Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 25 đến 29

I. Mục đích, yêu cầu:

HS biết tô chữ hoa: G

Viết các vần ươn, ương, các từ ngữ: Vườn hoa, ngát hương. Chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.

II. Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu trong tiết học

III. Các hoạt động dạy và học:

A. Kiểm tra bài cũ:

Chấm điểm một số bài ở nhà

Viết bảng con: Chăm học, khắp vườn

 

doc107 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 25 đến 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra vở học sinh
2 – 3 nhìn bảng đọc bài
Mộc mạc, đất nước
HS viết bảng con
HS chép bài vào vở
Soát lại bài bằng bút chì
Chấm điểm 1/2 số bài
Đọc thầm yêu cầu
Thi làm nhanh bài tập vào trong sách
Ông trồng cây cảnh 
Bà kể chuyện
Chị sâu kim
________________________________________
Tập đọc
$27-28: Quà của bố
I. Mục đích, yêu cầu
- Học sinh đọc trơn toàn bài, phát âm đúng các tiếng có âm đầu l: lần nào, luôn luôn.
- Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
- Ôn vần: Tìm đọc tiếng, nói được câu có vần oan - oat
- HS hiểu được các từ ngữ: Lễ phép, vững vàng và các câu trong bài.
- Hiểu được nội dung bài: Bố là bộ đội ở đảo xa, bố rất yêu em
- Biết hỏi đáp tự nhiên, hồn nhiên về nghề nghiệp của bố
- Học thuộc lòng bài thơ
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy và học
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng bài: Ngôi nhà
Viết bảng con
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu
Chậm rãi, tình cảm, nhấn giọng các từ ngữ: Nghìn cái nhớ, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn
b. Luyện tập
Luyện đọc tiếng từ
Giải nghĩa: Vững vàng
 Đảo xa
Luyện đọc câu
Luyện đọc đoạn, bài
3. Ôn vần
a. Tìm tiếng trong bài có vần
b. Nói câu chứa tiếng có vần oan, oat
-3 em
- Xao xuyến, lảnh lót, thơm phức
-HS theo dõi
- Các từ ngữ: Lần nào, luôn luôn, vững vàng, 
- Rất chắc chắn
- Vùng đất ở ngoài biển xa đất liền
- HS đọc nối tiếp từng dòng thơ
- Từng nhóm 3 em đọc nối tiếp từng khổ thơ
- Đọc cả bài: Cá nhân, bàn, tổ
- Lớp đọc đồng thanh
- Oan, ngoan
- Đọc câu mẫu SGK
- HS thi nói theo dãy
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài- luyện nói
a. Tìm hiểu bài
- Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu?
- Bố gửi cho bạn nhỏ những thứ gì?
- GV đọc diễn cảm bài thơ
b. Học thuộc lòng
- GV xoá dần bảng
c. Luyện nói
- GV hướng dẫn
5. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Hướng dẫn tự học
- 1 em đọc khổ thơ 1
- Là bộ đội ở đảo xa
- 2 - 3 em đọc khổ thơ 2 - 3
- Nghìn cái nhớ, nghìn lời chúc, nghìn cái thương, nghìn cái hôn.
- 2 - 3 em đọc bài
- Thi đọc thuộc bài
- Hỏi nhau nghề nghiệp của bố
- HS quan sát tranh minh hoạ
- Nói theo nhóm 2
- Nói trước lớp.
_______________________________________
Toán 
Tiết 106: Bảng các số từ 1 - 100
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết 100 là số liền sau của 99.
Nhận biết 1 số đặc điểm của các số trong bảng chữ cái từ 1 – 100.
