Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019 - Trường TH Bình Thuận

I. MỤC TIÊU:

- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Chuyện ở lớp: 20 chữ trong khoảng 10 phút.

- Điền đúng vần uôt , uôc; chữ c, k vào chỗ trống. Bài tập 2,3(SGK)

 - Giáo dục hs viết đúng, viết đẹp.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: bảng phụ viết sẵn.: Khổ cuối, 2 bài tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

docx42 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019 - Trường TH Bình Thuận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h viết vở.
Học sinh soát lỗi.
Ghi lỗi sai ra phần sửa lỗi.
- Đọc yêu cầu.
Làm vào vở.
-buộc tóc, chuột đồng, thầy thuốc, trắng muốt.
 Nhận xét.
 - Đọc yêu cầu.
-Làm vào vở.
-túi kẹo, cày cấy, quả cam, cao ngất, con kiến, kẻ vở.
 -Nhận xét.
-Chuyện ở lớp.
 Nhắc lại quy tắc chính tả: âm k đứng trước các nguyên âm i, e, ê
TOÁN
 TIẾT 118: LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết đặt tính và làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100 (không nhớ).
 - Đặt tính đúng, thực hiện trừ chính xác.
 Làm các BT 1, 2, 3, 5.
 -Giáo dục hs tính cẩn thận khi làm toán.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
GV: 	SGK, bảng phụ.
HS: 	SGK, ở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Phép trừ trong phạm vi 100.
- Gọi hs lên bảng làm. (đặt tính rồi tính)
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: “Luyện tập” (Ghi)
Bài 1:- Đọc yêu cầu bài.
- Gọi hs lên bảng làm.
Bài 2: - Đọc yêu cầu bài
65 – 5 = 60	 65 – 60 = 5 65 – 65 = 0
70 – 30 = 40 94 – 3 = 91 33 – 30 = 3
21 – 1 = 20	 21 – 20 = 1 32 – 10 = 22
- Gọi đọc kết quả.
Bài 3: - Đọc yêu cầu bài
- Các em phải thực hiện phép tính ở vế trái rồi thực hiện phép tính ở vế phải. Sau đó mới so sánh kết quả, điền dấu.
4. Củng cố. Dặn dò:
- Vừa học bài gì?
* Bài 5:
- Treo 2 bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
- Nhận xét, tuyên dương, dặn dò
- Chuẩn bị bài “Các ngày trong tuần lễ” trang 161.
Hát.
83 – 40	76 – 5
57 – 6	65 - 60
-Nhận xét
- Nhắc lại.
-Đặt tính rồi tính
 45 57	 76	 70	 66	
- 23	- 31	- 60	- 40 - 25	
 22	 26	 16	 30	 41	
 -Làm vào bảng.
 -Nhận xét
-Tính nhẩm.
 -Làm vào SGK.
 -Nhận xét.
>, < , =
-2 h lên bảng làm
 Làm vào vở.
35 – 5 43 – 3
30 – 20 = 40 – 30	 31 + 42 = 41 + 32
 Nhận xét.
-Luyện tập.
-Nối ( theo mẫu)
 Chơi trò chơi.
54
Đại diện 2 đội lên chơi, đội nào đúng nhanh sẽ thắng.
40 + 14
71
32
60 + 11
11 + 21
68 - 14
76 - 5
42 - 12
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 TIẾT 30: TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA
(GDKNS,GDMT: Mức độ tích hợp liên hệ, BĐKH: BP)
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận biết và miêu tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết : nắng, mưa
 - Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nắng , mưa. 
 - Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ sức khỏe khi đi dưới nắng, mưa.
*GDKNS: Kĩ năng ra quyếr định: Nên hay không nên làm gì khi đi dưới trời nắng và trời mưa. Kĩ năng tự bảo vệ: Bảo vệ sức khỏe bản thân khi thời tiết thay đổi. Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập
*GDMT: HS biết: Thời tiết nắng, mưa là một yếy tố của môi trường. Sự thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
*BĐKH: Biết được trời nắng, trời mưa là hiện tượng của thời tiết.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
GV: Các hình trong SGK.
