Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 7 đến 12

I/Mục tiêu, yêu cầu:

1/ Kiến thức:

Củng cố cho HS quền có gia đình, cha mẹ.

Bổn phận của trẻ em là phải lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ.

2/ Kỹ năng, thái độ:

 Học sinh biết yêu quý gia đình mình, yêu thương kính trọng lễ phép ông bà cha mẹ. Quý trọng những người bạn biết vâng lời ông bà, cha mẹ

II/ Các hoạt động dạy và học.

 

doc136 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 299 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 7 đến 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm việc quá sức, cơ thể sẽ mệt mỏi lúc đó cần nghỉ ngơi cho lại sức khỏe.
3/ Họat động 3:QS tranh SGK
MT: Nhận biết các tư thế đúng sai trong hoạt động hàng ngày.
KL: Nhắc nhở học sinh chú ý thực hiện đúng các tư thế lúc đi, đứng trong các hoạt động hàng ngày.
5/ Củng cố, dặn dò:
HD chuẩn bị bài ở nhà
HS trao đổi theo cặp về các hoạt động, trò chơi mà các em chơi hàng ngày.
Kể trước lớp: nhảy dây, trốn tìm, bịt mắt bắt dê, đá bóng 
Cơ thể khỏe mạnh
HS thảo luận nhóm 2
QS hình 20, 21 ( SGK)
Chỉ và nói tên các loại họat động trong hình: múa hát, nhảy dây, đá cầu, bơi, nghỉ ngơi. Một số em trình bày trước lớp.
HS thảo luận nhóm 2
HS quan sát các tư thế đi, đứng, ngồi Hình 21
Bạn gái ngồi đúng
2 bạn bên phải đi đứng đúng
HS đóng vai nói về cảm giác của mình sau khi thực hiện động tác.
HS sửa chữa tư thế ngồi học.
 Thủ công
Tiết 9: Xé dán hình cây đơn giản
I/ Yêu cầu
1/ Kiến thức: Biết xé, dán hình cây đơn giản
 Xé được tán lá cây, thân cây, dán cân đối
 II/ Đồ dùng dạy học:
	Bài mẫu: xé dán hình cây đơn giản
	Giấy màn, vở thủ công, hồ dán
 III/ Các họat động dạy – học
HS quan sát
Thực hành xé dán
Nhắc lại các bước xé:
a. xé tán lá cây tròn
b. Xé tán lá cây dài
c. Xé hình thân cây như thế nào?
Thân cây ta sử dụng giấy màu gì?
GV quan sát, giúp đỡ HS làm chậm
Dán hình
Dán thân ngắn với tán lá tròn
Dán thân dài với tán lá dài
Đánh gía sản phẩm.
Tổng kết dặn dò
NX, bổ xung, tuyên dương
Chuẩn bị bài sau
Cạnh 6 ô
Cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô
Cạnh dài 6 ô, ngắn 1 ô
xé tiếp 1 cạnh khác dài 4 ô, ngắn 1 ô
màu nâu
HS thực hành xé trên giấy màu
HS quan sát bài mẫu
Thực hành dán
Phết hồ mỏng
Dán phẳng
HS trưng bày sản phẩm
Thứ ngày tháng năm 2005
Học vần:
Tiết 87 - 88 
Bài 41 iêu – yêu
I/ Mục tiêu – yêu cầu
HS đọc và viết được iêu – yêu, diều sáo, yêu quý.
HS đọc được câu ứng dụng: Tu hú kêu 
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
II/ Đồ dùng dạỵ - học
Tranh minh họa, vật mẫu
Đồ dùng học
III/ Các họat động dạy và học.
a/ Kiểm tra bài cũ: 
Đọc, viết: Líu lo, chụi khó, cây nêu
Đọc câu ứng dụng.
b/ Bài mới
Tiết 1
1/ Giới thiệu bài
 Chúng ta học vần iêu – yêu
 2/ Dạy vần : iêu
Nhận diện vần
Iêu được tạo nên từ i, ê, u
So sánh iêu với êu
 b/ Đánh vần
i - ê - u – iêu
ghép vần d đứng trước iêu.
GV đánh vần
GT từ khóa: Sáo diều
Đọc lại: i - ê - u – iêu
 d – iêu huyền diều
 sáo diều
 c/ Viết: 
HD quy trình: iêu
 Diều
Yêu
Quy trình tương tự
Các tiếng nếu đã ghi bằng yêu thì không có vần bắt đầu nữa.