2. Kỹ năng: HS lập được bảng số từ 1 – 100.
II. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
So sánh: 	72 và 98 24 và 36 55 và 42
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Giới thiệu bước đầu về số 100
Bài 1: 
Tìm số liền sau của 97, 98, 99
Số 100 là số liền sau của số 99, đọc là một trăm
Một trăm (100) là số có mấy chữ số?
c. Giới thiệu bảng số từ 1 - 100
Bài 2: Viết số còn thiếu vào chỗ trống
- Muốn tìm số liền trước của một số ta làm thế nào?
- Muốn tìm số liền sau của một số ta làm thế nào?
3. Đặc điểm của bảng từ 1 - 100
Bài 3( 145)
4. Tổng kết dặn dò
Nhận xét giờ học
Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- Số liền sau của 97 là 98
- Số liền sau của 98 là 99
- 100 là số có 3 chữ số
- HS tự viết số, thi đua đọc nhanh các số trong bảng
- Nêu số liền trước, liền sau của một số
- Ta bớt đi 1
- Ta cộng thêm 1 vào số đó
- HS điền số và nêu
- Các số có 1 chữ số: 1, 2, 3, ... 9
- Các số tròn chục: 10, 20, 30, ... 90
- Số bé nhất có 2 chữ số: 10
- Số lớn nhất có 2 chữ số: 99
- Các số có 2 chữ số giống nhau: 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99.
_________________________________________________________________
Thứ tư ngày tháng năm 2006
Thủ công
Cắt dán hình vuông (tiết 2)
I. Yêu cầu
- HS cắt được hình vuông theo hai cách, dán phẳng và đẹp.
II. Chuẩn bị
- Giấy mầu, thước kẻ, kéo, hồ dán (nội dung như tiết 1)
III. Các hoạt động dạy và học
3/ Học sinh thực hành
a/ GV nhắc lại hai cách cắt hình vuông.
- Thực hành cắt trên giấy mầu.
- Nêu quy trình thực hiện.
- Kẻ xong rồi ta làm gì?
- GV theo dõi, giúp đỡ những em còn lúng túng, khó hoàn thành sản phẩm.
4. Nhận xét, dặn dò
- Các em có ý thức chuẩn bị đồ dùng học tập, thực hành cắt dán rất tốt, tuyên dương
- Chuẩn bị giấy, kéo, hồ, bút chì để giờ sau cắt dán hình tam giác.
 - 3 học sinh nhắc lại.
- HS lật mặt sau tờ giấy mầu để thực hành.
- Kẻ hình vuông có độ dài các cạnh 7 ô theo hai cách đã học ở tiết 1.
- Cắt rời hình sao cho thẳng.
- Dán sản phẩm vào vở thủ công.
Tập viết
 Tô chữ hoa L
I. Mục đích, yêu cầu
- Học sinh biết tô chữ hoa: l
- Viết các vần oan, oát., các từ ngữ:ngoan ngoãn, đoạt giải, chữ thường cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút đúng quy định viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chữ hoa L.
- Bảng phụ viết sẵn.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở viết học sinh.
- Viết bảng: Hiếu thảo, yêu mến.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Hướng dẫn tô chữ hoa:
- Hướng dẫn quan sát, nhận xét
- Chữ L cao mấy dòng?
- Rộng mấy ô.
- Chữ L được viết mấy nét?
- GV tô lại chữ trong khung chữ.
3. Hướng dẫn tự viết vần, từ ngữ:
GV treo bảng phụ.
4. Hướng dẫn viết vào vở:
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở.
- GV quan sát, HS viết. Hướng dẫn cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi.
- GV chấm điểm một số bài.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, chọn bài viết đúng, đẹp nhất.
- Luyện viết tiếp phần B
- HS quan sát
- Cao 5 dòng.
- Rộng 4 ô.
- Chữ L được viết 1 nét liền.
 - Học sinh viết rên bảng con:
L L
- HS đọc oan, oát, ngoan ngoãn, đoạt giải.
- HS tập viết trên bảng con.
- HS tập tô chữ L (vở tập viết), vần oan, oát, ngoan ngoãn, đọat giải.