HS: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Nhận biết cây cối, con vật.
- Gọi hs trả lời.
+ Kể tên 1 số cây rau.
+ Kể tên 1 số cây hoa
+ Kể tên 1 số cây gỗ.
+ Kể tên con vật có ích
+ Kể tên 1 số con vật có hại.
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
a. Khám phá:
- Học sinh nghe bài hát : Trời nắng và trời mưa
- Hỏi:
+ Trong bài hát thỏ đi tắm nắng trong thời tiết như thế nào?
+ Và tại sao thỏ phải mau chạy thôi
Giới thiệu: Để biết dấu hiệu của trời nắng, trời mưa hôm nay cả lớp sẽ học bài “Trời nắng, trời mưa” (ghi)
b. Kết nối
* Hoạt động 1: Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa.
- Quan sát tranh, thảo luận nhóm 4
Bước 1: 
- Nêu các dấu hiệu về trời nắng, trời mưa?
- Khi trời nắng bầu trời, những đám mây như thế nào?
+ Khi trời mưa, bầu trời, những đám mây như thế nào?
Bước 2: 
+ Yêu cầu học sinh chỉ tranh, trình bày
- Kết luận:
+ Khi trời nắng, bầu trời trong xanh, có mây trắng, có mặt trời sáng chói, nắng vàng chiếu xuống cảnh vật.
+ Khi trời mưa bầu trời u ám, mây đen xám phủ kín không có mặt trời, những giọt mưa rơi xuống làm ướt mọi vật.
Nhưng nếu mưa to và lâu ngày, lượng mưa nhiều có thể gây lũ lụt . ngược lại nếu trời nắng lâu, không có mưa cây cối thiếu nước sẽ bị khô héo và chết.
*KNS: Hôm nay trời nắng hay trời mưa? Dấu hiệu nào cho em biết rõ điều đó?
* Hoạt động 2: Thảo luận cách giữ sức khỏe khi nắng, mưa.
Bước 1: 
+ Tại sao khi đi trời nắng bạn phải nhớ đội mũ (nón)? Kĩ năng ra quyết định :nên hay không nên làm gì khi đi dưới trời nắng và trời mưa)
+ Để không bị ướt khi đi trời mưa bạn phải làm gì? (Kĩ năng tự bảo vệ :bảo vệ sức khỏe của bản thân khi thời TIẾT thay đổi).
Bước 2: 
- Nhận xét, kết luận:
+ Khi đi trời nắng phải đội mũ (nón) để không bị bệnh.
+ Khi đi trời mưa phải mang dù, mặc áo mưa để không bị ướt, bị cảm.
*BĐKH: nắng , mưa là hiện tượng của thời tiết, chúng ta phải làm gì để thich nghi với sự biến đổi khí hậu này?
c. Thực hành
* Hoạt động 4: Chơi trò chơi: “ Trời nắng, trời mưa”.
- Phổ biến luật chơi: GV đưa lần lượt vật dụng, tranh ảnh có liên quan đến trời nắng, trời mưa. Học Sinh giơ thẻ bảng hình ông mặt trời cuời nếu đồ vật có liên quan với trời nắng. Hình ông mặt trời khóc với những đồ vật có liên quan đến trời mưa
- Nhận xét, tuyên dương.
d. Vận dụng 
- Nêu dấu hiệu nhận biết trời nắng?
- Nêu dấu hiệu nhận biết trời mưa?
* GDMT: Thời tiết nắng, mưa là một yếy tố của môi trường. Sự thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng đến sức khỏe con người.Vì vậy các em cần làm gì để bảo vệ cơ thể khi nắng, mưa để có sức khỏe mà học tập tốt hơn?
- Nhận xét – tuyên dương – dặn dò
- Chuẩn bị bài “Thực hành quan sát bầu trời”
Hát.
