Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016
I- Mục tiêu:
- Củng cố hs đọc 1 cách chắc chắn bài vần có âm đệm,âm chính và âm cuối
- HS viết đúng, đều, đẹp chữ V,oao,oeo,ngoáo ộp,loẻo khoẻo,quăn queo,quặt quẹo
- HS rèn luyện kĩ năng viết
- GD tính cẩn thận khi ngồi viết.
- HS yêu thích môn học.
II-Các hoạt động dạy- học.
---------- Tiết 7 : Âm nhạc Giáo viên bộ môn ------------------------------------------------ Tiết 8 : Kỹ năng sống (Soạn quyển riêng) ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2016 Tiết 1+ 2 : Tiếng Việt VẦN UAU, UÊU, UYU I. Mục tiêu: - HS nhận biết được vần đã học có âm đệm, âm chính, âm cuối. - Viết được chữ ghi vần và ghi tiếng có vần đã học. - Nghe, nhắc lại, phân tích tiếng, viết và đọc lại một cách tự nhiên. - Vẽ được mô hình và đưa tiếng vào mô hình. - Đọc được một số từ trong SGK. II. Đồ dùng dạy học . - SGK và mô hình thay thế chữ. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gọi lên bảng + bảng con. Vẽ mô hình vần ( au ) Phân tích vần đó. ? - Đây là kiểu vần gì. Các em tìm một tiếng có vần / au / viết vào bảng con. Gọi đọc lại các vần đó. - Nhận xét Bài mới. V1 : Làm tròn môi vần. 1a – Làm tròn môi vần / au => uau./ ? – Khi phát âm vần / au / các em đã thấy môi tròn chưa. ? – Muốn làm tròn môi vần / au / ta làm thế nào. Hãy làm tròn môi vần / au /. Phát âm lại / uau / * Vần / uau / chỉ dùng trong một vài tiếng Các em đưa vần / uau / vào mô hình. Đọc mô hình. Các em tìm tiếng có vần / uau / Gọi đọc + phân tích các vần vừa tìm. 1b – Làm tròn môi vần / êu => uêu./ ? – Khi phát âm vần / êu / các em đã thấy môi tròn chưa. ? – Muốn làm tròn môi vần / êu / ta làm thế nào. Hãy làm tròn môi vần / êu /. Phát âm lại / uêu / Các em đưa vần / uêu / vào mô hình. Đọc mô hình. Các em tìm tiếng có vần / uêu / Gọi đọc + phân tích các vần vừa tìm. 1c – Làm tròn môi vần / iu => uyu / ? – Khi phát âm vần / iu / các em đã thấy môi tròn chưa. ? – Muốn làm tròn môi vần / iu / ta làm thế nào. Hãy làm tròn môi vần / iu /. Phát âm lại / uyu / * Vần / uyu / chỉ cho biết luật chính tả Các em đưa vần / uyu / vào mô hình. Đọc mô hình. Các em tìm tiếng có vần / uyu / Gọi đọc + phân tích các vần vừa tìm. V2 : viết. 2a – Hướng dẫn viết vần. Hướng dẫn như vở tập viết. Tìm tiếng có vần / uau – uêu – uyu / Ghi bảng + đọc lại bài 2b – Viết vở tập viết. H.dẫn viết như vở tập viết ( 71 ) Cho viết bài. Thu + chấm bài + nhận xét. V3: Đọc. 3a - Đọc chữ trên bảng. Viết bảng ( quàu quạu, quều, quào ) - Gọi đọc cá nhân + đồng thanh. 