Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016

Hoạt động của giáo viên

A. Mở đầu

Giờ trước chúng ta học bài gì?

B. Bài mới

*Việc 1: Mối liên hệ giữa các vần

1a. Các vần đã học

- Em hãy kể tên các loại vần đã học?

1b. Làm tròn môi âm /a/

 a – oa

- GV muốn làm tròn môi âm /a/ thì làm thế nào?

- Âm đệm này viết bằng chữ gì?

- Em hãy phân tích vần /oa/.

1c. Làm tròn môi vần /an/

 an - oan

-Muốn làm tròn môi vần /an/ thì làm thế nào?

- Âm đệm này viết bằng chữ gì?

- Em hãy phân tích vần /oan/.

1d. Tổng kết

=) Bốn kiểu vần khác nhau:

 - Vần chỉ có âm chính.

 - Vần có âm đệm và âm chính.

 - Vần có âm chính và âm cuối.

- Vần có đủ âm đệm - âm chính - âm cuối.

*Việc 2: Đọc

doc34 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 385 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đầu
Giờ trước chúng ta học bài gì?
B. Bài mới
*Việc 1: Mối liên hệ giữa các vần
1a. Các vần đã học
- Em hãy kể tên các loại vần đã học?
1b. Làm tròn môi âm /a/
 a – oa
- GV muốn làm tròn môi âm /a/ thì làm thế nào?
- Âm đệm này viết bằng chữ gì?
- Em hãy phân tích vần /oa/.
1c. Làm tròn môi vần /an/
 an - oan
-Muốn làm tròn môi vần /an/ thì làm thế nào?
- Âm đệm này viết bằng chữ gì?
- Em hãy phân tích vần /oan/.
1d. Tổng kết
=) Bốn kiểu vần khác nhau:
 - Vần chỉ có âm chính.
 - Vần có âm đệm và âm chính.
 - Vần có âm chính và âm cuối.
- Vần có đủ âm đệm - âm chính - âm cuối.
*Việc 2: Đọc
Đọc bài Òóo, SGK, Tr, 26
+Bước 1: Chuẩn bị 
1. Đọc nhỏ
2. Đọc bằng mắt
- GV yêu cầu HS đọc bằng mắt toàn bài vừa đọc vừa gạch dưới các từ ngữ khó.
- GV viết bảng: thơm lừng, nhọn hoắt, bát ngát,
3. Đọc to
+Bước 2: Đọc bài
Đọc mẫu
GV đọc mẫu 
2. Đọc nối tiếp
3. Đọc đồng thanh
+Bước 3: Hỏi- Đáp 
Em hãy kể tên các sự vật có trong bài thơ?
- Mỗi sự vật đều thay đổi khi tiếng gà gáy cất lên, sự thay đổi đó là gì?
*Việc 3: Viết
3a. Viết trên bảng con
Viết chữ Gh hoa (cỡ nhỡ, cỡ nhỏ)
Viết ứng dụng:
- GV viết mẫu: Cầu Ghép
 Ghi lòng tạc dạ	
- GV yêu cầu HS nhận xét về độ cao của các chữ cái, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ cái trong một tiếng, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng.
3b. Viết vở: Em tập viết, Tr, 16
-GV quan sát, kiểm soát quá trình viết của HS
-GV thu một số bài để nhận xét, tuyên dương trước lớp.
*Việc 4: Viết chính tả
4a. Chuẩn bị
GV đọc đoạn cần viết: ( Từ :Ò...ó..o đến Nảy mầm ).
- GV đọc cho HS viết: giục, tròn xoe, nhọn hoắt,
GV viết lên bảng (sau khi HS viết xong)
4b. Nghe – viết
- GV đọc cho HS viết 
=)Lưu ý: HD cho HS cách trình bày thể thơ tự do, trình bày một hoặc hai cột(nếu trình bày một cột thì HS viết ra giữa, nếu trình bày hai cột thì GV HD cụ thể cho HS viết tiếng đầu dòng của cột thứ hai viết từ ô thứ mấy).
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu vở, nhận xét những bài viết đẹp, tuyên dương trước lớp.
- HS kể 4 loại vần đã học: 
+Vần chỉ có âm chính: mẫu /ba/
+Vần có âm đệm và âm chính: mẫu /oa/.
