Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 3 - Năm học 2015-2016

Hoạt động của giáo viên

1.Phân tích lời thành tiếng

- T cho H đọc câu ca

 Cái cò mày ngủ cho lâu

 Mẹ mày đi cấy đồng sâu chưa về.

- Cho H đọc câu ca như đọc câu ca về Bác Hồ

- Y/C H phân tích câu ca trên thành các tiếng rời

2. Phân tích tiếng thanh ngang ra thành phần đầu - phần vần

- T cho H đọc các tiếng: nương, thang, sang

- Cho H phân tích từng tiếng thành 2 phần: phần đầu và phần vần

3. Ôn đánh vần tiếng có thanh ngang

- T cho H đánh vần các tiếng: nương, thang, sang

 

doc18 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 3 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 khác nhau của tiếng
- Vẽ các mô hình các tiếng châu chấu, lan can, hoan hô.
II. Các hoạt động dạy học	 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Luyện tập tiếng khác nhau về thanh
- Có các tiếng đo đỏ
- Cho H đọc đo đỏ
- Cho H vẽ mô hình tiếng nguyên /đo/ và /đỏ/
- Tiếng /đo/ và /đỏ/ có giống nhau không?
- Vì sao 2 tiếng đó không giống nhau?
2. Luyện tập tiếng khác nhau phần đầu
- T có tiếng lao xao
- Cho H đọc lao xao
- Y/C H vẽ mô hình 2 tiếng nguyên /lao/ và /xao/
- Y/C H phân tích 2 tiếng /lao/ và /xao/ sau đó vẽ lại mô hình cho đúng tiếng đã phân tích.
- Hai tiếng /lao/ và /xao/ phần nào giống nhau, phần nào khác nhau?
3. Viết
- Y/C H vẽ mô hình tách tiếng ra 2 phần các tiếng: đo đỏ, lao xao
- HD cách tô màu phần giống nhau
- Lắng nghe
- H đọc (ĐT, CN)
- Vẽ mô hình tiếng nguyên /đo/ và /đỏ/
- 2 tiếng đó không giống nhau
- 2 tiếng đo đỏ khác nhau ở phần thanh
- Lắng nghe
- H đọc (ĐT, CN)
- Vẽ mô hình tiếng nguyên /lao/ và /xao/
- H phân tích: /lờ/-/ao/-/lao/
 /xờ/-/ao/-/xao/
- Vẽ mô hình đúng tiếng đã phân tích
- 2 tiếng /lao/ và /xao/ giống nhau ở phần vần, khác nhau ở phần thanh
- H vẽ mô hình
- Tô màu vào phần giống nhau
------------------------------------------------
Tiết 7 : Âm nhạc
Giáo viên bộ môn 
------------------------------------------------
Tiết 8 : Ôn Tiếng Việt : Học Kỹ năng sống
(Soạn quyển riêng)
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2015
Tiết 1+ 2 : Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
( Sách thiết kế - 119 )
I. Mục đích yêu cầu	
Giúp hs:	
- Nghe bất cứ lời nào,H cũng phân tích được ra các tiếng rời.
- Nghe thanh ngang nào,H cũng phân tích ra thành phần đầu- phần vần.
- Đánh vần thành thạo tiếng thanh ngang.
- Viết vở em tập viết
II. Đồ dùng
SGK, VETV, BC, Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Việc 1: Tách lời ra từng tiếng
Đọc câu thơ bất kì
Trung thu trăng sáng như gương
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng
Việc 2: Tách tiếng ra thành 2 phần: phần đầu + phần vần
Gương = g + ương
Thương = th + ương
Việc 3: Đánh vần thành thạo tiếng thanh ngang
- Đọc và phân tích ra thành các tiếng rời
- Phân tích tiếng thành 2 phần
- Đánh vần: có 2 thao tác tách ra và nhập lại
Tiết 3: Toán 
LUYỆN TẬP (tr.16)
A. Mục tiêu
- Nhận biết các số trong phạm vi 5.
- Biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5
- Học sinh khá, giỏi hoàn thành bài tập 4
B. Chuẩn bị: sgk
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- Đọc các số 1 đến 5 và xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- Nhận xét
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Số?