+ Nhận diện: 
yêu được tạo bởi y, ê, u
So sánh iêu và yêu
+ Đánh vần:
y - ê - u – yêu
+Viết:
HD quy trình.
 d/ Đọc từ ngữ ứng dụng.
GV ghi bảng, giải thích từ
GV đọc mẫu 1 lần 
HS đọc theo iêu, yêu
Giống: kết thúc bằng vần êu
Khác: iêu có thêm i đứng đầu
HS đọc đánh vần: ĐT, nhóm, cá nhân
Tìm và cài iêu
Diều
Đọc đánh vần d- iêu – diêu – huyền – diều
HS đọc trơn:
 ĐT, nhóm, cá nhân
HS viết bảng: iêu, diều
Giống: Phát âm giống nhau
Khác: yêu bắt đầu bằng y
HS đọc ĐT, nhóm, cá nhân
Cài vần yêu
Cài từ yêu quý
HS viết bảng: yêu, yêu quý
HS đọc thầm: 2 – 3 em đọc
Tiết 2
3/ Luyện tập
a/ Luyện đọc
Đọc lại các vần tiết 1
Đọc câu ứng dụng
GV đọc mẫu
b. Luyện viết
HD quy trình.
c/ Luyện nói. 
Trong tranh vẽ gì?
Bạn nào trong tranh đang tự giới thiệu?
Em năm nay lên mấy?
Em đang học cô giáo nào? Lớp mấy?
Nhà em ở đâu?
Nhà em có mấy anh em?
C/ Củng cố dặn dò 
 GV chỉ bảng đọc lại cả bài.
Tìm chữ có vần vừa học, HD tự học
HS lần lượt phát âm
Đọc các từ ngữ ứng dụng
Đồng thanh, nhóm, cá nhân
Cá nhân, nhóm, đồng thanh
2 – 3 em đọc
HS viết vào vở tập viết
Iêu, yêu, sáo diều, yêu quý
Đọc tên bài luyện nói
Bé tự giới thiệu
HS thảo luận nhóm 2
Thi nói trước lớp
Toán
Kiểm tra định kỳ
Ban giám hiệu ra đề
Toán
Tiết 36	 Phép trừ trong phạm vi 3
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Biết làm tính trừ trong phạm vi 3
II. Đồ dùng dạy học
Sử dụng bộ đồ dùng học toán
III/ Các hoạt động dạy và học:
Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép trừ.
HD học sinh học phép trừ
 2 – 1 = 1
Xem tranh:
 Có 2 con ong, một con bay đi hỏi còn lại mấy con?
2 hình tròn bớt đi một hình tròn hỏi còn mấy hình tròn?
b. HD học sinh làm phép trừ 
 3 – 1 = 2
 3 – 2 = 1
 2 + 1 = 3
Phép trừ là phép tính ngược lại của phép cộng
Đọc lại các phép trừ
Thực hành
Bài 1: Tính:
Củng cố phép trừ trong phạm vi 3
Bài 2: Tính theo cột dọc
1 em lên bảng: 
Bài 3: Viết phép tính thích hợp
Củng cố dặn dò
Đọc lại phép trừ
Về nhà đọc bài
HS nêu lại bài toán
Còn lại một con ong
HS nhắc lại
 2 – 1 = 1
dấu ( - ) đọc là dấu trừ
HS đọc lại
2 – 1 = 1
HS sử dụng BĐD toán
Lấy 3 ô vuông bớt một ô vuông
Nêu phép tính
3 – 1 = 2
lấy 3 ô vuông bớt 2 ô vuông
nêu phép tính
3 – 2 = 1
HS làm bài vào vở
2 em lên bảng chữa
 3 3 2 
-1 - 2 - 1
3 – 2 = 1
3 – 1 = 2
3 – 2 = 1
2 – 1 = 1
Mỹ thuật
Tiết 9: Xem tranh phong cảnh
I/ Mục tiêu
Giúp HS nhận biết đựơc tranh phong cảnh, mô tả được những hình vẽ và màu sắc trong tranh.
Giúp HS yêu mến cảnh đẹp trong tranh.
II/ Đồ dùng dạy học
Tranh phong cảnh: cảnh biển, cảnh đồng ruộng, phố phường.