+Vần có âm chính và âm cuối: mẫu /an/.
+Vần có đủ âm đệm – âm chính-âm cuối: mẫu /oan/.
- HS thêm âm đệm vào phía trước.
- HS chữ o
- HS phân tích /oa/ - /o/ - /a/ - /oa/. CN, cả lớp
- HS thêm âm đệm vào phía trước.
- HS /oan/ - /o/ - /an/ - /oan/ 
 Hoặc /oan/ - /oa/ -/nờ/ - /oan/
- HS đọc nhỏ toàn bài.
- HS đọc bằng mắt theo yêu cầu.
HS nêu từ khó đọc
- HS CN, ĐT
HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp cá nhân
- HS đọc nối tiếp theo tổ, theo dãy bàn.
- HS đọc to, nhỏ, mấp máy môi.
- HS quả na, hàng tre, buồng chuối, hạt đậu, con trâu, đàn sao, ông trời,
- HS quả na – mở mắt; hàng tre – đâm măng; buồng chuối – tỏa hương thơm; hạt đậu – nảy mầm; con trâu – ra đồng; đàn sao – chạy trốn; ông trời – rửa mặt,
- HS thực hiện viết vào bảng con
- HS đọc dòng chữ viết trên bảng
- HS nhận xét
- HS viết từng dòng vào vở theo HD của GV
HS lắng nghe
- HS viết vào vở nháp:
giục, tròn xoe, nhọn hoắt,
- HS đọc lại từ ngữ vừa viết (ĐT)
-HS nghe viết 
- HS kiểm tra lại bài
- HS đọc ĐT bài viết
------------------------------------------------
Tiết 3: Toán 
LUYỆN TẬP (tr.156)
A. Mục tiêu
- Học sinh biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100, tập đặt tính rồi tính.
- Học sinh biết tính nhẩm.
- HS khá, giỏi hoàn thành các bài tập
B. Chuẩn bị: sgk
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- Tính: 36 + 22 45 + 34
- Nhận xét
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Gọi hs đọc y/c bài
- Cho hs làm bài trên bảng con
- Nhận xét
Bài 2: Gọi hs đọc y/c bài
- Cho hs làm bài và nêu miệng kết quả
- Nhận xét
Bài 3: Gọi hs đọc bài toán
Tóm tắt:
 Bạn gái có : 21 bạn
 Bạn nam có : 14 bạn
 Có tất cả :  bạn?
- Cho hs làm bài 
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4:Gọi hs đọc y/c bài
- Cho hs thực hành vẽ vào vở
Nhận xét
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn: Xem bài sau
- 1 hs lên bảng làm bài
- Lắng nghe
- Đọc y/c bài
 HS làm bài trên bảng con,1 em lên bảng 47 51 40 80 12 8
+ 22 +35 +20 + 9 + 4 +31
 69 86 60 89 16 39 
- Đọc bài toán
- HS làm bài và nêu miệng kết quả
30 + 6 = 36 60 + 9 = 69 
40 + 5 = 45 70 + 2 = 72
52 + 6 = 58 82 + 3 = 85
6 + 52 = 58 3 + 82 = 85 
- Đọc bài toán
- HS làm bài, 1 em lên bảng
 Bài giải
 Lớp em có tất cả số bạn là:
 21 + 14 = 35 (bạn)
 Đáp số: 35 bạn
- Đọc y/c bài
- HS vẽ đoạn thẳng dài 8cm
 8 cm
------------------------------------------------
Tiết 4 : Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 5 : Toán (luyện)
ÔN : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 (cộng không nhớ)
A. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh về: phép cộng trong phạm vi 100
- Rèn kĩ năng : tính toán cho học sinh
- Học sinh khá, giỏi: Giải được bài toán có phép cộng
B. Đồ dùng dạy học
- Sách trắc nghiệm, Sách Nâng cao, vở ô li
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiến thức cở bản (Sách trắc nghiệm)
Bài 1: (tr 35) :Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Chữa bài