______________________________________________
Chính tả
Quà của bố
I. Yêu cầu:
- HS chép lại chính xác, trình bầy đúng khổ thơ thứ 2 của bài.
- Làm đúng các bài tập chính tả.
- Điền đúng chữ s hay x, điền im hay iêm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên viết sẵn đoạn thơ lên bảng.
III. Các hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con: con khiếu, yêu quý, xâu kim.
B/ Bài mới
1. Hướng dẫn HS tập chép:
- GV treo bảng phụ đã viết đoạn thơ.
- Tìm tiếng dễ viết sai.
- GV đọc chậm từng từ.
- GV sửa những lỗi phổ biến.
- GV chấm điểm.
2. Bài tập:
- Điền vần s hay x
- Điền im hay iêm.
4. Củng cố dặn dò:
- Khen một số học sinh viết bài tốt.
- Nhắc nhở những em viết xấu về chép lại.
- 2 - 4 em nhìn bảng đọc lại 
- Gửi, nghìn, thương, chúc.
- HS viết bảng con.
- HS chép đoạn thơ vào vở.
- HS tự sửa lỗi. 
- HS làm vào vở.
- Xe lu, dòng sông.
- Trái tim, kim tiêm.
___________________________________________
Toán
 Luyện tập
I. Yêu cầu
- Giúp học sinh củng cố về : Viết các số có hai chữ số, tìm số liền trước, liền sau của một số, so sánh các số, thứ tự các số.
- Giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các số tròn chục có hai chữ số?
- Số lớn nhất có hai chữ số là số nào?
- Các số có hai chữ số giống nhau là những số nào?
B. Bài mới:
Bài 1: Viết số
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 3: Viết các số:
a/ từ 60 đến 70.
b/ từ 89 đến 100
Bài 4: Viết theo mẫu: 86 = 80 + 6
Bài 5: Dùng thước kẻ, bút nối các điểm để có hai hình vuông.
3. Tổng kết, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HS làm vào sách.
- Ba mươi ba: 33
- Năm mươi tám: 58.
- Bẩy mươi mốt: 71.
- Chín mươi: 90
- HS làm vào sách.
a - Số liền trước của 73 là 72.
- Số liền trước của 70 là:.
- Số liền trước của 79 là:
b- Số liền sau của 72 là 73.
- Số liền sau của 80 là:..
c Số liền trước số đã biết số liền sau
. 55 
 70 
 99 
 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70.
89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100.
84 = 80 + 4
77 = 70 + 7
28 = 20 + 8
42 = 40 + 2
63 = 60 + 3
____________________________________________________________________________
Thứ năm ngày tháng năm 2006
Mỹ thuật
Tiết 27: Vẽ hoặc nặn cái ô tô
I. Mục tiêu
- Bước đầu làm quen với nặn, tạo dáng đồ vật.
- Vẽ hoặc nặn chiếc ô tô theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy học
- GV chuẩn bị: Sưu tầm ô tô đồ chơi.
- Bài vẽ ô tô học sinh năm trước.
- HS chuẩn bị: Vở tập vẽ.
- Bút chì, tẩy, màu hoặc đất nặn.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài: Chiếc ô tô (đồ chơi)
- Nhận biết: Hình dáng, màu sắc, các bộ phận của chúng
+ Buồng lái
+ Thùng xe (chở khách, chở hàng)
+ Bánh xe (Hình tròn)
+ Màu sắc ...
2. Giới thiệu học sinh cách vẽ
a. Cách vẽ ô tô
+ Vẽ thùng xe
+ Vẽ buồng lái
+ Vẽ bánh xe
+ Vẽ cửa lên xuống, cửa kính 
b. Vẽ màu theo ý thích
3. Thực hành
- GV giúp học sinh vẽ từng bộ phận
Vẽ các bộ phận ô tô tỉ lệ cân đối và đẹp
- Vẽ màu vào thùng xe, buồng lái, bánh xe theo ý thích cho đẹp hơn.
4. Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét chung bài vẽ
- Nhận xét một vài kiểu vẽ của học sinh
hình dáng (Các kiểu lạ có tính sáng tạo)
5. Tổng kết, dặn dò
Về nhà: Quan sát ô tô, kiểu dáng, màu sắc
- Vẽ một chiếc ô tô vào vở tập vẽ.
___________________________________________________
Tập đọc
Tiết 29 - 30: Vì bây giờ mẹ mới về
I. Mục đích, yêu cầu
- Học sinh đọc trơn cả bài, phát âm đúng những tiếng khó: Khóc oà, hoảng hốt. 
- Biết nghỉ hơi đúng ở những chỗ có dấu chấm, dấu phẩy.
- Biết đọc câu có dấu chấm hỏi (Cao giọng vẻ ngạc nhiên).
- Ôn các vần chứa ưc, ut. Tìm được tiếng, nói được câu có chứa vần ưc, ưt.
- Hiểu được các từ ngữ trong bài, nhận biết được các câu hỏi, biết đọc đúng câu hỏi.
- Hiểu được nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ, mẹ về mới khóc.
- Nói năng tự nhiên, hồn nhiên theo yêu cầu luyện nói.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy và học
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng 
- Viết bảng
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Luyện đọc
a. GV đọc mẫu lần 1
b. HS luyện đọc
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ
- Giải nghĩa: Hoảng hốt
- Luyện đọc câu
- Luyện đọc cả bài
3. Ôn các vần ưc, ưt
a. Tìm tiếng trong bài có vần ưt
b. Tìm tiếng, từ ngữ chứa vần ưc, ưt ngoài bài
c. Nói câu chưá tiếng có vần ưt, ưc
- Lớp nhận xét, chấm điểm
- Quà của bố và trả lời câu hỏi: Lần nào, luôn luôn, lễ phép.
- HS theo dõi
- Cắt bánh, đứt tay, hoảng hốt.
- Là mất tinh thần do gặp nguy hiểm bất ngờ
VD: Mẹ đi làm về thấy con khóc, mẹ hoảng hốt hỏi.
- HS đọc tiếp nối từng câu.
- Thi đọc cả bài: cá nhân, bàn, tổ
- Lớp đọc đồng thanh 1 lần
- Đứt
- Day dứt, bứt lá, sứt mẻ
- Sức khoẻ, tức tưởi, mứt tết, cá mực ..
- HS nói theo câu mẫu SGK
- Mứt tết rất ngon
- Cá mực nướng rất thơm
- Chúng em không được bứt lá cây
- Sức khoẻ là vốn quý
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài và luyện nói
a. Tìm hiểu bài
- Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không?
- Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao?
- GV đọc diễn cảm bài văn
b. Luyện nói
5. Củng cố, dặn dò
- Hướng dẫn tự học.
- Lớp đọc thầm bài: 1 em đọc
- Khi mới bị đứt tay cậu bé không khóc
- Mẹ về cậu mới khóc vì cậu muốn làm nũng mẹ, muốn được mẹ thưởng, lúc mẹ không có nhà cậu khóc không ai thương, không ai vỗ về.
- Lớp đọc thầm các câu hỏi trong bài
- 3 câu mẹ hỏi con: Nhiều em đọc lại
- 2 - 3 nhóm học sinh đọc phân vai 
- HS nhìn mẫu SGK
- Thực hành hỏi, đáp theo mẫu
- Nhiều em nói
- Nhiều em nói câu mình nghĩ ra
_____________________________________________
Kể chuyện
Bông hoa cúc trắng
A. Mục đích, yêu cầu
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi tình yêu mẹ, lòng hiếu thảo của cô bé trong truyện làm cho trời đất cũng cảm động, giúp cô chữa được bệnh cho mẹ.