3b - Đọc SGK. - Cho đọc bài Cáo và Quạ (140, 141 ? – Con Quạ cắp cái gì ở miệng ? – Con Cáo nịnh con Quạ thế nào. ? – Khi Quạ há miệng thì xảy ra chuyện gì. V4 : Viết chính tả. Đọc cho nghe đoan cuối bài trong bài Cáo và Quạ 4a – Viết bảng con. - Đọc một số từ cho viết: bùi tai, nhướn cổ, lời khuyên, ... - Gọi đọc lại các tiếng đó. 4b – Viết vở ô li. - Gọi nhắc lại tư thế ngồi. - Đọc cho viết bài - Thu + chấm bài + nhận xét bài chấm. ? - Hôm nay ta học vần gì. 3 - Củng cố + dặn dò. - Nhận xét tiết học. Thực hiện. Thực hiện. Thực hiện Vần có âm chính và âm cuối. Thực hiện. ( cau cháu ) Thực hiện Chưa tròn môi. Ta thêm âm đệm vào trước vần / au / Phát âm / u => au => uau /. Phát âm lại nhiều lần. Chữ / quàu, quạu / viết vần uau. u a u Thực hiện Đọc trơn, đọc phân tích + 4 mức độ. Thực hiện ( quàu, quạu.. ) Thực hiện. Chưa tròn môi. Ta thêm âm đệm vào trước vần / êu / Phát âm / u => êu => uêu /. Phát âm lại nhiều lần. Thực hiện u ê u Đọc trơn, đọc phân tích + 4 mức độ. Thực hiện ( khuều, khuệu.. ) Thực hiện. Chưa tròn môi. Ta thêm âm đệm vào trước vần / iu / Phát âm / u => iu => uyu /. Phát âm lại nhiều lần. Chú ý nghe Thực hiện u y u Đọc trơn, đọc phân tích + 4 mức độ. Thực hiện ( quỳu, quỵu.. ) Thực hiện. Thực hiện - Mỗi vần 1 dòng ( uau – uêu - uyu) theo cỡ nhỏ. Viết bảng con ( quàu, quều, khuyu,) Chú ý theo dõi. Thực hiện. Chú ý theo dõi. Thực hiện. Chú ý nhẩm theo + 4 mức độ. Miếng phô mai Sao mà đẹp thế . Miếng phô mai rơi xuống đất. Chú ý theo dõi SGK. Viết bảng con Thực hiện Thực hiện Nghe và viết TL. Chú ý nghe. ------------------------------------------------ Tiết 3: Toán CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo) A. Mục tiêu - Học sinh nhận biết về số lượng, biết đọc, viết, đếm các số từ 50 đến 69. - Học sinh nhận biết được thứ tự các số từ 50 đến 69. B. Chuẩn bị: sgk, que tính C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ - Gọi hs đọc các số có hai chữ số đã học - Nhận xét II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu các số từ 50 đến 60 - HD học sinh xem hình vẽ (sgk) H: Có mấy bó que tính? H: Thêm mấy que tính rời? H: Tất cả có mấy que tính? - HD viết vào từng cột - Gọi hs đọc: năm mươi tư - HD học sinh thực hành trên que tính để nhận ra các số từ 50 đến 60 3. Giới thiệu các số từ 61 đến 69 (HD như trên) 4. Thực hành Bài 1: Gọi hs đọc y/c bài - Cho hs làm bài, gọi 1 hs lên bảng làm - Nhận xét Bài 2: Gọi hs đọc y/c bài - Cho hs làm bài, gọi 1hs lên bảng làm bài - Nhận xét Bài 3: Gọi hs đọc y/c bài - Cho hs làm bài Bài 4: Gọi hs đọc y/c bài - Cho hs làm bài - Chữa bài, nhận xét III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn: Xem bài sau - HS đọc - Lắng nghe - Quan sát - Có 50 que tính - Thêm 4 que tính rời - Tất cả có 54 que tính - Vài hs nhắc lại - Lắng nghe, thực hành trên que tính - HS thực hành trên - Đọc y/c bài - HS làm bài, 1 em lên bảng 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59. - Đọc y/c bài - HS làm bài 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68,69,70. - Đọc y/c bài - HS làm bài 30 33 38 41 45 52 57 60 69 - Đọc y/c bài - HS làm bài a, Ba mươi sáu viết là 306 (S) Ba