- Yêu cầu hs quan sát tranh sgk, điền số vào ô trống
- Cho hs làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: Số?
- Yêu cầu HS đếm số que diêm rồi điền số tương ứng vào ô trống.
- Nhận xét
Bài 3: Số?
- Viết số thích hợp vào ô trống theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé
- Nhận xét 
Bài 4: Viết số 1,2,3,4,5
(Khuyến khích hs khá, giỏi làm bài)
III. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc lại các số từ 1- 5
- Số 2 đứng liền trước số nào?
- Số 5 đứng liền sau số nào?
- Xem trước bài: Bé hơn. Dấu <
- Đọc và xếp số theo yêu cầu của GV
- Viết bảng con
- Quan sát, đếm số lượng đồ vật trong hình vẽ rồi viết số tương ứng vào ô trống. 
- Quan sát rồi đếm số que diêm rồi viết số tương ứng vào ô trống
- 2 em lên bảng làm, lớp làm VBT
1
2
3
4
5
5
4
3
2
1
1
2
3
4
5
5
4
3
2
1
Đọc lại các số vừa điền .
- HS khá, giỏi làm bài 4
------------------------------------------------
Tiết 4 : Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 5 : Ôn Toán
ÔN TẬP
A.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS nắm chắc cấu tạo số từ 1 - 5 và thứ tự các số trong dãy số từ 1 - 5 và từ 5 - 1.
- Rèn cho HS có kĩ năng đọc ,viết số thành thạo.
B. Chuẩn bị: vở bài tập
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiến thức cơ bản
(vở bài tập toán)
Bài 1 (tr 11)
- Cho hs đọc y/c bài, phân tích y/c
- Yêu cầu hs quan sát tranh và điền số thích hợp vào ô trống
- Chữa bài, nhận xét
Bài 2 (tr 11)
- Cho hs đọc y/c bài, phân tích y/c bài
- Yêu cầu hs quan sát hình minh họa sgk, điền số vào ô trống cho thích hợp
- Chữa bài
Bài 3 (tr 11)
- Cho hs đọc y/c bài, phân tích y/c bài
- Yêu cầu hs điền số vào ô trống cho phù hợp
- Gọi 1 em lên bảng làm bài
Nhận xét , sửa sai.
Bài 4 (tr 11)
- Cho hs đọc y/c bài, phân tích y/c bài
- Yêu cầu hs viết vào vở
- Gọi 1 em lên bảng viết
- Nhận xét
II. Bài tập phát triển
Bài 5: Sắp xếp các số 1 , 5 , 3 , 2 , 4 theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Chốt: Viết lần lượt các số từ lớn rồi đến bé
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Luyện viết các số 1, 2, 3, 4, 5
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- HS làm bài, chữa bài, nêu kết quả
Đáp số: 4 , 5 , 5
 3, 2, 4
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- HS làm bài, chữa bài, nêu kết quả
- HS đọc y/c bài, phân tích y/c bài
- HS làm bài
 1	 5
 3 
- HS đọc y/c bài
- HS làm bài
Đáp số: 1 , 2 , 3 , 4 , 5
 5 , 4 , 3 , 2 , 1
- HS làm bài
 5 , 4 , 3 , 2 , 1
------------------------------------------------
Tiết 6 : Thể dục
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 7 : Ôn Tiếng Việt 
ÔN TẬP
I. Mục đích yêu cầu	
- Nghe bất cứ lời nào,H cũng phân tích được ra các tiếng rời.
- Nghe thanh ngang nào,H cũng phân tích ra thành phần đầu- phần vần.
- Đánh vần thành thạo tiếng thanh ngang.
II. Các hoạt động dạy học	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Phân tích lời thành tiếng
- T cho H đọc câu ca
 Cái cò mày ngủ cho lâu
 Mẹ mày đi cấy đồng sâu chưa về.
- Cho H đọc câu ca như đọc câu ca về Bác Hồ
- Y/C H phân tích câu ca trên thành các tiếng rời
2. Phân tích tiếng thanh ngang ra thành phần đầu - phần vần
- T cho H đọc các tiếng: nương, thang, sang
- Cho H phân tích từng tiếng thành 2 phần: phần đầu và phần vần
3. Ôn đánh vần tiếng có thanh ngang