-Rau cải, muống, dền.
-Hoa đào, mai, cúc.
-Bạch đàn, lim.
-Chó, mèo, cá.
-Ruồi, muỗi, gián.
- Nghe
- Trời nắng
- Mưa
- Nhắc lại
- Thảo luận.
-Đại diện các nhóm lên chỉ tranh, trả lời câu hỏi.
 Nhận xét.
- trời nắng, bầu trời trong xanh, có mây trắng, có mặt trời sáng chói, nắng vàng chiếu xuống cảnh vật.
-trời mưa bầu trời u ám, mây đen xám phủ kín không có mặt trời, những giọt mưa rơi xuống làm ướt mọi vật.
 Làm việc theo cặp.
 Quan sát tranh trang 63.
-Trình bày.
- Nếu khi đi dưới trời nắng, không đội mũ, nón dễ bị ốm.
- Đội nón mũ và khoác áo mưa.
 Nhận xét.
- nắng phải đội mũ (nón), trời mưa phải mang dù, mặc áo mưa
- Chơi theo hướng dẫn của giáo viên
-Khi trời nắng, bầu trời trong xanh có mây trắng, có mặt trời sáng chói, nắng vàng chiếu xuống cảnh vật.
-Khi trời mưa, bầu trời u ám, mây đen xám phủ kín không có mặt trời, những giọt nước mưa rơi xuống làm ướt mọi vật.
-em cần nhớ những biện pháp thích hợp đi trời nắng phải đội mũ (nón) để không bị bệnh. Khi đi trời mưa phải mang dù, mặc áo mưa để không bị ướt, bị cảm để bảo vệ cơ thể khi nắng, mưa để có sức khỏe mà học tập tốt hơn
TẬP ĐỌC
 TIẾT 27- 28: MÈO CON ĐI HỌC 
(GDKNS)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ buồn bực , kiếm cớ, cái đuôi, cừu.Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài : Mèo con lười học kiếm cớ nghỉ ở nhà; cừu dọa cắt đuôi khiến mèo sợ phải đi học. Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK.
- Giáo dục học sinh yêu thích học tập.
* GDKNS: Xác định giá trị: Tự nhận thức bản thân. Tư duy phê phán. Kiểm soát cảm xúc.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
Tranh minh họa: bài tập đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Chuyện ở lớp.
- Gọi đọc bài và trả lời câu hỏi:
+ Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp?
+ Mẹ muốn bạn nhỏ kể chuyện gì?
- Nhận xét bài cũ. 
3. Bài mới:
a. Khám phá
- Tranh vẽ gì?
- Bây giờ lớp mình học 1 bài thơ nói về chuyện đi học đó là bài “Mèo con đi học” (Ghi)
b. Kết nối
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
+ Đọc mẫu lần 1: 
- Mèo: chậm chạp.
- Cừu: to, nhanh nhẹn.
+ Luyện đọc:
- Luyện tiếng, từ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu (gạch đích)
- Buồn bực: buồn và khó chịu.
- Kiếm cớ: tìm lí do.
- Be toáng: kêu ầm ĩ.
- Luyện đọc câu.
- Luyện đoạn, bài.
+Bài thơ chia làm 2 khổ thơ:
.Khổ thơ 1: Từ đầu đến tôi ốm.
.Khổ thơ 2: Còn lại.
* Hoạt động 2: Ôn các vần ưu, ươu.
a) Tìm tiếng trong bài có vần ưu
b) Tìm tiếng ngoài bài có vần ưu, ươu.
- Ghi nhanh:
- Nói câu chứa tiếng có vần ưu, ươu.
- Chia lớp thành 2 đội.
GV nhận xét.
-Đọc lại bài.
Tiết 2.
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
- Cho hs đọc lại bài " Mèo con đi học."
- Nhận xét bài cũ.
3/ Bài mới:
a. Kết nối (Tiếp theo).
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
 - Đọc mẫu lần 2.