B. Đồ dùng dạy học
- Khăn đóng vai bà mẹ, gậy đóng vai bà cụ
- Tranh minh hoạ
C. Các hoạt động dạy và học
I. Kiểm tra bài cũ
- 2 em kể chuyện "Sư tử và chuột nhắt"
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. GV kể chuyện với giọng diễn cảm
- Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện
- Kể lần 2 - 3 kết hợp với tranh minh hoạ
- HS nhớ được nội dung câu chuyện
- Chú ý khi kể: Biết chuyển giọng kể linh hoạt từ lời người kể sang lời người mẹ, lời cụ già, lời cô bé.
3. Hướng dẫn học sinh kể theo tranh
- Đọc câu hỏi dưới tranh
- Tranh 1 vẽ cảnh gì?
- Người mẹ nói gì với con?
- Thi kể theo đoạn
- Nhận xét, tuyên dương
- Tiếp tục với các tranh 23, 4 làm tương tự
- Lần 1: GV làm người dẫn chuyện
- Lần 2, 3: Chuyển người dẫn chuyện sang học sinh
4. Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện
 - Câu chuyện này giúp em hiểu ra điều gì?
- Lớp bình chọn nhóm kể hay nhất
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị câu chuyện: "Niềm vui bất ngờ"
- HS theo dõi kể từng đoạn
- Trong 1 túp lều người mẹ ốm nằm trên giường, trên đắp một chiếc áo. Bà nói với con gái ngồi bên "Con mời thấy thuốc về đây"
- "Con đi mời thầy thuốc về đây"
- 3 em: kể đoạn 1
- HS kể theo nhóm
- Kể phân vai
- Thi kể theo nhóm
- 2 - 3 em kể lại toàn bộ chuyện
- Là con phải thương yêu cha mẹ, chăm học - thương mẹ lúc yếu đau
- Tấm lòng hiếu thảo của cô bé làm cảm động cả thần tiên
- Giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ
- Bông hoa cúc trắng tượng trưng cho tấm lòng hiếu thảo của cô bé với mẹ
_______________________________________________
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
Giúp học sinh củng cố về đọc, viết số, so sánh các số có hai chữ số và giải toán có lời văn
II. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
So sánh các số: 42 và 24, 74 và 47
2. Bài mới
Bài tập 1
a. Viết từ 15 - 25
b. Từ 69 đến 78
Bài 2: Đọc mỗi số sau
GV đọc số, học sinh viết
Bài 3: Điền dấu >, <, =
Bài 4: Đọc lại đề: 2 em
HD tóm tắt rồi giải
Cam: 10 cây
Chanh:8 cây
Có tất cả: . Cây
Bài 5: Viết số lớn nhất có hai chữ số
3. Củng cố, dặn dò
Đọc lại các số từ 1 đến 99
HS tự làm vào sách
15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25
69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79
HS làm vào vở
35: Ba mươi lăm
41: Bốn mươi mốt
64: Sáu mươi tư
85: Tám mươi lăm
69: Sáu mươi chín
70: Bẩy mươi
72 65
85 > 81 42 < 76
45 < 47 33 < 66
Làm vào vở ô li
Có tất cả số cây là
10 + 8 = 18 (cây)
Đáp số: 18 cây
99
____________________________________________________________________
Thứ sáu ngày tháng năm 2006
Âm nhạc
Tiết 27: Hòa bình cho bé (tiếp)
I. Mục tiêu
Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
Học sinh biết một số động tác vận động phụ họa
Học sinh được giới thiệu một số cách đánh nhịp
II. Chuẩn bị
Nhạc cụ
III. Các hoạt động dạy và học
1. Hoạt động 1
Ôn tập bài hát
GV nghe và sửa
Hát gõ đệm
2. Hoạt động 2: Vận động phụ họa
GV làm mẫu
Hướng dẫn từng động tác