- T cho H đánh vần các tiếng: nương, thang, sang
- H học câu ca 
- H đọc câu ca (ĐT, CN)
- H phân tích câu ca thành các tiếng rời
- H đọc các tiếng: nương, thang, sang
- Phân tích từng tiếng thành 2 phần
- H đánh vần từng tiếng
nương -> tách ra: n/ương nhập lại: nương
thang -> tách ra: th/ang nhập lại: thang
sang -> tách ra: s/ang nhập lại : sang
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2015
Tiết 1: Toán 
BÉ HƠN. DẤU < (tr.17)
A. Mục tiêu
- Bước đầu biết so sánh số lượng, biết sử dụng từ bé hơn và dấu < để so sánh các số.
- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.
B. Chuẩn bị: sgk, bộ đồ dùng học toán
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- Sắp xếp các số 2, 5 ,3 ,1, 4 từ lớn - bé.
- Nhận xét
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới
a, Giới thiệu 1 < 2
- Yêu cầu hs quan sát tranh trong sgk
H: Bên trái có mấy ô tô? 
H: Bên phải có mấy ô tô?
H: Bên nào có số ô tô ít hơn?
H: 1 ô tô so với 2 ô tô ntn?
-> 1 ô tô ít hơn 2 ô tô
- Tương tự hình dưới cho hs quan sát và hỏi để rút ra : 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông
- Rút ra : 1 ô tô ít hơn 2 ô tô; 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông. Ta nói : Một bé hơn 2 và viết: 1 < 2 và cho hs đọc.
b, Giới thiệu 2 < 3
- Cho hs quan sát tranh con chim và tranh hình tam giác để hs so sánh.
- Rút ra: 2 < 3 (hai bé hơn ba)
- GV có thể viết lên bảng và cho hs so sánh
 2 < 5 ; 3 < 4; 4 < 5
* Lưu ý: Khi viết dấu < giữa hai số, bao giờ đầu nhọn cũng chỉ vào số bé hơn.
3. Thực hành
Bài 1:Hướng dẫn viết dấu bé
Bài 2: Viết (Theo mẫu)
- HD mẫu:3 lá cờ và 5 lá cờ
- Viết: 3 < 5 , Đọc: Ba bé hơn năm 
- Yêu cầu hs làm các ý còn lại
Bài 3: Viết (Theo mẫu)
- HD mẫu: 1 chấm tròn và 3 chấm tròn
- Viết: 1 < 3 , Đọc: một bé hơn ba
- Yêu cầu hs làm các ý còn lại
Bài 4: Viết dấu < vào ô trống
- Yêu cầu hs làm bài
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 5: (Khuyến khích hs khá, giỏi làm bài)
III. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Xem trước bài lớn hơn , dấu >
- Bảng con cả lớp
- 1 em lên bảng
- Quan sát tranh
- 1 ô tô 
- 2 ô tô
- bên trái có só ô tô ít hơn
- 1 ô tô ít hơn 2 ô tô
- Quan sát
- Nhắc lại: Một bé hơn hai.
- Quan sát, so sánh
- So sánh, nêu kết quả
- Quan sát , luyện viết bảng con
- Viết vở ô li
- Quan sát 
- Làm bài vào vở
- Quan sát và làm bài
- HS làm bài, 1 em lên bảng 
 1 < 2; 2 < 3; 3 < 4 
 4 < 5; 2 < 4; 3 < 5
------------------------------------------------
Tiết 2: Âm nhạc
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 3 + 4 : Tiếng Việt
NGUYÊN ÂM - PHỤ ÂM (tiết 1, 2)
(Sách thiết kế - 124)
I. Mục đích yêu cầu	
Giúp hs:	
- Biết phân biệt nguyên âm, phụ âm.
- Phân tích tiếng ba.
- Viết được chữ b,a.
- Viết vở em tập viết
II. Đồ dùng
VETV, BC
III. Các hoạt động dạy học	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Việc 1 : Chiếm lĩnh ngữ âm
a. Phát âm tiếng /ba/
b. Phân tích tiếng
c. Phát âm theo mẫu âm /a/
 - Cách phát âm âm /a/
 - Sơ kết, chứng minh đặc điểm âm /a/
 - Giới thiệu âm /a/ gọi là nguyên âm
 - Nhận ra các nguyên âm khác
d. Phát âm theo mẫu âm /b/
 - Học cách phát âm /b/
 - Sơ kết, nêu đặc điểm cách phát âm âm /b/
 - Giới thiệu âm /b/ gọi là phụ âm
 - Nhận ra các nguyên âm khác
e. Mô tả cách phát âm/a/ và /b/ (STV1-19)
Việc 2: Viết