- Mèo kiếm cớ gì để trốn học? (Kiểm soát cảm xúc)
- Cừu có cách gì khiến Mèo vội xin đi học ngay? (Tư duy phê phán)
Chốt: Mèo con lười học kiếm cớ nghỉ ở nhà, cừu dọa cắt đuôi khiến mèo sợ phải đi học.
*KNS: Hành động của mèo con thật xấu hổ phải không các em ? Để không phải xấu hổ như mèo con các em sẽ học tập như thế nào?
b. Thực hành:
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại
- Luyện đọc lại cả bài: Đọc với giọng hồn nhiên, nghịch ngợm. Đọc giọng Mèo chậm chạp, vờ mệt mõi. Giọng Cừu: to, nhanh nhẹn, láu táu.
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ rèn cho học sinh đọc.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc
- Nhận xét, tuyên dương
c. Vận dụng:
* Hoạt động 3: Luyện nói
- Treo tranh, hỏi: “Vì sao bạn nhỏ trong tranh thích đến trường?
*KNS: Vì sao em thích đi học? (Tự nhận thức bản thân)
4. Dặn dò:
- Nhận xét – Tuyên dương – Dặn dò
- Chuẩn bị bài “Người bạn tốt”
-Hát
-Bạn Hoa không họcbài, bạn Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy mực.
-Mẹ muốn bạn nhỏ kể chuyện bạn đã ngoan như thế nào khi ở lớp.
Con Mèo đi học, Con Cừu cầm kéo
- Nhắc lại.
 -Đọc, phân tích đánh vần từng từ.
 -HS đọc .
-Đọc nối tiếp dòng thơ.
-Đọc nối tiếp đoạn thơ.
-Đọc toàn bài.
-Cả lớp đọc .
-Đại diện 4 tổ thi đọc, mỗi tổ Đọc: lời dẫn, lời Mèo, lời Cừu.
-Tìm, đọc, phân tích: cừu
 -Đọc yêu cầu.
4 tổ thảo luận.
-Các tổ đọc tiếng tìm được.
-Tổ khác nhận xét, bổ sung.
+ ưu: cứu, hưu, mưu, cưu.
+ ươu: bướu, hươu, bươu.
-Đọc yêu cầu
 +Quan sát tranh và đọc câu mẫu
 +Đội 1 nói câu có vần ưu, đội 2 nói câu có vần ươu.
Cây lựu có nhiều trái
Chú Thỏ đầy mưu trí
Ba em đi mua 1 chai rượu
Cô em bị bướu cổ 
-Hát
-2HS đọc
-NX.
-Đọc 4 dòng đầu.
Mèo kêu đuôi ốm.
-Đọc 6 dòng cuối
Cắt cái đuôi ốm đi.
 -Đọc 
 -Đọc bài theo tổ.
 -Đọc thuộc lòng
-dạ, phải, chúng em sẽ học tập chăm chỉ, vâng lời thầy cô, bố mẹ...
- Đọc
- Đại diện 4 tổ thi đọc
- Nhận xét
- Đọc lại cả bài
Đề tài: “Vì sao bạn thích đi học?”
Vì bạn ấy được học, được hát, được vui chơi.
-được biết nhiều điều mới lạ, có các bạn, có cô giáo...
Thứ tư, ngày 03 tháng 4 năm 2019
TOÁN
TIẾT 119: CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ 
I.MỤC TIÊU: 
- Biết tuần lễ có 7 ngày, biết tên các ngày trong tuần;
- Biết đọc thứ,ngày ,tháng trên tờ lịch bóc hằng ngày. Làm các BT 1, 2, 3.
 - Giáo dục hs biết quí trọng thời gian.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
- 1 quyển lịch hàng ngày.
- 1 bảng thời khóa biểu
- Bảng phụ, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Gọi hs lên bảng làm (>, <, =)
*	64 – 4  65 – 5
	40 – 10  30 – 20
*	42 + 2  42 – 2
	43 + 45  45 + 43
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: “Các ngày trong tuần lễ” (Ghi)
* Hoạt động 1: Giới thiệu quyển lịch hàng ngày.
