Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019 - Trường TH Bình Thuận

I.MỤC TIÊU:

 - Đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch

 - Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch, từ ứng dụng, và câu ứng dụng. Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: nhà máy, cửa hàng, doanh trại. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

 - Gd HS tính cẩn thận viết rõ ràng đúng độ cao.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Bộ ghép chữ TV

- Tranh minh họa: từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc48 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019 - Trường TH Bình Thuận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oach
I.MỤC TIÊU:
 - Đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch
 - Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch, từ ứng dụng, và câu ứng dụng. Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: nhà máy, cửa hàng, doanh trại. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
 - Gd HS tính cẩn thận viết rõ ràng đúng độ cao.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
- Bộ ghép chữ TV
- Tranh minh họa: từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: oang, oăng. 
- Nhận xét .
3. Bài mới: vần “oanh-oach” (Ghi)
Dạy vần oanh:
* Hoạt động 1: Giới thiệu vần và từ khóa chính
Giới thiệu vần
- Đọc oanh
* Nhận diện vần
- Phân tích vần oanh.
- So sánh oanh, oang.
* Đánh vần
- Đánh vần oanh.
-Đọc trơn: oanh
- Có vần oanh muốn có tiếng doanh ta phải làm sao?
- Vừa cài tiếng gì? (Ghi)
- Phân tích tiếng doanh
- Đánh vần tiếng doanh
-Đọc trơn: doanh
- Tranh vẽ gì?
- Ta có từ: doanh trại (Ghi)
- Em nào đọc được cả bài
* Viết mẫu và nói cách viết.
oanh doanh trại
+ oanh:viết o,viết nét nối sang a viết liền nét n,h
+ doanh trại ;chữ doanh cách chữ trại một con chữ o. ĐB dưới ĐK 3 viết chữ doanh DB ĐK 2 cách một con chữ o ĐB ĐK 2 viết chữ trại DB ở ĐK 2.
Dạy vần oach:
* Giới thiệu vần
- Đọc oach
* Nhận diện vần
- Phân tích vần oach.
- So sánh oanh, oach 
* Đánh vần
- Đánh vần oach.
-Đọc trơn: oach.
- Có vần oach muốn có tiếng hoạch ta phải làm sao?
- Vừa cài tiếng gì? (Ghi)
- Phân tích tiếng hoạch
- Đánh vần tiếng hoạch.
-Đọc trơn: hoạch.
- Tranh vẽ gì?
- Ta có từ: thu hoạch (Ghi)
-Em naò đọc được bài?
* Viết mẫu và nói cách viết.
+ oach: viết o viết nét nối sang a lia bút viết nối nét h.
+ thu hoạch: chữ thu cách chữ hoạch một con chữ o. ĐB ĐK 2 viết chữ thu DB ĐK 2 cách một con chữ o ĐB ĐK 2 viết chữ hoạch DB ở ĐK 2.
*Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.
-Ghi bảng và yêu cầu HS đọc.
 khoanh tay kế hoạch 
 mới toanh 	loạch xoạch
-Tìm tiếng chứa vần oanh, oach.
- Giảng từ:
+ khoanh tay: ( làm động tác mẫu)
+ mới toanh: mới thật là mới.
+ kế hoạch, sự việc được nhiều người cùng bàn, hợp sức để làm 1 việc gì đó.
- Đọc mẫu từ
4. Củng cố. 
- Vừa học vần gì?
- Vần oanh, oach có trong tiếng gì?
5.Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết 2.
Tiết 2.
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
- Nhận xét .
3. Bài mới: oanh – oach (Tiết 2)
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
 -Đọc câu ứng dụng.
-GV treo tranh.
+ Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng
Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụn để làm kế hoạch nhỏ.
-Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học?
- Đọc mẫu câu
* Hoạt động 2: Luyện viết
- Nêu nội dung viết.
Nêu tư thế ngồi viết.
Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết oanh , mới toanh, oach, kế hoạch.
-mới toanh: ĐB ĐK 2 viết chữ mới DB ĐK 2 cách một con chữ o ĐB ĐK 2 viết chữ toanh DB ở ĐK 2.
-kế hoạch: ĐB ĐK 2 viết chữ kế DB ĐK 2 cách một con chữ o ĐB ĐK 2 viết chữ hoạch DB ở ĐK 2.
- Thu vở, nhận xét.
* Hoạt động 3: Luyện nói: nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
-Treo tranh.
- Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu vật thật:
+ Nhà máy là như thế nào?
+ Ở địa phương ta có nhà máy nào?
+ Cửa hàng là nơi như thế nào?
+ Cửa hàng có thể bán những gì?
+ Người làm việc trong cửa hàng gọi là gì?