mươi sáu viết là 36 (Đ) b, 54 gồm 5 chục và 4 đơn vị (Đ) 54 gồm 5 và 4 (S) ------------------------------------------------ Tiết 4 : Mĩ thuật Giáo viên bộ môn ------------------------------------------------ Tiết 5 : Toán (luyện) ÔN : CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ A. Mục tiêu - Rèn kĩ năng : viết số, giải toán có lời văn cho hs. - Học sinh khá, giỏi: trình bày được bài giải bài toán có lời văn. B. Đồ dùng dạy học - Sách trắc nghiệm, Sách Nâng cao, vở ô li C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiến thức cở bản (Sách trắc nghiệm) Bài 1: (tr 26) - Đọc y/c bài, phân tích y/c - Cho hs làm bài cá nhân - Chữa bài Bài 2: (tr 26) - Đọc y/c bài, phân tích y/c - Cho hs làm bài cá nhân - Chữa bài Bài 3: (tr 26) - Đọc y/c bài , phân tích bài - Cho hs làm bài - Chữa bài Bài 4: (tr 26) - Đọc y/c bài , phân tích bài - Cho hs làm bài, gọi 1 em lên bảng - Chữa bài II. Kiến thức nâng cao (Sách Nâng cao lớp 1) Bài 5: Giải bài toán theo tóm tắt sau: Tóm tắt: Thùng thứ nhất có : 40 gói mì Thùng thứ hai có : 50 gói mì Cả hai thùng có : ... gói mì? III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Phân tích y/c bài - HS làm bài, 1 em lên bảng - Phân tích y/c bài - HS làm bài Hai mươi ba : 23 Bốn mươi mốt : 41 Bốn mươi lăm : 45 Ba mươi tám : 38 Ba mươi tư : 34 Hai mươi chín : 29 - Phân tích y/c bài - HS làm bài, nêu kết quả a, khoanh A b, điền số - Phân tích y/c bài - HS làm bài, 1 em lên bảng Báo cáo và đọc số - Đọc y/c bài - Phân tích y/c, hs làm bài Bài giải Cả hai thùng có số gói mì là: 40 + 50 = 90 (gói mì) Đáp số: 90 gói mì ------------------------------------------------ Tiết 6 : Thể dục Giáo viên bộ môn ------------------------------------------------ Tiết 7 : Tiếng Việt (luyện) ÔN : VẦN UAU, UÊU, UYU I- Mục tiêu: - Củng cố hs đọc 1 cách chắc chắn bài vần có âm đệm,âm chính và âm cuối - HS viết đúng, đều, đẹp chữ uau,uêu,uyu,quàu quạu và bài Tây Tiến - HS rèn luyện kĩ năng viết - GD tính cẩn thận khi ngồi viết. - HS yêu thích môn học. II-Các hoạt động dạy- học. GV HS I. KTBC Viết : khúc khuỷu - Nhận xét, chỉnh sửa II. Luyện đọc 1. Đọc vần, từ : quàu quạu, quều, quào ... 2. Đọc bài : GV cùng HS chỉnh sửa III. Luyện viết 1. GV viết mẫu trên bảng lớp kết hợp hướng dẫn quy trình viết - HS luyện bảng con : Luyện viết cỡ chữ nhỏ: uau ,uêu, uyu, quàu quạu , Tây Tiến - GV cùng HS nhận xét, chỉnh sửa. 2 - Luyện viết vở ô li. Viết uau,uêu : 2 dòng quàu quạu : 2 dòng bài Tây Tiến - GV hướng dẫn HS yếu - Chấm, chữa bài. - Nhận xét . III- Củng cố -dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. HS viết bảng con - HS nối tiếp đọc và phân tích; cá nhân, nhóm, cả lớp. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - Quan sát - Thực hành bảng con - Thực hành viết đúng viết đẹp ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 8 háng 3 năm 2016 Tiết 1: Toán CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo) A. Mục tiêu - Học sinh nhận biết về số lượng, biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99. - Học sinh nhận biết được thứ tự các số từ 70 đến 99. B. Chuẩn bị: sgk C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ - Gọi hs đọc các số có hai chữ số đã học (từ 50 đến 69) - Nhận xét II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu các số từ 70 đến 80 - HD học sinh xem hình vẽ (sgk) H: Có mấy bó que tính? H: Thêm mấy que tính rời? H: Tất cả có mấy que tính? - HD viết vào từng cột - Gọi hs đọc: bảy mươi hai - HD học sinh thực hành trên que tính để nhận ra các số từ 70 đến 80 3. Giới thiệu các số từ 80 đến 90 và từ 90 đến 99 (HD như trên) 4. Thực hành Bài 1: Gọi hs đọc y/c bài - Cho hs làm bài, gọi 1 hs lên bảng làm - Nhận xét Bài 2: Gọi hs đọc y/c bài - Cho hs làm bài, gọi 1hs lên bảng làm bài - Nhận xét Bài 3: Gọi hs đọc y/c bài - GV hướng dẫn mẫu - Cho hs làm bài Bài 4: Gọi hs đọc y/c bài - Cho hs làm bài, gọi trả lời miệng - Chữa bài, nhận xét III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn: Xem bài sau - HS đọc - Lắng nghe - Quan sát - Có 7 bó que tính - Thêm 2 que tính rời - Tất cả có 72 que tính - Vài hs nhắc lại - Lắng nghe, thực hành trên que tính - HS thực hành trên que tính - Đọc y/c bài - HS làm bài, 1 em lên bảng - Viết số: 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80. - Đọc y/c bài - HS làm bài, 1 hs lên bảng làm bài 80 83 90 90 97 99 - Đọc y/c bài - Theo dõi - HS làm bài a-Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị b, Số 95 gồm 9 chục và 5 đơn vị c, Số 83 gồm 8 chục và 3 đơn vị d, Số 90 gồm 9 chục và 0 đơn vị - Đọc y/c bài - HS làm bài và trả lời miệng Trong hình vẽ có 33 cái bát Số 33 gồm 3 chục và 3 đơn vị ------------------------------------------------ Tiết 2: Âm nhạc Giáo viên bộ môn ------------------------------------------------ Tiết 3 + 4 : Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS nhận biết được năm mẫu vần đã học - Viết được chữ ghi vần và ghi tiếng có vần đã học. - Nghe, nhắc lại, phân tích tiếng, viết và đọc lại một cách tự nhiên. - Vẽ được mô hình và đưa tiếng vào mô hình. - Đọc được bài trong SGK. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ôn lại 5 mẫu vần * Mỗi mẫu vần Y/chs lấy ví dụ Mẫu 1: Vần chỉ có âm chính Mẫu 2: Vần có âm đệm và âm chính Mẫu 3: Vần có âm chính và âm cuối Mẫu 4: Vần có đủ âm đệm, âm chính và âm cuối Mẫu 5: Vần có nguyên aam đôi 2. Đọc bài ( Tiếng ru) 3 Viết chính tả - Đọc cho HS nghe khổ thơ 1,2 bài : (Tiếng ru) Viết bảng con - Đọc cho HS viết: yêu hoa, muốn sống, đốm lửa Viết vở chính tả Đọc bài Đọc để HS soát bài Nhận xét bài Nhận xét tiết học Về nhà học bài - a, e, ê, o, u, ư, ô, ơ, ... - oa, oe, uê, uy, uơ, ... - an, ăn, ân, ach, anh, ang, au, ... - oan, oanh, uêch, oăng, uau, .. - iê, ia, uô, ua, ươ, ưa. - Đọc theo quy trình - Đọc tiếp nối mỗi HS 1 dòng - Viết b.con ------------------------------------------------ Tiết 5 : Đạo đức BÀI 12. CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (tiết 1) I. Môc tiªu: - Nªu ®îc khi nµo cần nãi c¶m ¬n, xin lçi. - BiÕt c¶m ¬n, xin lçi trong c¸c tình huèng phæ biÕn khi giao tiÕp. * HS biÕt ®îc ý nghÜa cña c©u c¶m ¬n vµ xin lçi. II. §å dïng: Tranh sgk III. Ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh A. KiÓm tra bµi cò: - NÕu ®i ë ®êng kh«ng cã vØa hÌ th× em ®i thÕ nµo? - Nªu c¸c lo¹i ®Ìn giao th«ng. B. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi 2. Thùc hµnh Ho¹t ®éng 1: Lµm bµi tËp 1. Môc tiªu: Nh×n vµ nªu ®îc ho¹t ®éng trong tranh. * C¸ch tiÕn hµnh: - Cho häc sinh quan s¸t tranh ë bµi tËp + Trong tõng tranh cã nh÷ng ai? + Hä ®ang lµm g×? + Hä ®ang nãi g×? V× sao? * KÕt luËn: Khi ®îc ngêi kh¸c quan t©m, gióp ®ì th× nãi lêi c¶m ¬n, khi cã lçi, lµm phiÒn ngêi kh¸c th× ph¶i xin lçi. Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn bµi tËp 2. Môc tiªu: Nªu ®îc ho¹t ®éng trong tõng t×nhhuèng. * C¸ch tiÕn hµnh: -Cho häc th¶o luËn theo cÆp quan s¸t c¸c tranh ë bµi tËp 2 vµ cho biÕt. + Trong tõng tranh cã nh÷ng ai? + Hä ®ang lµm g×? KÕt luËn: Tïy theo tõng t×nh huèng kh¸c nhau mµ ta nãi lêi c¶m ¬n hoÆc xin lçi. Ho¹t ®éng 3: Liªn hÖ. Ph¬ng ph¸p: ®µm tho¹i. Môc tiªu: BiÕt nãi lêi c¶m ¬n hoÆc xin lçi. *C¸ch tiÕn hµnh: - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh tù liªn hÖ vÒ b¹n cña m×nh hoÆc b¶n th©n ®· biÕt nãi lêi c¶m ¬n, xin lçi. - Em (hay b¹n) ®· c¶m ¬n hay xin lçi ai? - Em ®· nãi g× ®Ó c¶m ¬n hay xin lçi? - V× sao l¹i nãi nh vËy? - KÕt qu¶ lµ g×? * KÕt luËn: Khen 1 sè em ®· biÕt nãi lêi c¶m ¬n, xin lçi ®óng. 3. Cñng cè ,dÆn dß -Cho häc sinh thùc hiÖn hµnh vi c¶m ¬n, xin lçi. + 1 b¹n lµm r¬i bót, nhê b¹n kh¸c nhÆt lªn. + 1 b¹n ®i v« ý lµm tróng b¹n kh¸c. -Thùc hiÖn ®iÒu ®· ®îc häc. - Häc sinh nªu. - Häc sinh quan s¸t tranh. - Häc sinh lÇn lît tr¶ lêi c¸c c©u hái. Ho¹t ®éng nhãm. - 2 em ngåi cïng bµn th¶o luËn víi nhau. - b¹n Lan, b¹n Hng, b¹n V©n, b¹n TuÊn. - Häc sinh tr×nh bµy kÕt qu¶ bæ sung ý kiÕn. -Häc sinh nªu. -Häc sinh thùc hiÖn vµ nãi lêi c¶m ¬n b¹n. -Häc sinh thùc hiÖn vµ nãi lêi xin lçi b¹n. ------------------------------------------------ Tiết 6 : Tiếng Việt (luyện) LUYỆN VIẾT I- Mục tiêu: - HS viết đúng, đều, đẹp một đoạn thơ - HS rèn luyện kĩ năng viết - GD tính cẩn thận khi ngồi viết. II-Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Đọc bài : Tặng cháu 2 - GV viết mẫu trên bảng lớp kết hợp hướng dẫn quy trình viết 3- HS luyện bảng con - GV cùng HS nhận xét. 4- Luyện viết vở Tặng cháu Vở này ta tặng cháu yêu ta Tỏ chút lòng yêu cháu gọi là Mong cháu ra công mà học tập Mai sau cháu giúp nước non nhà. - GV hướng dẫn HS yếu 5- Chữa bài. - GV nhận xét 1 số bài . 