- Treo lịch lên bảng.
- Hôm nay là thứ mấy?
* Hoạt động 2: Giới thiệu về tuần lễ.
- Các ngày trong tuần: chủ nhật, thứ hai, , thứ bảy, đó lá các ngày trong tuần.
- 1 tuần lễ có mấy ngày? Hãy kể ra?
- 1 tuần lễ có 7 ngày: chủ nhật, thứ hai, , thứ bảy.
* Hoạt động 3: Giới thiệu các ngày trong tháng.
- Chỉ vào tờ lịch, hôm nay là ngày bao nhiêu?
- Có thể chỉ ngày
- Hôm nay là ngày mấy của tháng mấy?
* Hoạt động 4: Thực hành.
Bài 1: - Đọc yêu cầu bài.
- Trong 1 tuần lễ em phải đi học những ngày nào? Nghỉ ngày nào?
- Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài.
- Nhận xét.
Bài 2: - Đọc yêu cầu bài.
- Treo tờ lịch ngày hôm nay.
- Hôm nay là thứ mấy
- Hôm nay là ngày mấy, tháng mấy?
- Gọi hs lên bảng điền.
- Nhận xét.
Bài 3: - Đọc yêu cầu bài.
- Theo dõi viết.
4. Củng cố. Dặn dò:
- Vừa học bài gì?
- 1 tuần lễ có mấy ngày?
- Hãy kể những ngày trong tuần.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
- Nhận xét, tuyên dương, dặn dò
- Chuẩn bị bài “Cộng, trừ trong phạm vi 100” trang 162.
Hát.
 -Nhận xét
-Nhắc lại.
 -Trả lời .
- Đọc các ngày trong sách giáo khoa.
- Trả lời
 -Tự chỉ, trả lời
-Trả lời
-Trả lời.
-Nhắc lại các ngày trong tuần lễ.
Trả lời
-Làm vào bảng
-Lên bảng điền.
 a) Em đi học vào các ngày: thứ hai, thứ ba, , thứ sáu.
b) Em được nghỉ các ngày thứ bảy, chủ nhật.
 -Nhận xét.
-Đọc tờ lịch của ngày hôm nay, rồi viết lần lượt tên ngày trong tuần, ngày trong tháng, tên tháng.
 a) Hôm nay là thứ tư ngày 12 tháng 4
b) Ngày mai là thứ năm ngày 13 tháng 4
-Đọc bài.
-Đọc thời khóa biểu của lớp em.
Đọc 
 -Viết thời khóa biểu vào vở.
-Các ngày trong tuần lễ
-7 ngày
-Chủ nhật, thứ hai,  thứ bảy
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 30: BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG 
( GDKNS, GDMT: Mức độ tích hợp toàn phần,GDSDNLTK&HQ)
I. MỤC TIÊU: 
Kể lại một số lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người.
Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. Yêu thiên nhiên thích gần gũi với thiên nhiên. Bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm,và những nơi công cộng khác.Nhắc nhỡ bạn bè cùng thực hiện.
Có thái độ tôn trọng yêu quý hoa, cây nơi công cộng.
*GDKNS: Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng.
*GDMT:Yêu quý và gần gũi với thiên nhiên, yêu thích các loài cây và hoa. Không đồng tình với các hành vi, việc làm phá hoại cây và hoa nơi công cộng. Thái độ ứng xử thân thiện với môi trường qua bảo vệ các loài cây và hoa.
*GDSDNLTK&HQ: HS biết: Bảo vệ cây và hoa là góp phần bảo vệ TNTN, không khí trong lành, môi trường trong sạch, góp phần giảm các chi phí về năng lượng phục vụ cho hoạt động này.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. 
GV: Phiếu bài tập, bút màu, SGK.