+ Doanh trại là nơi làm việc, ở của ai? Em thấy nơi đó như thế nào? Có nghiêm trang không?
4. Củng cố. 
- Chỉ bảng
- Đưa ra các từ: khoanh giò, kế hoạch nhỏ, mới toanh, khoanh tay, thu hoạch.
5.Dặn dò:
- Chuẩn bị bài “oat, oăt” ở trang 28.
-Hát
-Đọc: áo choàng, oang oang, liến thoắng, dài ngoẵng.
-Viết vào bảng con: vỡ hoang, con hoẳng.
-Nhận xét
-Nhắc lại.
-Đọc: oanh
-Âm o đứng trước, âm a đứng giữa, âm nh đứng sau.
-Giống nhau: âm o đứng đầu, âm a đứng giữa.
-Khác nhau: oanh kết thúc bằng nh.
-o-a-nhờ-oanh
-oanh
- thêm âm d.
- Cài oanh.
-Âm d đứng trước vần oanh đứng sau.
-dờ-oanh-doanh 
-doanh
-doanh trại 
-Đọc:doanh trại
o-a-nhờ-oanh 
dờ-oanh-doanh 
doanh trại 
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
-Viết vào bảng con.
-Đọc:oach
-Âm o đứng trước, âm a đứng giữa, âm ch đứng sau
-Giống nhau: âm o đứng đầu, âm a đứng giữa.
-Khác nhau: oach có âm ch đứng cuối.
-o-a-chờ-oach
-oach
-Cài: oach
- thêm h, dấu nặng.
-cài hoạch
-Âm h đứng trước vần oach đứng sau, dấu nặng dưới a.
-hờ-oach-hoach-nặng-hoạch
-hoạch.
-thu hoạch
-Đọc
o-a-chờ-oach 
hờ-oach-hoach-nặng-hoạch 
thu hoạch
oach thu hoạch
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
-Viết vào bảng con.
-Đọc CN, nóm, ĐT.
-oanh: khoanh, toanh.
-oach: hoạch, loạch, xoạch.
-Đọc lại bài.
-oanh, oach 
-doanh, khoanh, toanh, hoạch, loạch, xoạch.
-Hát
-Đọc cá nhân.
 khoanh tay 	kế hoạch 
 mới toanh 	loạch xoạch
-Nhận xét
-Đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.
 oanh 	 oach 
doanh 	 hoạch
doanh trại 	 thu hoạch
 khoanh tay 	 kế hoạch
mới toanh 	 loạch xoạch
-HS quan sát.
-Các bạn nhỏ đang gom giấy vụn, sắt vụn.
-oach: hoach
-Đọc CN, nhóm, ĐT.
oanh mới toanh
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
oach kế hoạch
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
-Viết vào vở tập viết
-HS quan sát.
- nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
-Là nơi làm việc của công nhân.
- Kể.
-là nơi bán đồ.
-bán bánh kẹo, đồ mặc....
-là nhân viên
-là nơi làm việc của bộ đội, nơi đó rất là nghiêm trang...
-Đọc và gạch dưới tiếng có vần oanh, oach.
Thứ ba, ngày 12 tháng 02 năm 2019.
 Học vần
TIẾT: 203 – 204 
oat – oăt 
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.
 - Viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt, từ ứng dụng, và câu ứng dụng. Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: Phim hoạt hình. 
 - Gd HS tính cẩn thận viết rõ ràng đúng độ cao.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bộ ghép chữ TV
- Tranh minh họa: từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Tiết 1.
1. Ổn định:
2. Bài cũ: oanh, oach
- Nhận xét .
3. Bài mới:vần “oat, oăt” (Ghi)
Dạy vần oat:
* Giới thiệu vần
- Đọc oat
* Nhận diện vần
- Phân tích vần oat
- So sánh oat, oach
* Đánh vần
- Đánh vần oat
-Đọc trơn: oat.
- Có vần oat muốn có tiếng hoạt ta phải làm sao?
- Vừa cài tiếng gì? (Ghi)
- Phân tích tiếng hoạt
- Đánh vần tiếng hoạt
-Đọc trơn: hoạt
- Tranh vẽ gì?
- Ta có từ: hoạt hình (Ghi)
- Em nào đọc được bài?
* Viết mẫu và nói cách viết.
+ oat: viết vần oa viết liền nét t
+ hoạt hình: chữ hoạt cách chữ hình một con chữ o. ĐB ĐK 2 viết chữ hoạt DB dưới ĐK 2 cách một con chữ o ĐB ĐK 2 viết chữ hình DB ở ĐK 2.
Dạy vần oăt
* Giới thiệu vần
- Đọc: oăt 
* Nhận diện vần
- Phân tích vần oăt
- So sánh oăt, oat 
* Đánh vần
- Đánh vần oăt
-Đọc trơn: oăt
- Có vần oăt hãy để được tiếng choắt.