Tranh phong cảnh của thiên nhiên và tranh phong cảnh ở vở tập vẽ
III/ Các họat động dạy – học
1: Giới thiệu tranh phong cảnh
Tranh phong cảnh thường vẽ nhà, cây, đường, ao, hồ, thuyền, biển
Thường vẽ thêm những con vật cho sinh động.
Tranh phong cảnh vẽ bằng chì mầu, sáp mầu, bút dạ và bột mầu
Hướng dẫn học sinh xen tranh
Tranh 1: Đêm hội, tranh mầu nước của Hoàng Chương 10 tuổi :
Tranh vẽ những gì?
Mầu sắc của tranh như thế nào ?
Em có nhận xét gì về tranh đêm hội?
Tranh 2: Chiều về của Hoàng Phong.
Tranh vẽ ban ngày hay ban đêm ?
Tranh vẽ cảnh ở đâu ?
Tai sao bạn lấy tên bức tranh là chiều về ?
Mầu sắc của tranh như thế nào ?
Tóm lại:
Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh bàng nhiều loại cảnh khác nhau.
+ Cảnh phố ( nhà, xe cộ)
+ Cảnh sông, biển ( sông, tàu thuyền)
+ Cảnh núi rừng ( đồi núi, cây, suối)
4:Nhận sét đáng giá 
Nhận sét tiết học
5:Dặn dò
Quan sát cây và các con vật
Sưu tầm trang phong cảnh
Học sinh quan sát
Vẽ những ngôi nhà cao thấpmái ngói đỏ tươi
Phía trước có cây các chùm pháo hoa
Mầu tươi sáng đẹp
Tranh đep mầu sắc tươi vui đúng là một đêm hội
Về ban ngày
Cảnh nông thôn có nhà ngói cây cối đàn châu
Hoàng hôn suống mầu da cam đàn châu đang vê chuồng
Màu sắc tươi vui màu đỏ của ngói,vàng của tường, xanh như lá cây
Thứ ngày tháng năm 2005
Học vần
Bài 42: 	 ưu – ươu
I/ Mục đích- yêu cầu:
Đọc và viết được: ưu, ươu, trái lưụ, hươu sao
Đọc câu ứng dụng: Buổi trưa, cừu chạy theo mẹ
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi
II/ Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa, bộ đồ dùng
III/ Các họat động dạy và học.
a/ Kiểm tra bài cũ: 
Đọc viết bảng: buổi chiều, hiểu bài, già yếu
Đọc câu ứng dụng: 2 em
b/ Bài mới
Tiết 1
1/ Giới thiệu 
chúng ta học vần : ưu – ươu
 2. Đánh vần
 ưu
Nhận diện vần:
Vần ưu được tạo nên từ ư và u
So sánh ưu với iu
Đánh vần
GV đánh vần: ư – u – ưu
ghép tiếng: lựu
Vị trí chữ và vần ưu
Từ ngữ khóa
GV đưa Quả lựu
Viết
Vần đứng riêng: ưu
 Lựu
Nhận xét và sửa
ươu
Quy trình tương tự
Vần ươu được tạo bởi: ư - ơ - u
So sánh ươu, iêu
Đánh vần:
ươu: ư - ơ - u – ươu
 hờ – ươu – hươu
hươu sao
Viết: Hướng dẫn quy trình
Đọc từ ngữ ứng dụng
Giải thích từ ngữ
GV đọc mẫu
HS đọc đồng thanh: ưu, ươu
Giống nhau: kết thúc bằng u
Khác nhau:ưu bắt đầu bằng ư
HS đánh vần: ĐT, nhóm, cá nhân
Tìm vần và cài
đọc đánh vần
lựu: l – ưu – lưu nặng lựu
l đứng trước, ưu đứng sau dấu nặng dưới ưu
Đọc ĐT, nhóm, cá nhân
Trái lựu
HS đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân
HS viết bảng
HS viết
Giống: kết thúc bằng u
Khác: ươu bắt đầu bằng ươ
Hs viết bảng con
ươu, hươu
2 – 3 em đọc
Tiết 2
3/ Luyện tập
 a/ Luyện đọc
 Luyện đọc các âm tiết 1
Đọc từ ngữ ứng dụng
GV ghi bảng
GV đọc mẫu
 b/ Luyện viết: 
 GV hướng dẫn
 c. Luyện nói
Trong tranh vẽ gì?
Những con vật này sống ở đâu?