- Dùng đồ vật, ghi lại tiếng /ba/
- Quy ước cách dùng vật ghi âm
- Dùng chữ ghi âm
+ Mô tả chữ in thường và viết thường
+ HD hs viết bảng con chữ /b/ và /a/
- Viết vở tập viết
- Nối tiếp đọc /ba/ ( T-N-N-T)
- TL
- Vẽ mô hình
- Đọc, phân tích
- Đọc /a/
- Nhận xét luồng hơi
- Phát âm b và nhận xét
- Viết bảng con
- Viết vở em tập viết ( viết theo thứ tự)
------------------------------------------------
Tiết 5 : Ôn Tiếng Việt
ÔN: TẬP NGUYÊN ÂM - PHỤ ÂM
I. Mục đích yêu cầu	
- Biết phân biệt nguyên âm, phụ âm.
- Phân tích tiếng ba.
- Viết được chữ b,a.
II. Các hoạt động dạy học	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn tập nguyên âm 
- Cho H phát âm /a/
- Nhận xét luồng hơi đi ra ntn? Có bị cản không?
- > âm /a/ là nguyên âm
- Cho H phát âm các nguyên âm khác: /e/, /ê/, /o/, /ơ/, /u/, /ư/, /i/, /ô/
2. Ôn tập phụ âm
- Cho H phát âm /b/
- Nhận xét luồng hơi đi ra ntn? Có bị cản không?
- > âm /b/ là phụ âm
- Cho H phát âm các phụ âm khác: /m/, /c/, /ch/, /g/, /d/, /đ/, /kh/
- HS phát âm âm /a/ (ĐT, CN)
- Luồng hơi đi ra tự do, không bị cản
- HS phát âm các nguyên âm khác
- HS phát âm âm /b/
- luồng hơi bị môi cản
- HS phát âm các phụ âm
------------------------------------------------
Tiết 6 : Ôn Tiếng Việt : 
ÔN TẬP
I. Mục đích yêu cầu	
- Biết phân biệt nguyên âm, phụ âm.
- Phân tích tiếng ba.
- Viết được chữ b,a.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hướng dẫn viết chữ a, b in thường
- GV viết mẫu lên bảng
- Cho HS viết bảng con
- Giúp đỡ HS còn lúng túng
2. Hướng dẫn viết chữ ba
- Tiếng /ba/ có phụ âm /b/ và nguyên âm /a/
- HD viết trên bảng lớp
- Cho HS viết bảng con
3. Viết vở
- Cho hs viết vào vở:
+ 1 dòng chữ a + 1 dòng chữ b
+ 1 dòng ba + 1 dòng bà
- Nhận xét
- Quan sát
- Viết bảng con
- Quan sát
- Viết bảng con
- HS viết vở ô li
------------------------------------------------
Tiết 7 : Thể dục
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 8 : Ôn Toán : 
ÔN : BÉ HƠN. DẤU <
A. Mục tiêu
- Biết so sánh số lượng
- Biết sử dụng từ bé hơn và dấu < để so sánh
B. Chuẩn bị: vở BT
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiến thức cơ bản
Bài 1: (tr 12)
- GV hướng dẫn viết dấu <
- Cho hs viết vào vở
- Gọi 1 hs lên bảng viết
- Nhận xét bài
Bài 2: (tr 12)
- HD mẫu: 1 chấm tròn và 3 chấm tròn
- Ta viết: 1 < 3; đọc: 1 bé hơn 3
- Cho hs làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3: (tr 12)
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài vào vở
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4: (tr 12)
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- HD cách nối
- Cho hs làm bài
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài
II. Bài tập phát triển
Bài 5: Điền số vào ô trống
<
5
<
2
<
4
- Chốt: ý 1 có thể còn điền số 1,2,3; ý 3 có thể điền số 1,2
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
-1 hs lên bảng viết, lớp làm bài
- Quan sát
- HS làm bài, 1 em lên bảng
- Quan sát
- Làm bài vào vở
2 < 3; 3 < 4; 1 < 5
- HS làm bài, 1 em lên bảng
1 < 2; 3 < 5; 3 < 4; 1 < 4
1 < 5; 2 < 4; 2 < 5; 2 < 3
- Theo dõi
- Làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm
- HS làm bài
Đáp số
4
<
5
1
<
2
3
<
4
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2015
Tiết 1 + 2: Tiếng Việt 
NGUYÊN ÂM - PHỤ ÂM (tiết 3, 4)
(Sách thiết kế - 138)
