc lại bài tiết 1 
- GV nhận xét.
* Giới thiệu câu ứng dụng: 
- Cho HS quan sát tranh và nhận xét:
H: Tranh vẽ gì?
 Qua tranh giới thiệu câu ứng dụng ghi bảng.
H: Tìm tiếng mang vần mới trong câu?
- Đọc tiếng mang vần mới kết hợp phân tích tiếng .
G: yêu cầu HS khá, giỏi đọc trơn câu ứng dụng.
H :Câu gồm có mấy tiếng?
H: Ngăn cách giữa câu là dấu gì?
H: Đọc câu có dấy phẩy ta đọc NTN?
H: Trong câu có tiếng nào viết hoa?
G: Tại sao những tiếng đó phải viết hoa?
- GV đọc mẫu câu, giảng nội dung
- Cho học sinh luyện đọc câu ứng dụng.
*. Đọc bài trong sách:
- HD và cho HS đọc bài trong sách.
b. Luyện viết : (11')
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài 29
- GV nhận xét, uốn nắn học sinh.
- GV chấm 5 bài, nhận xét bài.
*. Giải lao giữa tiết: (1')
c. Luyện nói : (9')
- Cho HS quan sát tranh và luyện nói theo gợi ý:
H: Tranh vẽ gì?
H: Bà đang làm gì?
H: Bà chia những quà gì?
H: Các bạn nhỏ trong tranh vui hay buồn?
H: Con thường hay được ai cho quà nhất?
H: Khi được cho quà con có thích không? Con sẽ nói gì khi đó?
- GV chốt lại nội dung luyện nói.
H: Nêu tên chủ đề luyện nói?
H: Trong chủ đề luyện nói thì tiếng nào mang vần mới?
G: Nói câu trong đó có từ chia quà?
*Trò chơi :
- Chơi tìm tiếng mang âm mới
- GV nhận xét tuyên dương.
- CN- ĐT
- Học sinh quan sát, trả lời:
- Tranh vẽ một bạn nhỏ đang nhổ cỏ, một chị đang tỉa lá.
- Lớp nhẩm.
- tỉa.
- CN 
- 1 em đọc.
- Câu gồm có 8 tiếng.
- Ngăn cách giữa câu là dấu phẩy
 - Ta phải ngắt hơi.
- Tiếng Bé, Hà, Kha
- Vì Bé là tiếng đầu câu.
Hà, Kha là tên riêng.
- Theo dõi.
- CN - N - ĐT
- CN - ĐT.
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Quan sát và trả lời .
- Bà và cháu
- Bà đang chia quà cho cháu.
- Bà đang chia chuối, cam, hồng...
- Các bạn nhỏ rất vui.
- 3 em trả lời.
- 3 em trả lời.
- 2em.
- Lắng nghe.
- Chia quà
- Tiếng chia.
- VD: Em rất thích khi được mẹ chia quà.
- Cá nhân tự tìm và nêu lên: vỏ bia, cây mía, khía cạnh, ...
4. Củng cố - dặn dò : (4')
H: Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Cho HS đọc lại bài trên bảng.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn: Đọc và viết lại bài, chuẩn bị trước bài 30.
- Học vần ia
- Cả lớp.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tiết 4	HDTH Tiếng Việt
ia
(Làm bài trong sách bài tập)
Ngày soạn : 22 /10 /2019 
Ngày giảng : Thứ Sáu, 25/ 10 / 2019
Tiết 1	Tập viết
Tập viết tuần 5: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ 
 I. MỤC TIÊU:
	- Học sinh nắm được cách viết và viết đúng các chữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số,cá rô, phá cỗ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
	- Đối với HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.
- Các em có ý thức rèn luyện chữ viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: - Giáo án, Chữ viết mẫu.
HS: 	- Vở tập viết, bảng con, bút, phấn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Ôn bài cũ: (3')
- Đọc cho HS viết chữ: mơ, do, thợ mỏ
- GV nhận xét chung.
3. Dạy học bài mới:
31. Giới thiệu bài: (1')
Hôm nay chúng ta sẽ tập viết các chữ ghi từ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ.
- GV: Ghi đầu bài.
32. Hướng dẫn quan sát chữ viết mẫu: (4')
- GV treo chữ mẫu trên bảng:
- Cho HS đọc lại các chữ mẫu trên bảng.
- Cho HS quan sát, nhận xét:
H: Những con chữ nào được viết với độ cao 2 li?
H: Những con chữ nào được viết với độ cao 5 li?
H: Con chữ p có độ cao mấy li?
H: Con chữ t có độ cao mấy li?
33. Hướng dẫn cách viết: (10')
- GV viết mẫu kết hợp HD quy trình viết
H: Hẵy nêu cách viết chữ ghi từ "cử tạ "
H: Chữ ghi từ "thợ xẻ " được viết như thế nào?
- Cho HS luyện viết vào bảng con: thợ xẻ
H: Chữ ghi từ ''chữ số '' viết như thế nào?
- Cho HS luyện viết vào bảng con: chữ số
H: Chữ ghi từ "cá rô " được viết như thế nào?
H: Chữ ghi từ ''phá cỗ'' viết như thế nào?
- Cho HS luyện viết vào bảng con: phá cỗ
- GV giảng giải và minh hoạ cách viết, (lưu ý cách đưa ngòi bút, khoảng cách giữa các con chữ trong một chữ, khoảng cách giữa các chữ trong một từ, vị trí dấu thanh).
*. Giải lao giữa tiết: (1')
34. Học sinh luyện viết: (20')
- Cho HS viết bài vào vở.
G: Viết đủ số dòng trong vở Tập viết
- Giáo viên thu vở, chấm 10 bài.
4. Củng cố, dặn dò

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_7_nam_hoc_2019_2020.docx
Giáo án liên quan