Trong những con vật này con nào ăn cỏ?
Con nào ăn mật ong?
Con nào to xác nhưng hiền lành?
Em biết những con vật nào sống trong rừng nữa?
Em biết những bài hát nào nói về con vật này không?
 4/ Củng cố - dặn dò
Gv cho HS đọc lại cả bài
Tìm chữ có vần vừa học
Hướng dẫn tự học
HS lần lượt phát âm ưu, lựu, trái lựu, ươu
Đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân.
HS nhận xét theo tranh minh họa của câu ứng dụng
Đọc ĐT, nhóm, cá nhân
2 – 3 em đọc
Trong rừng, sở thú
Hổ, báo, hươu, nai, voi
Gấu
Con voi
khỉ, dê
Con vỏi con voi
Cả lớp hát lại bài
Toán
Tiết 36	 Phép trừ trong phạm vi 3
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Biết làm tính trừ trong phạm vi 3
II. Đồ dùng dạy học
Sử dụng bộ đồ dùng học toán
III/ Các hoạt động dạy và học:
Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép trừ.
HD học sinh học phép trừ
 2 – 1 = 1
Xem tranh:
 Có 2 con ong, một con bay đi hỏi còn lại mấy con?
2 hình tròn bớt đi một hình tròn hỏi còn mấy hình tròn?
b. HD học sinh làm phép trừ 
 3 – 1 = 2
 3 – 2 = 1
 2 + 1 = 3
Phép trừ là phép tính ngược lại của phép cộng
Đọc lại các phép trừ
Thực hành
Bài 1: Tính:
Củng cố phép trừ trong phạm vi 3
Bài 2: Tính theo cột dọc
1 em lên bảng: 
Bài 3: Viết phép tính thích hợp
Củng cố dặn dò
Đọc lại phép trừ
Về nhà đọc bài
HS nêu lại bài toán
Còn lại một con ong
HS nhắc lại
 2 – 1 = 1
dấu ( - ) đọc là dấu trừ
HS đọc lại
2 – 1 = 1
HS sử dụng BĐD toán
Lấy 3 ô vuông bớt một ô vuông
Nêu phép tính
3 – 1 = 2
lấy 3 ô vuông bớt 2 ô vuông
nêu phép tính
3 – 2 = 1
HS làm bài vào vở
2 em lên bảng chữa
 3 3 2 
-1 - 2 - 1
3 – 2 = 1
3 – 1 = 2
3 – 2 = 1
2 – 1 = 1
 Thủ công
Tiết 9: Xé dán hình cây đơn giản
I/ Yêu cầu
1/ Kiến thức: Biết xé, dán hình cây đơn giản
 Xé được tán lá cây, thân cây, dán cân đối
 II/ Đồ dùng dạy học:
	Bài mẫu: xé dán hình cây đơn giản
	Giấy màn, vở thủ công, hồ dán
 III/ Các họat động dạy – học
HS quan sát
Thực hành xé dán
Nhắc lại các bước xé:
a. xé tán lá cây tròn
b. Xé tán lá cây dài
c. Xé hình thân cây như thế nào?
Thân cây ta sử dụng giấy màu gì?
GV quan sát, giúp đỡ HS làm chậm
Dán hình
Dán thân ngắn với tán lá tròn
Dán thân dài với tán lá dài
Đánh gía sản phẩm.
Tổng kết dặn dò
NX, bổ xung, tuyên dương
Chuẩn bị bài sau
Cạnh 6 ô
Cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô
Cạnh dài 6 ô, ngắn 1 ô
xé tiếp 1 cạnh khác dài 4 ô, ngắn 1 ô
màu nâu
HS thực hành xé trên giấy màu
HS quan sát bài mẫu
Thực hành dán
Phết hồ mỏng
Dán phẳng
HS trưng bày sản phẩm
Toán
Tiết 37 Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp HS :
Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3
Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ
II/ Các hoạt động dạy – học
1 Kiểm tra bài cũ
Đọc phép trừ trong phạm vi 3: 2 em
Bảng con: 3 – 1 = 3 – 2 = 
	 2 – 1 = 	2 + 1 =
2. Bài mới
Bài 1. Tính 
HD học sinh nhận xét phép tính
2 + 1 = 3
3 – 1 = 2 
3 – 2 = 1
Bài 2: Số
Bài 3 : Điền dấu cộng, trừ vào chỗ trống
Bài 4: Quan sát hình điền phép tính thích hợp.