HS: SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Chào hỏi và tạm biệt (T2)
- Gọi 1 số đọc phần ghi nhớ “Lời chào cao hơn mâm cỗ”
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
* a. Khám phá:
- Hãy kể tên một số nơi công cộng mà em biết ?
- Em thấy câu và hoa ở trong trường và công viên như thế nào?
- Giới thiệu : Cây và hoa rất có ích cho chúng ta vậy làm gì để bảo vệ chúng cô và các em sẽ cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay “Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng “(Ghi)
b. Kết nối
* Hoạt động 1: Quan sát hoa, cây ở vườn trường.
- Em có biết những cây hoa này là gì?
- Em có thích những cây hoa này không? Vì sao?
*KNS: Đối với chúng em cần làm những việc gì và không được làm việc gì để bảo vệ cây và hoa?
- Kết luận: Ở sân, vườn trường chúng ta trồng nhiều loại cây xanh, hoa khác nhau như  Chúng làm cho trường thêm sạch, xanh, đẹp, không khí trong lành, cho bóng mát em vui chơi. Cô thấy các em đều thích chúng. Các em cần bảo vệ chúng như tưới cây, nhổ cỏ, bắt sâu  mà không được trèo cây bẻ cành, hái hoa, hái lá.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1.
- Các bạn đang làm gì?
- Việc làm đó có lợi ích gì?
- Các em có thể làm được như vậy không? Vì sao?
Kết luận: Các bạn nhỏ đang bảo vệ cây, hoa như: chống cây khỏi bị đổ, xới đất, tưới cây. Chăm sóc, bảo vệ cây , thì cây, hoa sẽ tươi tốt, chúng càng thêm xanh đẹp. Khi có điều kiện em cần làm theo bạn.
c. Thưc hành
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
- Các em hãy tự liên hệ về nơi công cộng mà em biết.
+ Nơi công cộng đó ở đâu?
+ Những cây, hoa được trồng đó có nhiều, đẹp không?
+ Chúng có lợi ích gì?
*BVMT: Chúng có được bảo vệ tốt không? Vì sao?
+ Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ chúng.
- Khen ngợi 1 số biết tự liên hệ,
- GD: Các em có quyền đuợc tham gia chăm sóc và BVMT thiên nhiên phù hợp với lứa tuổi. Vì vậy các em nên bảo vệ cây hoa ở những nơi công cộng và nơi khác cũng là bảo vệ sức khỏe chính bản thân mình.
d. Vận dụng :
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài thơ 
- Đối với cây, hoa cần làm gì và không nên làm những việc gì? ( kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng) 
*LHTKNL: Vì sao cần bảo vệ hoa nơi công cộng?
4.Nhận xét – Tuyên dương – Dặn dò
-Về xem lại bài.
Hát
- Đọc
- Công viên, trường học,
- Trả lời
-Nhắc lại.
-Quan sát cây hoa ở vườn trường
-Trả lời, bổ sung ý kiến.
- Nên chăm sóc, tuới nước cho cây, .
- Không nên, hái hoa, bẻ cành,
- Nhận xét
-Thảo luận cặp đôi.
- Quan sát tranh
 -Trình bày, nhận xét.
- Trả lời cá nhân
- Công viên 
- Trả lời
-Vì chúng có nhiều lợi ích như làm đẹp không khí trong lành.
-Cần bảo vệ như tưới cây, nhổ cỏ, bắt sâu,  không nên trèo cây, bẻ cành, hái hoa.
.
Đọc thuộc lòng câu thơ.
Cây xanh cho bóng mát
Ta cùng nhau gìn giữ.
- Em tưới nước, bắt sâu, không trèo lên cây, không hái hoa, không bẻ cành
-Cây và hoa góp phần làm cho cuộc sống thêm đẹp, bầu không khí thêm trong lành vì vậy bảo vệ cây và hoa nơi công cộng là hành động thể hiện trách nhiệm của bản thân đối với việc góp phần gìn giữ bảo vệ môi truờng đồng thời cũng là hành động để bảo vệ chính bản thân và gia đình mình. Bảo vệ cây và hoa là góp phần bảo vệ TNTN, không khí trong lành, môi trường trong sạch, góp phần giảm các chi phí về năng lượng phục vụ cho hoạt động này.