Bài 2: (tr 35) Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Chữa bài
Bài 3: (tr 35) Đọc y/c bài , phân tích bài
- Cho hs làm bài
- Chữa bài
II. Kiến thức nâng cao (Sách Nâng cao lớp 1)
Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 Tóm tắt:
Hộp thứ nhất có : 12 cái cốc
Hộp thứ hai có : 21 cái cốc
Cả hai hộp có : ... cái cốc?
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, 1 em lên bảng
Đáp số: 
a, 35 b, 43 c, 52 d, 73
 +24 +35 +4 + 5
 59 (đ) 77 (s) 92 (s) 78 (đ)
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài
Đáp số:
 46 49 3 92
 +33 +20 +54 + 7
 79 69 57 99
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, nêu kết quả
Đáp số: 
 50 + 7 à57 69 + 10 à79 
 86 + 3à89 40 + 17 à57 
 56 + 23 à79 8 + 71 à78
 35 + 32 à67 63 + 4 à67
- Đọc y/c bài
- Phân tích y/c, hs làm bài
 Bài giải
 Cả hai hộp có số cái cốc là:
 12 + 21 = 33 (cái cốc)
 Đáp số: 33 cái cốc
------------------------------------------------
Tiết 6 : Thể dục
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 7 : Tiếng Việt (luyện) 
ÔN : MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC VẦN
I. Mục đích yêu cầu	
- Đọc SGK trang 26.
- Viết chính tả nửa bài Ò...ó...o ( Từ: Giục bông lúa đến Ò...ó...o ).
II. Đồ dùng
SGK, BC, Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Mở đầu
Sáng nay chúng ta học bài gì?
B. Bài mới
*Việc 1: Đọc
Đọc bài Òóo, SGK, Tr, 26
+Bước 1: Chuẩn bị 
1. Đọc nhỏ
2. Đọc bằng mắt
- GV yêu cầu HS đọc bằng mắt toàn bài vừa đọc vừa gạch dưới các từ ngữ khó.
- GV viết bảng: thơm lừng, nhọn hoắt, bát ngát,
3. Đọc to
+Bước 2: Đọc bài
*Việc 2: Viết chính tả
2a. Chuẩn bị
GV đọc đoạn cần viết: (Giục bông lúa đến Ò...ó...o ).
- GV đọc cho HS viết: giục, uốn, trên trời, rửa mặt,
GV viết lên bảng (sau khi HS viết xong)
2b. Nghe – viết
- GV đọc cho HS viết 
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu vở, nhận xét những bài viết đẹp, tuyên dương trước lớp.
Việc 3. Bài tập
* Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- Cho hs đọc yêu cầu của bài.
 Điền chữ g hay gh?
 Đã hết giờ đọc. Ngân ...ấp truyện,...i lại tên truyện.Em đứng lên, kê lại bàn ...ế ngay ngắn, trả sách cho thư viện rồi vui vẻ ra về.
Việc 4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tinh thần học tập.
- Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét giờ học
Về nhà học bài.
- HS đọc nhỏ toàn bài.
- HS đọc bằng mắt theo yêu cầu.
HS nêu từ khó đọc
- HS CN, ĐT
- HS đọc to, nhỏ, mấp máy môi.
HS lắng nghe
- HS viết vào vở nháp: giục, uốn, trên trời, rửa mặt,
- HS đọc lại từ ngữ vừa viết (ĐT)
- HS nghe viết 
- HS kiểm tra lại bài
- HS đọc ĐT bài viết
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 30 háng 3 năm 2016
Tiết 1: Toán 
LUYỆN TẬP (tr.157)
A. Mục tiêu
- Học sinh biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100
- HS biết tính nhẩm và vận dụng để cộng các số đo độ dài
- HS khá, giỏi hoàn thành các bài tập
B. Chuẩn bị: sgk