Hùng có 2 quả bóng. Hùng cho Lan 1 quả bóng Hỏi Hùng còn lại ? quả bóng.
4. Củng cố và dặn dò
HS nêu cách làm rồi làm bài
HS làm bài vào sách
Lấy tổng trừ đi số này được số kia
Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
HS điền số vào hình tròn, 
Đọc kết quả nhận xét
1 + 1 = 2 2 + 1 = 3
2 – 1 = 1 3 – 2 = 1
 2 – 1 = 1 
 3 – 2 = 1
Đọc lại bảng trừ
2
Âm nhạc
Tiết 9:	 Ôn bài hát: Lý cây xanh
I/ Mục tiêu
Yêu cầu các em thuộc lời ca, hát đúng giai điệu
Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa
Tập nói thơ theo âm hình tiết tấu của bài
II/ Chuẩn bị:
Tranh phóng to cảnh Nam Bộ
Nhạc cụ
Sưu tầm một số bài thơ 4 chữ
III Các họat động dạy - học:
1/ Họat động 1: 
Ôn lại bài hát
Lý cây xanh là bài hát dân ca Nam Bộ
Hát theo lớp 1 lần
Hát theo nhóm
Hát cá nhân
 2/ Họat động 2:
Tập nói thơ theo tiết tâú
Vận dụng đọc câu thơ khác
Đoạn thơ trên nói về các loài chim
Đọc thơ gõ theo nhịp 2
Đọc câu thơ khác
 3/Củng cố
HS hát lại bài 1 lần
HS xem tranh, ảnh phong cảnh Nam Bộ
HS đọc câu: Cây xanh thì lá cũng xanh
HS hát, vỗ tay theo tiết tấu lời ca
Hát, vỗ tay theo phách
Hát cá nhân: 4 – 5 em có động tác phụ họa
Nói lời ca của bài hát: Lý cây xanh
Vừa đi vừa nhảy
Là anh sáo xinh
Hay nói linh tinh
Là cô điếu điếu
Hay nghịch hay tếu
Là cậu chìa vôi
Hay chao đớp mồi
Là chim chèo bẻo
Vừa đi vừa nhảy
 x x
Chú bé loắt choắt
Cái sắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghêng nghêng
Tập viết
Tiết 9	 Cái kéo, trái đào, sáo sậu 
I/ Mục đích - yêu cầu: 
 Giúp cho học sinh nắm được quy trình viết các chữ : cái kéo, trái đào, sáo sậu 
Học sinh viết đúng mẫu và quy trình viết, trình bầy sạch đẹp.
II/ Các họat động dạy và học.
1/ Kiểm tra bài cũ: 
Viết bảng con: cái kéo, trái đào
2/ Bài mới 
a/Giới thiệu bài: 
Viết các chữ có vần vừ học
b/ HD viết:
 GV viết mẫu
 Hướng dẫn quy trình viết từng chữ.
C. Thực hành viết.
 GV hướng dẫn trình bầy
 Giao việc từng dòng
d. Chấn, chữa bài:
GV chấm một số bài
Nhận xét, chữa lỗi bài viết của HS
 3. Dặn dò
HD tự học
HS viết vào vở
p- Một số em còn nói tự do Hồng Sơn, Hoàng, Bình .
 3. Tuyên dương
- Chi, Nga, Quỳnh
Tuần 10 Thứ .hai.. ngày .....tháng .......năm 2005
Chào cờ.
Tập trung đầu tuần
Học vần
Tiết 91- 92 
 	 Bài 43: Ôn tập
I/ Mục đích- yêu cầu
Học sinh đọc,viết một cách chắc chắn các vần vừa học cókết thúc bằng u (o)	
Đọc dùng các từ ngư và câu ứng dụng
Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Sói và Cừu
II/ Đồ dùng 
Bảng ôn .(sgk)
Tranh minh họa cho câu ứng dụng và truyện kể
III/ Các họat động dạy và học.
1/ Kiểm tra bài cũ: 
Cho viết các từ: chú cừu , mưu trí . bầu rượu 
Đọc câu ứng dụng: 3cm
2/Bài mới
Tiết 1
1/ Giới thiệu bài
Trong tuần học những vấn đề gì ?