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn biểu diễn
4. Hoạt động 4: 
Giới thiệu cách đánh nhịp
GV làm mẫu nhịp 2/4
GV theo dõi – sửa
5. Tổng kết, dặn dò
Nhận xét giờ học, hướng dẫn dạy học
Cả lớp hát 2 – 3 lượt
Các nhóm hát luân phiên 2 – 3 lần
Hát nối tiếp từng câu hát
Nhóm 1: Câu hát 1
Nhóm 2: Câu hát 2
Nhóm 3: Câu hát 3
Cả lớp hát cả bài
Hát gõ, đệm theo tiết tấu
HS thực hiện theo lớp, nhóm, cá nhân
Biểu diễn theo nhóm, cá nhân
Có hoạt động phụ họa
HS hát, nửa lớp vỗ tay, nửa lớp đánh nhịp bằng tay phải
_____________________________________
Đạo đức
Tiết 26: Cảm ơn và xin lỗi (tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HD củng cố khi nào cần nói câu cảm ơn, khi nào cần nói xin lỗi
Vì sao cần nói cảm ơn, xin lỗi
Trẻ em có quyền được tôn trọng và đối xử bình đẳng
2. Kỹ năng: HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày
3. Thái độ: HS có thái độ tôn trọng, chân thành khi giao tiếp 
Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi
II. Các hoạt động dạy và học
1. Hoạt động 1
Thảo luận nhóm bài tập 3
Tình huống 1
Tình huống 2
2. Hoạt động 2: Chơi ghép hoa
GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm hai nhị hoa ghi “cảm ơn” và “xin lỗi” các cánh hoa có ngị những tình huống khác nhau.
3. Hoạt động 3: Bài tập
Điền từ thích hợp
GV nhận xét, sửa chữa
4. Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học
HS nêu yêu cầu
HS thảo luận nhóm 2
Các nhóm báo cáo
Cách ứng xử thứ 3: nhặt hộp bút lên và trả bạn rồi xin lỗi
Nói lời cảm ơn bạn
HS làm việc theo nhóm
Ghép thanh bông hoa “cảm ơn”
“Bông hoa xin lỗi”
Các nhóm trình bày sản phẩm
HS làm bài tập
Đọc các từ đã chọn
HS đọc lại hai câu
_______________________________________
Tự nhiên xã hội
Tiết 27: Con mèo
I. Yêu cầu
1. Kiến thức: HS nắm được cấu tạo và một số đặc điểm của con mèo, ích lợi của việc nuôi mèo
2. Kỹ năng: HS biết quan sát phân biệt, nói được các bộ phận của con mèo và một số đặc điểm, nêu được ích lợi của việc nuôi mèo
3. Thái độ: HS có thái độ chăm sóc mèo
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa
III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
Kể tên các bộ phận của con gà
Nêu ích lợi của việc nuôi gà
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Hoạt động 1: Làm việc với SGK
MT: HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh SGK
Biết các bộ phận bên ngoài của con mèo
Con mèo có bộ lông như thế nào?
Khi vuốt ve bộ lông con mèo em cảm thấy như thế nào?
Chỉ và nói từng bộ phận của con mèo?
Con mèo di chuyển như thế nào?
KL: GV chốt lại ý chính
c. Hoạt động 2: Thảo luận
MT: Biết ích lợi của việc nuôi mèo, mô tả hoạt động bắt mồi của mèo.
Người ta nuôi mèo để làm gì?
Nhờ những bộ phận nào mà mèo bắt mồi tốt?
Hình ảnh nào mô tả mèo đang ở tư thế săn mồi?
Hình ảnh nào cho thất kết quả săn mồi?
Tại sao em không nên trêu chọc làm cho mèo tức giận?
Em cho mèo ăn gì? chăm sóc nó như thế nào?
d. Chơi trò chơi
Bắt chước tiếng kêu của con mèo và một số hoạt động của nó.
3. Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học, hướng dẫn tự học
HS quan sát con mèo
Thảo luận nhóm 2
Màu gio, màu vàng, màu trắng, đen
Em thấy mềm và mượt
Đầu, mình, đuôi và 4 chân
Mèo di chuyên bằng 4 chân, rất nhẹ nhàng, leo trèo giỏi
HS thảo luận nhóm 2
Nuôi mèo làm cảnh, bắt chuột
Nhờ có móng sắc, hai mắt rất thích bắt chuột.
HS mô tả trên bảng
Vì mèo có thể cào, cắn chảy máu rất nguy hiểm.
Em cho mèo ăn cá, rau trong mỗi bữa cơm.
Mỗi nhóm cử 1 em đại diện các em khacs nhận xét, cho điểm.
___________________________________________________
Sinh Hoạt Lớp
Nhận xét lớp
I Ưu điểm
Thực hiện tốt các nề nếp: xếp hàng ra vào lớp. truy bài trật tự. Thể dục, vệ sinh thực hiện đều đặn.
Học tập sôi nổi, hăng hái phát biểu, chuẩn bị bài tốt
Vệ sinh lớp học, cá nhân sạch đẹp.
II Tồn tại.
Một số em chưa có ý thức trong học tập 
- Một số em hay quên đồ dùng, sách vở học tập.
- Một số em còn nói tự do ..
 3. Tuyên dương
____________________________________________________________________
Tuần 28	Thứ hai ngày tháng năm 2006
Tập đọc
Tiết 31- 32: Đầm sen
I. Mục đích, yêu cầu
- HS đọc được toàn bài, phát âm đúng các tiếng có vần đầu: s, x (sen, xanh, xoè) và các tiếng có âm cuối t (mát, ngát, khiết, dẹt)
- Nghỉ hơi sau dấu chấm
- Ôn vần oan - oen, tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần en, oen.
- Hiểu được các từ ngữ: dài sen, nhuỵ, thanh khiết, thu hoạch, ngan ngát. Thấy được vet đẹp của đầm sen, lá, hoa và hương sen.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy và học
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài: "Vì bây giờ mẹ mới về"
- Viết bảng con
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu: Đọc chậm rãi, khoan thai
b. Luyện đọc:
- Tìm tiếng dễ đọc sai
- Giải nghĩa: Đài sen
Nhuỵ (nhị)
Thanh khiết
Thu hoạch
Ngan ngát
- Luyện đọc câu
- Luyện đọc cả bài
3. Ôn vần en, oen
- Tìm tiếng trong bài có vần en
- Tìm từ ngữ ngoài bài chứa tiếng có vần en, oen
- Nói câu chứa tiếng có vần en, oen
2 - 3 em
- Cắt bánh, đứt tay, hoảng hốt
- HS chú ý lắng nghe
- xanh ngát, cánh hoa, xoè ra, ngan ngát, thanh khiết
- HS đọc cá nhân, nhóm
- Bộ phận ngoài cùng của hoa
- Bộ phận sinh sản của hoa
- Trong sạch
- Lấy
- Mùi thơm dìu dịu
Nối tiếp nhau đọc trơn từng câu
- Thi đọc cả bài: Cá nhân, nhóm, đồng thanh
- Lớp đọc đồng thanh một lần
- HS tìm nhanh: Sen, chen ven
- HS tìm nhanh, đúng, nhiều
HS thi nói theo nhóm
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài và luyện nói
a. Tìm hiểu bài
- Khi nở hoa sen đẹp như thế nào?
- Đọc câu văn tả hương sen
b. Thực hành nói về sen
- Nhận xét - sửa câu
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: "Mời vào"
- HS đọc lại bài
- Cánh hoa đỏ nhạt xoè ra phô dài sen và nhị vàng
- Hương sen ngan ngát, thanh khiết
- Đọc diễn cảm bài văn: nhiều em
- Một học sinh nói theo mẫu
- Cây sen mọc tr

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_25_den_29.doc