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- Đặt tính rồi tính: 43 + 16 52 + 6
- Nhận xét
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài
Bài 1:Gọi hs đọc y/c bài
- Cho hs làm bài 
- Gọi 2 em lên bảng làm bài
- Nhận xét
Bài 2: Gọi hs đọc y/c bài
- Cho hs làm bài, gọi 2 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét
Bài 3: Cho hs làm bài
- Gọi hs nêu kết quả
- Nhận xét
Bài 4: Gọi hs đọc bài toán
- Tóm tắt:
Lúc đầu : 15cm
Sau đó : 14cm
Tất cả :  cm?
- Cho hs làm bài
- Nhận xét, chữa bài
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn: Xem trước bài sau
- 1 hs lên bảng làm bài
- Lắng nghe
- Đọc y/c bài
- HS làm bài, 2 em lên bảng
 53 35 55 44 17 42
 + 14 +22 +23 + 33 +71 + 53
 67 57 78 77 88 95
- Đọc y/c bài
- HS làm bài, 2 em lên bảng làm bài
20cm+10cm=30cm 30cm+40cm=70cm
14cm+5cm=19cm 25cm+4cm= 29cm
32cm+12cm=44cm 43cm+15cm=58cm
- Đọc y/c bài và làm bài
- Đọc bài toán
- HS làm bài, 1 em lên bảng
Bài giải
Con sên bò được số xăng ti mét là:
 15 + 14 = 29 (cm)
 Đáp số: 29cm
------------------------------------------------
Tiết 2: Âm nhạc
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 3 + 4 : Tiếng Việt
VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ
I. Mục đích yêu cầu	
	Giúp hs:
- Biết luật chính tả theo âm và theo nghĩa.
- Đọc SGK trang 28.
- Viết vở em tập viết: Chữ hoa Gi cỡ nhỡ, cỡ nhỏ, viết được từ: Bắc Giang, Giàu nứt đố đổ vách.
- Viết chính tả 1 đoạn bài Người ăn xin ( Từ đầu đến Tôi chẳng biết làm thế nào ).
II. Đồ dùng
SGK, VETV, BC, Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Mở đầu
Giờ trước chúng ta học bài gì?
B. Bài mới
*Việc 1: Luật chính tả theo âm và theo nghĩa
1a. Luật chính tả theo âm
- Một chữ có thể ghi mấy âm? Cho ví dụ.
- Một âm có thể ghi bằng mấy chữ? Cho ví dụ.
=)Một chữ chỉ ghi được một âm. Một âm có thể ghi bằng một, hai, ba hoặc bốn con chữ.
1b. Luật chính tả theo nghĩa
 Khi viết chính tả chúng tả chúng ta cần phải căn cứ vào nghĩa để viết đúng phụ âm đầu, phụ âm cuối, thanh.
*Việc 2: Đọc
Đọc bài người ăn xin, sách Tiếng Việt CGD lớp 1, tr, 28
+Bước 1: Chuẩn bị
1. Đọc nhỏ
2. Đọc bằng mắt
- GV viết bảng:giàn giụa, tả tơi, run rẩy,
3. Đọc to
+Bước 2: Đọc bài
GV Đọc mẫu
2. Đọc nối tiếp
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu, từng đoạn
3. Đọc đồng thanh
+Bước 3: Hỏi- Đáp 
- Hình ảnh ông già ăn xin trong bài như thế nào?
- Cậu bé làm gì khi ông già chìa tay xin?
- Khi không có tiền để cho ông ăn xin, cậu bé đã làm gì và nói gì với ông già?
- Vì sao người ăn xin lại cảm ơn cậu bé?
-Tình cảm cậu bé dành cho người ăn xin là tình cảm gì?
- Nếu em gặp một người ăn xin, em sẽ làm gì?
*Việc 3: Viết
3a. Viết trên bảng con
Viết chữ Gi hoa (cỡ nhỡ, cỡ nhỏ)
- GV viết mẫu: Bắc Giang
 Giàu nứt đố đổ vách	
- GV yêu cầu HS nhận xét về độ cao của các chữ cái, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ cái trong một tiếng, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng.
3b. Viết vở: Em tập viết, Tr, 17