GV gài bài ôn
2/ Ôn tập
a, Các vần vừa học
GV đọc âm
b, Ghép âm thành vần
c, Đọc từ nghữ ứng dụng
GV ghi bảng
GV sửa sai
d, Tập viết từ nghũ đúng dụng
GV viết mẫu hướng dẫn quy trình
HS nêu ghi rõ ở góc bảng
HS lên chỉ các vần vừa học- học sinh chỉ vần
Học sinh chỉ âm đọc vần
HS đọc CN , nhiều ĐT
Học sinh đọc ghép các âm ở cột dọc với các âm ở các dòng ngang
Học sinh ghép miệng nhiều em
Học sinh đọc thầm 
Học sinh đọc nhóm, CN, ĐT
HS viết bảng con
Cá xấu
Học sinh viết vào vở
Tiết 2
3/ Luyện tập
 a/ Luyện đọc
Nhắc lại bài ôn ở tiết một
Đọc câu ứng dụng
GV giới thiệu câu ứng dụng
Hướng dẫn học sinh đọc chơn
b. Luyện viết
Viết nốt từ còn lại
GV viết mẫu
c. Kể chuyện: Sói và Cừu
GV kể mẫu
Nội dung ( sách hướng dẫn)
Theo nội dung của 4 tranh
ý nghĩa câu truyện 
Sói chủ quan, kiêu căng nên đã phải đền tội, Cừu bình tĩnh thông minh nên đã thoát chết,
III. Củng cố, dặn dò
Đọc lại bảng ôn, tìm chữ có vần vừa học
Đọc cá nhân, nhóm, đồng thanah
Đọc vần, ngữ ứng dụng
HS thảo luận nhóm về tranh minh họa
HS đọc câu ứng dụng:
 Nhà sáo sậu ở sau dãy núi
HS viết bảng, vở
Kỳ diệu
HS đọc tên câu chuyện
HS thảo luận theo nhóm
Cử đại diện nhóm thi tài
Về nhà ôn lại bài
Đạo đức
Tiết 10: Lễphép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ(T2)
I/Mục tiêu, yêu cầu:
Vận dụng nội dung bài học tiết 1 .
HS thực hành một số bài tập 3 và 4.
Hiểu được những việc nên làm và những việc không nên làm đối với em nhỏ.
Biết cư xử, thương yêu, nhường nhịn em nhỏ
II. Đồ dùng dạy học
Vở bài tập đạo đức.
III/ Các hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra bài cũ.
Khi được nhận một vật gì đó em phải làm gì?
Cảm ơn đưa hai tay nhận qùa
2. Bài mới
a/ Hoạt động 1: 
MT: nối mỗi tranh dưới đây với nên hoặc không nên cho phù hợp.
Tranh 1 vẽ gì?
Hành động của anh nên làm hay không nên làm?
Tranh 2 vẽ gì?
GV theo dõi HS nối
Tranh 3 vẽ gì?
Tranh 4 vẽ gì?
GV kết luận
b/ Họat động 2
HS chơi đóng vai
1 em trong vai người mẹ
3 người con ( Có chị lớn và 2 em nhỏ)
HS nhận xét
c. Hoạt động 3
Liên hệ các tấm gương về lễ phép vâng lời anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
KL chung: Anh chị em trong gia đình là những người ruột thịt, phải biết thương yêu, quan tâm chăm sóc, biết vâng lời lễ phép. Có như vậy gia đình mới hòa thuận, hạnh phúc.
HS làm bài tập 3. VBT đạo đức.
HS làm việc cá nhân
Có 2 em, anh không cho em mượn ngôi sao.
Hành động của anh không nên làm.
Anh đang hướng dẫn em học chữ.
HS làm bài
Hai chị em bảo nhau cùng làm việc nhà
Hai anh em giằng nhau quyển truyện
Nối tranh 1 với không nên
Nối tranh 2 với nên
Nối tranh 3 với nên
Nối tranh 4 với không nên
Vì anh đã biết dỗ em để mẹ làm việc
HS đóng vai theo nội dung của bài tập 2
( T! + 2)
GV kết luận: Anh chị cần phải nhường nhịn em nhỏ. Là em cần phải lễ phép vâng lời anh chị.