6- Củng cố -dặn dò . - Nhận xét bài chấm - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - Quan sát - Quan sát - Thực hành bảng con - Thực hành vở ô li ------------------------------------------------ Tiết 7 : Thể dục Giáo viên bộ môn ------------------------------------------------ Tiết 8 : Toán (luyện) ÔN : CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ A. Mục tiêu - Rèn kĩ năng : viết số, giải toán có lời văn cho hs. - Học sinh khá, giỏi: trình bày được bài giải bài toán có lời văn. B. Đồ dùng dạy học - Sách trắc nghiệm, Sách Nâng cao, vở ô li C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiến thức cở bản (Sách trắc nghiệm) Bài 5: (tr 27) - Đọc y/c bài, phân tích y/c - Cho hs làm bài cá nhân - Chữa bài Bài 6: (tr 27) Đọc y/c bài, phân tích y/c - Cho hs làm bài cá nhân - Chữa bài Bài 7: (tr 28) Đọc y/c bài, phân tích y/c - Cho hs làm bài cá nhân - Chữa bài II. Kiến thức nâng cao (Sách Nâng cao lớp 1) Bài 5: Giải bài toán theo tóm tắt sau: Tóm tắt: Thùng thứ nhất có : 40 quả cam Thùng thứ hai có : 30 quả cam Cả hai thùng có : ... quả cam? III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Phân tích y/c bài - HS làm bài, 1 em lên bảng Đáp số: Số 63 gồm 6 chục và 3 đơn vị. Số 66 gồm 6 chục và 6 đơn vị. Số 58 gồm 5 chục và 8 đơn vị. - Phân tích y/c bài - HS làm bài, 1 em lên bảng a, S b, Đ c, Đ d, S e, Đ - Phân tích y/c bài - HS làm bài Bảy mươi ba : 73 Bảy mươi mốt : 71 Tám mươi chín: 89 Bảy mươi lăm : 75 Tám mươi tư : 84 Tám mươi tám : 88 Bài giải Cả hai thùng có số quả cam là: 40 + 30 = 70 (quả cam) Đáp số: 70 quả cam ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2016 Tiết 1 + 2: Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS nhận biết được năm mẫu vần đã học - Viết được chữ ghi vần và ghi tiếng có vần đã học. - Nghe, nhắc lại, phân tích tiếng, viết và đọc lại một cách tự nhiên. - Vẽ được mô hình và đưa tiếng vào mô hình. - Đọc được bài trong SGK. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ôn lại 5 mẫu vần * Mỗi mẫu vần Y/chs lấy ví dụ Mẫu 1: Vần chỉ có âm chính Mẫu 2: Vần có âm đệm và âm chính Mẫu 3: Vần có âm chính và âm cuối Mẫu 4: Vần có đủ âm đệm, âm chính và âm cuối Mẫu 5: Vần có nguyên âm đôi 2. Đọc bài ( Bàn tay mẹ) 3 Viết chính tả - Đọc cho HS nghe bài : (Bàn tay mẹ) Viết bảng con - Đọc cho HS viết: biết bao,giặt, chậu Viết vở chính tả Đọc bài Đọc để HS soát bài Nhận xét bài Nhận xét tiết học Về nhà học bài - a, e, ê, o, u, ư, ô, ơ, ... - oa, oe, uê, uy, uơ, ... - an, ăn, ân, ach, anh, ang, au, ... - oan, oanh, uêch, oăng, uau, .. - iê, ia, uô, ua, ươ, ưa. - Đọc theo quy trình - Đọc tiếp nối mỗi HS 1 dòng - Viết b.con ------------------------------------------------ Tiết 3: Thủ công Giáo viên bộ môn ------------------------------------------------ Tiết 4 : Toán SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ A. Mục tiêu - Học sinh biết dựa vào cấu tạo số để so sánh hai số có hai chữ số. - Nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm 3 số. B. Chuẩn bị: sgk, que tính C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ - Điền dấu 60 . 