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ổn định:
Bài cũ: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng.
- Vì sao ta phải bảo vệ cây và hoa nơi công cộng?
Gv nhận xét bài cũ.
3/ Bài mới:
- Giới thiệu bài : Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng ( T2).
a/ Thực hành (Tiếp theo)
* Hoạt động 1: Nhóm 4 
+ Bài tập 3:
- Gv đính tranh BT3 y/c hs thảo luận nhóm 4 làm BT3 
+ Những bạn trong tranh đang làm gì? Nối mỗi tranh với từng khuôn mặt cho phù hợp.
+ tô màu tranh chỉ việc góp phần làm cho môi trường trong lành.
- Nhận xét, kết luận 
* Kết luận: Những tranh chỉ việc làm góp phần tạo môi trường trong lành là tranh 1, 2, 4.
*BVMT: Chúng ta cần làm gì để môi trường xanh, sạch, đẹp?
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng.
+ Bài tập 4.
- Gv phát phiếu BT y/c hs thảo luận và bày tỏ ý kiến khi thấy bạn hái hoa, phá cây ở nơi công cộng theo câu hỏi sau: 
a) Mặc bạn, không quan tâm.
b) Cùng hái hoa, phá cây với bạn.
c) Khuyên ngăn bạn.
d) Mách người lớn.
*TKNL: Chúng ta nên làm gì khi bạn hái hoa, phá cây?
b/ Vận dụng: 
- Cho lớp hát bài : ‘ Ra chơi vườn hoa’
- Nêu những việc làm để bảo vệ hoa, cây nơi công cộng.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Gv nhận xét tiết học, tuyên dương.
Thực hiện tốt điều đã học để bảo vệ hoa và cây nơi công cộng góp phần bảo vệ môi trường.
- Hát.
- Vì hoa và cây làm cho sân trường thêm đẹp, cây xanh cho bóng mát.
- Học sinh nhắc lại.
Hs thảo luận nhóm 4 làm việc 
Đại diện nhóm trình bày .
Lớp bổ sung, tranh luận với nhau.
-Trồng nhiều cây xanh, chăm sóc cây...
- Hs thảo luận nhóm 2 và bày tỏ ý kiến của nhóm.
Một số nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
+ Đồng ý với: c, d 
+ không đồng ý: a,b 
-Nên khuyên ngăn bạn hoặc mách người lớn khi không cản được ban. Làm như vậy là góp phần bảo vẹ môi trường trong lành, là thực hiện quyền được sống trong môi trường trong lành.
- Hs hát tập thể 
Học sinh thi đua kể.
- Nhận xét, bổ sung.
- Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng.
- 2 học sinh đọc.
THỦ CÔNG
TIẾT 30: CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN (T1)
I. MỤC TIÊU: 
 Biết cách kẻ, cắt các nan giấy, 
Cắt được các nan giấy. Các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng. Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối. 
Giáo dục học sinh tính tỉ mỉ, cẩn thận.
 II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
GV: Mẫu các nan giấy hàng rào.
Kéo, hồ, thước, bút chì, giấy màu.
HS: Giấy màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Cắt, dán hình tam giác (T2)
- Gọi hs lên kẻ, cắt hình tam giác.
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Học bài “Cắt, dán hàng rao đơn giản (T1)” (Ghi)
* Hoạt động 1: Quan sát.
- Cài lên bảng.
- Cạnh của các nan như thế nào?
- Hàng rào được dán bởi các nan giấy.
+ Bao nhiêu nan đứng?
+ Bao nhiêu nan ngang

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_30_nam_hoc_2018_2019_truong_th_bi.docx
Giáo án liên quan