I. Mục đích yêu cầu	
Giúp hs:	
- Biết phân biệt nguyên âm, phụ âm.
- Phân tích tiếng ba.
- Viết được chữ b,a.
- Viết vở em tập viết
II. Đồ dùng
SGK, BC, Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Việc 3 : Đọc
a. Đọc trên bảng lớp
b. Đọc SGK
- T đọc mẫu
- Đọc ĐT
- Đọc cá nhân
- Thi đọc nhóm
Việc 4 : Viết chính tả
a. Viết bảng con
b. Viết vở
Theo quy trình
-T đọc từng tiếng
-H phát âm lại ( đthanh, cả lớp )
-H phân tích ( bằng thao tác tay)
-H viết
-H đọc lại
Đọc từng chữ cho hs viết
A, bà, ba ạ.	
- Nhận xét bài viết
- Đọc -Phân tích tiếng /ba/
- Đọc -Phân tích tiếng /bà/
a) Viết bảng con
Đọc cho hs viết: ba, bà, bã, bả, bã, bạ
b) Viết vở ô li
Đọc từng chữ cho hs viết
A, bà, ba ạ.	
------------------------------------------------
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 4 : Toán
LỚN HƠN. DẤU > (tr.19)
A. Mục tiêu
- Bước đầu biết so sánh số lượng;biết sử dụng từ lớn hơn và dấu > để so sánh các số.
- Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn.
B. Chuẩn bị: sgk
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- Điền dấu vào ô trống
 1 ... 2; 4 ... 5; 2 ... 4
 3 ... 4; 2 ... 5; 1 ... 4
- Nhận xét
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới
a, Giới thiệu 2 > 1
- Yêu cầu hs quan sát tranh minh họa trong sgk
H: Tranh 1 bên trái có mấy con bướm? Bên phải có mấy con bướm?
H: So sánh 2 con bướm với 1 con bướm?
-> 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm
- Yêu cầu hs quan sát tranh phía dưới
H: Bên trái có mấy hình tròn? Bên phải có mấy hình tròn?
H: 2 hình tròn có nhiều hơn 1 hình tròn không?
-> 2 hình tròn nhiều hơn 1 hình tròn
 2 > 1
b, Giới thiệu 3 > 2
- Yêu cầu hs quan sát tranh bên phải
H: Bên trái có mấy con thỏ? Bên phải có mấy con thỏ?
H: 3 con thỏ có nhiều hơn 2 con thỏ không?
-> 3 con thỏ nhiều hơn 2 con thỏ
- Yêu cầu hs quan sát tranh dưới
H: Bên trái có mấy hình tròn? Bên phải có mấy hình tròn
H: So sánh 3 hình tròn và 2 hình tròn?
 3 > 2
H: Dấu lớn hơn (dấu >) và dấu bé hơn (dấu <) có gì khác nhau?
3. Thực hành
Bài 1: Viết dấu >
- GV hướng dẫn hs viết dấu > 
- Cho hs viết vào sách
Bài 2: 
- GV hướng dẫn hs quan sát hình mẫu, so sánh và đọc 5 > 3.
- Yêu cầu HS nhìn hình và viết dấu so sánh vào dưới các hình còn lại.
Bài 3: 
- HD quan sát hình và làm mẫu
- Yêu cầu hs làm bài và đọc các cặp số đã được so sánh.
Bài 4:
- Cho hs làm bài và gọi 1 hs lên bảng làm, đọc kết quả.
- Nhận xét, chữa bài
Bài 5: (Khuyến khích hs khá, giỏi làm bài)
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Xem trước bài:Luyện tập.
- 2 hs lên bảng làm bài
- Quan sát tranh
- Bên trái có 2 con bướm, bên phải có 1 con bướm
- 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm
- Quan sát tranh
- Bên trái có 2 hình tròn, bên phải có 1 hình tròn
- 2 hình tròn nhiều hơn 1 hình tròn
- Quan sát tranh
- Bên phải có 3 con thỏ, bên trái có 2 con thỏ
- 3 con thỏ nhiều hơn 2 con thỏ
- Quan sát tranh
- Bên trái có 3 hình tròn, bên phải có 2 hình tròn
- 3 hình tròn nhiều hơn 2 hình tròn
- Khác tên gọi, cách viết, cách sử dụng. 
- Quan sát	
- Làm bài
- Quan sát mẫu
- Làm bài
 4 > 2, 3 > 1 .
- Quan sát mẫu
 - Làm bài và đọc 
 5 > 2, 5 > 4, 3 > 2 .
- HS làm bài, 1 em lên bảng
3 > 1 5 > 3 4 > 1 2 > 1
4 > 2 3 > 2 4 > 3 5 > 2
------------------------------------------------
Tiết 5 : Ôn Toán