Khen những em thực hiện tốt
Toán
Tiết 37 Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp HS :
Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3
Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ
II/ Các hoạt động dạy – học
1 Kiểm tra bài cũ
Đọc phép trừ trong phạm vi 3: 2 em
Bảng con: 3 – 1 = 3 – 2 = 
	 2 – 1 = 	2 + 1 =
2. Bài mới
Bài 1. Tính 
HD học sinh nhận xét phép tính
2 + 1 = 3
3 – 1 = 2 
3 – 2 = 1
Bài 2: Số
Bài 3 : Điền dấu cộng, trừ vào chỗ trống
Bài 4: Quan sát hình điền phép tính thích hợp.
Hùng có 2 quả bóng. Hùng cho Lan 1 quả bóng Hỏi Hùng còn lại ? quả bóng.
4. Củng cố và dặn dò
HS nêu cách làm rồi làm bài
HS làm bài vào sách
Lấy tổng trừ đi số này được số kia
Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
HS điền số vào hình tròn, 
Đọc kết quả nhận xét
1 + 1 = 2 2 + 1 = 3
2 – 1 = 1 3 – 2 = 1
 2 – 1 = 1 
 3 – 2 = 1
Đọc lại bảng trừ
Thứ ba ngày. Tháng. năm 2005
Thể dục
Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
I/ Mục tiêu:
Ôn một số động tác thể dục rèn luyện thân thể cơ bản đã học, tập các động tác chính xác hơn trước.
Học đứng kiềng gót, hai tay chống hông.
II/ Địa điểm – Phương tiện.
 Trên sân trường, còi
III/ Các họat động dạy - học
Nội dung
A/ Phần mở đầu.
1. GV nhận lớp
Phổ biến nội dung
Đứng vỗ tay hát
Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc ở giữa sân. 50 m
Đi theo đường vòng tròn, hít thở sâu, đang tay 1
Trò chơi diệt con vật có hại
Đứng kiềng gót 2 tay chống hông
Trò chơi
Phần kễt thúc
Đi theo nhịp 2 – 3 hàng dọc
Một trò chơi hồi tĩnh
Hệ thống bài học
Nhận xét giờ học
Định lượng
 2 – 3 phút
1 – 2 phút
4 – 5 lần
3 – 4 phút
Phương pháp – Tổ chức
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
 x GV - ĐHNL
Ôn phối hợp
Đứng đưa hai tay ra trước
Đứng đưa hai tay ra ngang
Qua đường lội
Học vần
Ôn tập giữa học kỳ
I/ Mục đích, yêu cầu
	HS đọc và viết được các vần vừa học
Đọc được các từ ngữ ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
II/ Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Ôn lại các âm đã học
Các âm được ghép với hai con chữ
Ôn các vần đã học 
So sánh vần gồm 2 âm và vần gồm 3 âm
Ghép vần thành tiếng
HS nêu lại
A, b, c, d, đ, e, ê, g, h, i, k, l, m, n, o, ô, ơ, p, q, r, v, s, t, y, u, ư
Ph, nh, kh, gh, ng, ngh, th, gi
Đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.
HS nêu:
ia, ua, ưa, oi, ai , ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi, ay, ây, eo, ao, au, âu, iu, êu, iêu, yêu, ưu, ươu.
HS đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân
HS ghép và đọc lên:
Đuổi hươu, quả lựu, bầu rượu, biếu cổ
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc các từ ngữ ở tiết 1
b. Đọc các câu ứng dụng
Nhận diện các vần trong tiếng
c. Luyện kể chuyện
Kể theo tranh: 3 – 4 em
Kể lại cả câu chuyện
4. Củng cố, dặn dò
Ôn lại bài kỹ
Hôm sau kiểm tra
HS ôn lại các từ ngữ từ bài 22 – 43
ND Sách giáo khoa
Đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh
HS đọc cá nhân
Đối với những em yếu từ bài 29 – 43
Sói và Cừu
Cây khế
Khỉ và Rùa
1 – 2 em
Toán
Tiết 38:	 Phép trừ trong phạm vi 4
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giép cộng và phép trừ.
Lập bảng trừ, ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4
Biết làm tính trừ trong phạm vi 4
 II. Đồ dùng dạy học
	 Bộ đồ dùng học toán
	Các mô hình vật thật phù hợp với các hình mẫu
III/ Các hoạt động dạy và học:
1. Giới thiệu phép trừ
Bảng trừ trong phạm vi 4
4 – 1 = 3 4 – 3 = 1
4 – 2 = 2 4 – 
Có 4 hình vuông bớt 1 hình vuông còn ? hình 

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_7_den_12.doc