- GV thu một số bài để nhận xét, tuyên dương trước lớp.
*Việc 4: Viết chính tả
-GV đọc đoạn viết:
Từ đầu cho đến “Tôi chẳng biết làm thế nào.”
4a. Chuẩn bị
- GV đọc từ khó: đỏ hoe, giàn giụa...
- GV viết lên bảng (sau khi HS viết xong)
4b. Nghe – viết
- GV đọc cho HS viết 
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu vở, nhận xét những bài viết đẹp, tuyên dương trước lớp.
HS một chữ chỉ ghi một âm
VD: chữ a ghi âm /a/
- HS một âm có thể ghi bằng một, hai, ba, hoặc bốn chữ
VD: âm /cờ/ ghi bằng ba con chữ: c/ k / q; âm iê ghi bằng iê/ yê/ ia/ ya
HS đọc mục 2 SGK tr, 29
-HS đọc nhỏ toàn bài.
- HS đọc tìm từ khó.
- HS đọc từ khó trên bảng CN, ĐT
HS nghe
- HS đọc nối tiếp câu cá nhân
- HS đọc nối tiếp đoạn, Tổ
- HS đọc to, nhỏ, mấp máy môi.
- Mắt đỏ hoe, nước mắt giàn giụa, môi tái nhợt, quần áo tả tơi,
- Lục túi tìm nhưng không có tiền để cho ông già. 
- Cậu bé nắm tay ông và xin ông đừng giận, vì cậu không có gì cho ông cả.
- Vì người ăn xin đã nhận được tình cảm và tấm lòng của cậu bé.
- HS trả lời theo ý hiểu
- HS trả lời theo ý hiểu
- HS thực hiện viết vào bảng con
- HS đọc dòng chữ viết trên bảng
- HS nhận xét
- HS viết từng dòng vào vở theo HD của GV
HS lắng nghe
- HS viết vào vở nháp: Đỏ hoe, giàn giụa
- HS đọc lại từ ngữ vừa viết (ĐT)
HS nghe viết 
HS soát bài
HS đọc ĐT bài viết
------------------------------------------------
Tiết 5 : Đạo đức
Bµi 13: Chµo hái vµ t¹m biÖt (tiết 2)
I. Môc tiªu: 
- Nªu ®­îc ý nghÜa cña viÖc chµo hái, t¹m biÖt.
- BiÕt chµo hái, t¹m biÖt trong c¸c tinh huèng cô thÓ, quen,thuéc hµng ngµy. 
- Cã th¸i ®é t«n träng lÔ ®évíi ng­êi lín tuæi, th©n ¸i víi b¹n bÌ, em nhá. 
II. §å dïng. Tranh sgk
III. Ho¹t ®éng d¹y häc. 
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
A. KiÓm tra bµi cò:
- Khi nµo con nãi lêi c¸m ¬n?
- Khi nµo con nãi lêi xin lçi?
B. Bµi míi: 
1. Giíi thiÖu bµi
2. Thùc hµnh
Ho¹t ®éng 1: Thùc hiÖn hµnh vi thÕ nµo.
* Môc tiªu: BiÕt khi nµo cÇn chµo hái, t¹m biÖt.
* C¸ch tiÕn hµnh:
- Em chµo hái hay t¹m biÖt ai?
- Trong t×nh huèng hay tr­êng hîp nµo?
- Khi ®ã em ®· lµm g×?
- T¹i sao em l¹i lµm nh­ thÕ?
- KÕt qu¶ nh­ thÕ nµo?
* KÕt luËn: C¸c em cÇn ph¶i biÕt chµo hái hoÆc t¹m biÖt ®óng lóc.
Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn theo cÆp bµi tËp 3.
* Môc tiªu: BiÕt øng xö theo t×nh huèng.
* C¸ch tiÕn hµnh:
- Yªu cÇu c¸c cÆp th¶o luËn ®Ó ®­a ra c¸ch øng xö trong c¸c t×nh huèng ë bµi tËp 3.
- CÇn chµo hái nh­ thÕ nµo?
- V× sao lµm nh­ vËy?
* KÕt luËn: theo tõng t×nh huèng.
- CÇn chµo hái ng­êi ®ã víi lêi nãi phï hîp, nhÑ nhµng.
- Kh«ng ®­îc g©y ån µo ë n¬i c«ng céng.
3. Cñng cè ,dÆn dß
- Cho líp h¸t bµi: Con chim vµnh khuyªn.
- Em thÊy con chim vµnh khuyªn trong bµi thÕ nµo?
 Cho häc sinh ®äc thuéc c©u tôc ng÷ ë cuèi bµi
- VÒ nhµ thùc hiÖn tèt ®iÒu ®· ®­îc häc.
- Häc sinh tr¶ lêi theo suy nghÜ cña m×nh b»ng lêi kÓ ®ång thêi thùc hiÖn b»ng hµnh ®éng.
-Líp nhËn xÐt.
Ho¹t ®éng nhãm.
- Tõng cÆp th¶o luËn.