ÔN : BÉ HƠN. DẤU <
A. Mục tiêu
- Biết so sánh số lượng
- Biết sử dụng từ bé hơn và dấu < để so sánh
B. Chuẩn bị: vở BT
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiến thức cơ bản
Bài 1: (tr 12)
- GV hướng dẫn viết dấu <
- Cho hs viết vào vở
- Gọi 1 hs lên bảng viết
- Nhận xét bài
Bài 2: (tr 12)
- HD mẫu: 1 chấm tròn và 3 chấm tròn
- Ta viết: 1 < 3; đọc: 1 bé hơn 3
- Cho hs làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3: (tr 12)
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài vào vở
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4: (tr 12)
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- HD cách nối
- Cho hs làm bài
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài
II. Bài tập phát triển
Bài 5: Điền số vào ô trống
<
5
<
2
<
4
- Chốt: ý 1 có thể còn điền số 1,2,3; ý 3 có thể điền số 1,2
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
-1 hs lên bảng viết, lớp làm bài
- Quan sát
- HS làm bài, 1 em lên bảng
- Quan sát
- Làm bài vào vở
2 < 3; 3 < 4; 1 < 5
- HS làm bài, 1 em lên bảng
1 < 2; 3 < 5; 3 < 4; 1 < 4
1 < 5; 2 < 4; 2 < 5; 2 < 3
- Theo dõi
- Làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm
- HS làm bài
Đáp số
4
<
5
1
<
2
3
<
4
------------------------------------------------
Tiết 6 : Sinh hoạt Sao
Phụ trách Đội
------------------------------------------------
Tiết 7 : Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2015
Tiết 1 + 2: Tiếng Việt 
ÂM /C/
(STK Tiếng Việt tr 144)
I. Mục đích yêu cầu	
Giúp hs:	
- Biết phân biệt nguyên âm, phụ âm.
- Phân tích tiếng ba.
- Viết được chữ b,a.
- Viết vở em tập viết
II. Đồ dùng
SGK, VETV, BC, Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Mở đầu
- YC vẽ mô hình phân tích tiếng thành hai phần
- Nhận xét
Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm
a) Giới thiệu âm mới
- Phát âm /ca/
- YC vẽ mô hình tiếng /ca/
b) Phân tích tiếng /ca/
? Tiếng /ca/ phần đầu là âm gì, phần vần là âm gì
? Âm nào đã học, âm nào chưa học
* Vậy /c/ là nguyên âm hay phụ âm?
c) Vẽ mô hình
Việc 2: Viết chữ ghi phụ âm /c/
a) GT chữ /c/ in thường
b) HD viết chữ /c/
c) Viết tiếng có âm /c/
d) HD viết vở em tập viết
Việc 3: Đọc 
a) Đọc chữ trên bảng lớp
b) Đọc trong sgk ( theo quy trình mẫu)
Việc 4: Viết chính tả
a) Viết bảng con : 
- Đọc cho hs viết: ca, cà, cã, cả, cã, cạ
b) Viết vở chính tả
Đọc cho hs viết : bà ạ, cả cá, cả cà !
- Nhận xét
- Vẽ bảng con
- Đưa tiếng /ba/ vào mô hình
- Đọc
- Đọc ( T-N- N- T)
- Vẽ mô hình
- Thực hiện ( cá nhân, ĐT)
- Trả lời
- Nhận xét luồng hơi khi phát âm
- Vẽ mô hình hai phần tiếng /ca/
- Đưa /ca/ vào mô hình
- Viết bảng con
- Viết theo quy trình
------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP (tr.21)
A. Mục tiêu
- Biết sử dụng các dấu và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số.
- Bước đầu biết diễn đạt so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn.
B. Chuẩn bị: sgk
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- Điền dấu vào chỗ chấm
 2  4 5  4 1  5
 1  5 4  2 3  2
- Nhận xét
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: 
- Nêu yêu cầu bài và HD cách làm
- Yêu cầu hs làm bài
- Gọi 2 em lên bảng
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: Viết (Theo mẫu)

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_3_nam_hoc_2015_2016.doc