40 30 . 90 80 .... 80 70 .... 50 - Nhận xét II. Bài mới 1. Giới thiệu 2. Giới thiệu 62 < 65 - Cho hs quan sát GV thực hành trên que tính (như sgk) H: Số 62 gồm mấy chục và mấy đơn vị? H: Số 65 gồm mấy chục và mấy đơn vị? H: 62 và 65 có cùng mấy chục? H: Nhận xét hàng đơn vị của 2 số? H: Hãy so sánh hàng đơn vị của 2 số? H: Vậy trong 2 số này số nào bé hơn? - 62 có 2 đơn vị; 65 có 5 đơn vị (mà 2<5) nên 62 < 65 62 62 - Cho hs đặt dấu vào chỗ chấm 42 44 76 71 - Chốt: Khi so sánh 2 số mà chữ số hàng chục giống nhau thì ta phải so sánh tiếp 2 chữ số ở hàng đơn vị, số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn. 3. Giới thiệu 63 > 58 - Cho hs quan sát GV thực hành trên que tính (như sgk) Số 63 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Số 58 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Hãy so sánh hàng chục của 2 số? 2 số 63 và 58 số nào lớn hơn 2 số đó số nào bé hơn 63 > 58 thì 58 < 63 - Chốt: Khi so sánh các số có hai chữ số, số nào có hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn ngược lại số nào có hàng chục bé hơn thì số đó bé hơn. VD: 38 .... 41 75 ... 46 4. Thực hành Bài 1: Gọi hs đọc y/c bài - Cho hs làm cột 1 vào bảng con - Cột 2,3 gọi 2 hs lên bảng làm - Nhận xét, chữa bài Bài 2: Gọi hs đọc y/c bài Muốn tìm số lớn nhất ta phải làm gì ? - Hướng dẫn hs làm ý a : So sánh số 72 và 68 ; so sánh số 72 và 80 Vậy ý a số nào là số lớn nhất Ngoài ra còn có cách so sánh nào khác - Gọi 1 hs lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 3: Gọi hs đọc y/c bài - Cho hs làm bài - Gọi hs nêu miệng kết quả - Nhận xét, chữa bài Bài 4: - Gọi hs đọc y/c bài - Cho hs chơi trò chơi : Ai nhanh, ai đúng + Phổ biến luật chơi : mỗi đội 3 em, mỗi em cầm 1 số, khi cô hô, thực hiện theo hiệu lệnh, đội nào xếp đúng và nhanh đội đó sẽ thắng. + Cho hs chơi trò chơi - Nhận xét, tuyên dương III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn: Xem trước bài sau - 1 hs lên bảng làm bài - Lắng nghe - Quan sát - Số 62 gồm 6 chục và 2 đơn vị - Số 65 gồm 6 chục và 5 đơn vị - Số 62 và 65 có cùng 6 chục - Hàng đơn vị 2 số khác nhau - (2 bé hơn 5) - Số 62 bé hơn số 65 - Quan sát - Số 63 gồm 6 chục và 3 đơn vị - Số 58 gồm 5 chục và 8 đơn vị - Số 63 có hàng chục lớn hơn hàng chục của số 58 - Số 63 lớn hơn số 58 - Số 58 bé hơn số 63 - Đọc y/c bài - HS làm bài - Cột 1 làm bảng con - 2 em lên bảng làm cột 2, 3 34 < 38 55 <
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_1_tuan_26_nam_hoc_2015_2016.doc