- Vừa cài tiếng gì? (Ghi)
- Phân tích tiếng choắt
- Đánh vần tiếng choắt
-Đọc trơn: choắt.
- Tranh vẽ gì?
- Ta có từ khóa: loắt choắt (Ghi)
- Em nào đọc đươc cả bài?
* Viết mẫu và nói cách viết.
+ oăt :viết giống oat thêm dấu á
+ loắt choắt: chữ loắt cách chữ choắt một con chữ o. ĐB ĐK 2 viết chữ loắt DB ĐK 2 cách một con chữ o ĐB dưới ĐK 3 viết chữ choắt DB ở ĐK 2.
* Hoạt động 2 : Đọc từ ứng dụng.
- Ghi bảng và yc HS đọc
lưu loát 	 chỗ ngoặt
 đoạt giải 	 nhọn hoắt.
-Tìm tiếng chứa vần oat, oăt.
- Giảng từ:
+ lưu loát: là đọc bài to, rõ ràng.
+ đoạt giải: là tham gia cuộc thi được giải nào đó.
+ chỗ ngoặt: con đường có chỗ ngoặt nhỏ.
+ nhọn hoắt: rất nhọn.
- Đọc mẫu từ
4. Củng cố. 
- Vừa học vần gì?
- Vần oat, oăt có trong tiếng gì?
5.Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết 2.
Tiết 2.
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
- Nhận xét .
3. Bài mới: vần “oat-oăt”(Tiết 2) (Ghi)
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Đọc câu ứng dụng.
-Treo tranh.
+ Tranh vẽ gì?
+ Con gì đang leo trèo trên cây?
-Qua tranh, cô giới thiệu cu ứng dụng: 
Thoắt một cái, Sóc Bông đã leo lên ngọn cây. Đó là chú bé hoạt bát nhất của cánh rừng.
- Đọc mẫu câu.
* Hoạt động 2: Luyện viết
Giáo viên cho học sinh nêu tư thế ngồi viết.
Nêu nội dung viết: oat, oăt ,hoạt bát, thoăn thoắt 
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết: 
- hoạt bát: ĐB ĐK 2 viết chữ hoạt DB ĐK 2 cách một con chữ o ĐB ĐK 2 viết chữ bát DB ở ĐK 2.
- thoăn thoắt: ĐB ĐK 2 viết chữ thoăn DB ĐK 2 cách một con chữ o ĐB ĐK 2 viết chữ thoắt DB ở ĐK 2.
- Thu vở, nhận xét.
* Hoạt động 3: Luyện nói: Phim hoạt hình.
-GT tranh.
-Tranh vẽ gì?
- Các em có thích xem phim hoạt hình không?
- Em đã xem những bộ phim hoạt hình nào?
- Em biết những nhân vật nào trong phim hoạt hình?
- Em thấy những nhân vật trong phim như thế nào?
4. Củng cố. 
- Chỉ bảng
- Đưa ra các từ: hoạt bát, thoăn thoắt, nhọn hoắt, đoạt giải, toát mồ hôi.
5.Dặn dò:
Chuẩn bị bài “Ôn tập” ở trang 27.
-Hát.
-Đọc: khoanh tay, mới toanh, kế hoạch, loạch xoạch. + Đọc SGK
-Viết vào bảng con: doanh trại – thu hoạch.
Nhắc lại.
-Đọc: oat
-Âm o đứng trước, âm a đứng giữa, âm t đứng sau.
-Giống nhau: bắt đầu bằng o, a.
-Khác nhau: oat kết thúc bằng t.
-o-a-tờ-oat 
-oat
-Cài oat
- thêm h, dấu nặng
-Cài hoạt
-Âm h đứng trước vần oat đứng sau, dấu nặng dưới a.
-hờ-oat-hoat-nặng- hoạt 
-hoạt 
-Phim hoạt hình.
-Đọc:hoạt hình
-Đọc:
o-a-tờ-oat 
hờ-oat-hoat-nặng- hoạt 
hoạt hình
oat hoạt hình
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
-Viết vào bảng con.
-Đọc: oăt
-Âm o đứng trước, âm ă đứng giữa, âm t đứng cuối.
-Giống nhau: âm o đứng đầu, âm t đứng cuối.
-Khác nhau: oăt có âm ă đứng giữa.
-o-ă-tờ-oăt 
-oăt
-Cài oăt
-thêm ch, dấu sắc
-Cài choắt 
-Âm ch đứng trước vần oăt đứng sau, dấu sắc trên ă.
-Chờ-oăt-choăt-sắc-choắt 
-choắt 
-Một cậu bé có hình dáng bé nhỏ.
-Đọc: loắt choắt.