- Theo tõng t×nh huèng häc sinh tr×nh bµy kÕt qu¶, bæ sung ý kiÕn tranh luËn.
-Líp h¸t.
-BiÕt chµo hái lÔ phÐp.
-Häc sinh ®äc thuéc.
------------------------------------------------
Tiết 6 : Tiếng Việt (luyện)
ÔN : VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ
I. Mục đích yêu cầu	
- Đọc SGK trang 30.
- Viết chính tả đoạn 2 bài Con bù nhìn.
II. Đồ dùng
SGK, BC, Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Mở đầu
Sáng nay chúng ta học bài gì?
B. Bài mới
*Việc 1: Đọc
Đọc bài Con bù nhìn, sách TV- CGD lớp 1, tập 3, tr, 30.
+Bước 1: Chuẩn bị
1. Đọc nhỏ
2. Đọc bằng mắt
- GV viết bảng: bù nhìn, nhằm nhò gì,
3. Đọc to
- GV mời HS đọc từ khó trên bảng
+Bước 2: Đọc bài
*Việc 2: Viết chính tả
- GV đọc đoạn 2
2a. Chuẩn bị.
- GV đọc cho HS viết từ khó
- GV viết mẫu lên bảng (sau khi HS viết xong)
2b. Nghe – viết 
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu vở nhận xét một số bài viết đẹp. Tuyên dương trước lớp.
- HS đọc nhỏ toàn bài
- HS đọc bằng mắt tìm từ khó
- HS đọc từ khó trên bảng
Đọc ĐT 4 mức độ
HS lắng nghe
- HS viết vào vở nháp: 
- HS đọc lại từ vừa viết 
- HS nghe viết 
- HS kiểm tra lại bài.
------------------------------------------------
Tiết 7 : Thể dục
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 8 : Toán (luyện)
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh về: phép cộng trong phạm vi 100 
- Rèn kĩ năng: tính toán cho HS
- Học sinh khá, giỏi làm được bài toán có lời văn.
B. Đồ dùng dạy học
- Sách trắc nghiệm
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiến thức cở bản (Sách trắc nghiệm)
Bài 4: (tr 36)
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Chữa bài
Bài 5: (tr 36) - Kiến thức nâng cao
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Gọi hs lên bảng làm bài
- Chữa bài
Bài 6: (tr 36)
- Đọc y/c bài , phân tích bài
- Cho hs làm bài
- Chữa bài
II. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, hs nêu miệng kết quả
Đáp số: 
a, Khoanh C b, Khoanh A 
 c, Khoanh A
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, 1 em lên bảng
Đáp số: 
 Bài giải
 Số máy điều hòa cửa hàng có là :
 12 + 17 = 29 (chiếc)
 Đáp số : 29 chiếc điều hòa
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài: 1 hs lên bảng làm bài
Đáp số: 
23cm+25cm à48cm 
12cm+77cm à89cm 
24cm+13cmà37cm 60cm+6cmà66cm
34cm+32cmà66cm 12cm+25cmà37cm
40cm+8cmà48cm 53cm+36cmà89cm 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2016
Tiết 1 + 2: Tiếng Việt 
VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ ÂM ĐẦU TR/ CH
I. Mục đích yêu cầu	
	Giúp hs:
- Củng cố viết chính tả ch/tr theo nghĩa.
- Đọc SGK trang 30.
- Viết vở em tập viết: Chữ hoa H cỡ nhỡ, cỡ nhỏ, viết được từ: Đồng Hới, Há miệng chờ sung.
- Viết chính tả đoạn 1 bài Con bù nhìn. 
II. Đồ dùng
SGK, Mẫu chữ H, VETV, BC, Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Mở đầu
Giờ trước chúng ta học bài gì?
B. Bài mới
*Việc 1: Viết đúng chính tả âm đầu ch/ tr theo nghĩa
1a. Phân biệt tr / ch
- GV đọc các từ dưới hình ảnh và phần phân biệt, sách Tiếng Việt – CGD lớp 1, tập ba, tr, 31(chú ý phát âm đúng tr/ ch).
- GV đọc từng tiếng / từng từ trong mục 1 (phân biệt ): trốn đi / chốn ở, quả chanh / bức tranh, che ô, cây tre.
- GV chỉnh sửa và nhận xét.
1b. Luật chính tả phiên âm
- Em hãy nhắc lại luật chính tả phiên âm tên người nước ngoài?
- GV cho HS viết: A – ten, Xô – crát, Ơ – clít. 
*Việc 2: Đọc
Đọc bài con bù nhìn, sách Tiếng Việt – CGD lớp 1, tập ba, tr, 30
+Bước 1: Chuẩn bị
1. Đọc nhỏ
2. Đọc bằng mắt
- GV viết bảng: bù nhìn, nhằm nhò gì,
3. Đọc to
+Bước 2: Đọc bài
GV đọc mẫu
2. Đọc nối tiếp
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu, từng đoạn
3. Đọc đồng thanh
+Bước 3: Hỏi- Đáp 
- Em đã bao giờ nhìn thấy con bù nhìn chưa? 
 - Em nhìn thấy con bù nhìn ở đâu? trông nó như thế nào?
- Người nông dân dùng bù nhìn để làm gì?
 - Bạn thứ nhất nói gì về con bù nhìn của bố bạn ấy?
 - Bạn thứ hai nói con bù nhìn của bố bạn làm giỏi như thế nào?
- Hai bạn rất thích nói về con bù nhìn của bố mình làm. Vì sao?
 *Việc 3: Viết
3a. Viết trên bảng con
Viết chữ H hoa (cỡ nhỡ, cỡ nhỏ)
- GV QS HS và sửa những điểm viết chưa chính xác, nhận xét.
 Viết ứng dụng:
-GV viết mẫu: Đồng Hới
 Há miệng chờ sung
-GV yêu cầu HS nhận xét về độ cao của các chữ cái, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ cái trong một tiếng, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng.
3b. Viết vở: Em tập viết, Tr, 18
-GV thu một số bài để nhận xét, tuyên dương trước lớp.
*Việc 4: Viết chính tả
- GV đọc đoạn 1
4a. Chuẩn bị
- GV đọc: trông, người, đuổi, cánh đồng,
- GV viết mẫu lên bảng sau khi HS viết xong.
4b. Nghe – viết
- GV đọc cho HS viết 
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu vở, nhận xét những bài viết đẹp, tuyên dương trước lớp.
HS đọc phát âm đúng tr/ch
- HS viết bảng con / vở nháp 
- HS nhắc lại 
- Vài HS viết bảng lớp, số còn lại viết bảng con.
- HS đọc nhỏ toàn bài.
- HS đọc bằng mắt tìm từ khó phát âm và nêu
HS đọc từ ngữ khó CN, ĐT
HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp cá nhân câu
- HS đọc nối tiếp đoạn theo tổ 
- HS đọc to, nhỏ, mấp máy môi.
- HS trả lời
- HS ở bãi ngô, ở vườn rau
- Để đuổi chim....
- Trông y như người thật
- HS trả lời
Hai bạn đều rất tự hào về bố và muốn khoe với bạn con bù nhìn do bố mình làm.
-HS viết chữ H hoa 2 – 3 lần
- HS đọc chữ viết mẫu trên bảng
- HS nhận xét
- HS viết từng dòng vào vở theo HD của GV
HS lắng nghe
- HS viết vào nháp: trông, người, đuổi, cánh đồng,
- HS đọc lại từ ngữ vừa viết (ĐT)
HS viết bài
- HS kiểm tra lại
- HS đọc lại bài viết
------------------------------------------------
Tiết 3: Thủ công
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 4 : Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (trừ không nhớ) (tr.158)
A. Mục tiêu
- Học sinh biết đặt tính và làm tính trừ (không nhớ) số có hai chữ số

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_29_nam_hoc_2015_2016.doc