-Đọc:
-á-tờ-oăt 
chờ-oăt-choăt-sắc-choắt 
loắt choắt 
oăt loắt choắt
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
-Viết vào bảng con.
-Đọc CN, nhóm, ĐT.
-oat: loát, đoạt.
-oăt: ngoặt, hoắt.
-Đọc lại bài.
-oat, oăt
-hoạt, loát, đoạt, choắt, ngoặt, hoắt.
-Hát
-Đọc cá nhân. 
lưu loát 	 chỗ ngoặt
 đoạt giải 	nhọn hoắt.
-Nhận xét
-Đọc CN, ĐT.
oat 	oăt
hoạt 	choắt
hoạt hình 	loắt choắt
lưu loát 	 chỗ ngoặt
đoạt giải 	nhọn hoắt.
- HS quan sát.
-Các con vật trong rừng như voi, hổ, sóc, nai.
-Con sóc.
-Đọc CN, ĐT.
-Viết vào vở tập viết.
oat hoạt bát
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
oăt thoăn thoắt
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
-HS quan sát.
-chiếc tivi, có chiếu một cậu bé, một vị quan, cây tre...
-Dạ, có.
-Tom and Jenly,....
-ngộ nghĩnh, đáng yêu.
-Đọc và gạch dưới tiếng có vần oat, oăt.
Tự nhiên và xã hội
TIẾT: 23
CÂY HOA
( GDKNS, BĐKH: LH BP)
I. MỤC TIÊU: 
- Kể được tên và nêu lợi ích của một số cây hoa
- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây hoa.
-Yêu thích và chăm sóc cây hoa.
*GDKNS: Kĩ năng kiên định: Từ chối lời rủ rê hái hoa nơi công cộng. Kĩ năng tư duy phê phán: Hành vi bẻ cây, hái hoa nơi công cộng. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây hoa. Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập
*BĐKH: Biết trồng và chăm sóc cây hoa để bảo vệ môi trường.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- HS sưu tầm cây hoa mang đến lớp.
- Tranh các cây hoa ở bài 23.
- Phiếu kiểm tra.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Ôn tập xã hội.
- Gọi 2 hs trả lời.
+ Vì sao chúng ta nên ăn nhiều rau?
+ Khi ăn rau cần chú ý điều gì?
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:Cây hoa
a. Khám phá:
- Các em biết gì về cây hoa ?
* Giới thiệu bài: Có 1 loài cây mà ích lợi của nó gắn rất nhiều với cuộc sống đó là cây hoa. Để hiểu rõ hơn, chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài “Cây hoa” (Ghi)
b. Kết nối:
* Hoạt động 1: Quan sát cây hoa (Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây hoa.) 
Bước 1: Giao nhiệm vụ.
+ Hướng dẫn hs quan sát cây hoa mà mình mang đến lớp.
+ So sánh các loại hoa có trong nhóm, tìm sự khác nhau về màu sắc, hương thơm.(Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.)
Bước 2: Kiểm tra.
- Chốt : các cây hoa đều có rễ, thân, lá, hoa. Có nhiều loại hoa khác nhau, mỗi loại hoa có màu sắc, hương thơm hình dáng khác nhau  có loại hoa có màu sắc đẹp, có loài hoa có sắc lại không có hương, có loài vừa có mùi hương vừa có màu sắc đẹp.
 Hoạt động 2: Làm việc với SGK.(Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây hoa.)
Bước 1: giao nhiệm vụ.
Bước 2: Kiểm tra.
+ Các ảnh ở trang 48, 49 có các loại hoa nào?
+ Em còn biết loại hoa nào nữa?
+ Hoa được dùng làm gì?
*BĐKH: Để bảo vệ hoa chúng ta không nên có những hành động nào? Phải biết làm gì để bảo vệ môi trường?
c. Thực hành:
* Hoạt động 3: Trò chơi với phiếu kiểm tra.
- Dán 2 phiếu kiểm tra lên bảng. Trong 3’ đội nào được nhiều câu đúng đội đó sẽ thắng.
-Hát
-Vì có lợi cho sức khỏe, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng.
-Rửa sạch rau, ngâm nước muối.
- Hoa hồng, Để làm cảnh,...
- 4 hs / nhóm
 -Quan sát cây hoa 
-Thực hiện.
+ Chỉ rõ các bộ phận: là, thân, rễ, hoa.
+ Các bông hoa thường có đặc điểm gì mà ai cũng thích ngắm?
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhận xét bổ sung.
-4 hs / nhóm hoạt động cùng quan sát tranh, 1 em đọc câu hỏi, 1 em trả lời.
-Từng nhóm lên hỏi, trả lời.
-Hoa hồng, mua, loa kèn, cúc, dâm bụt.
-Hoa sứ, trang, hướng dương, giấy, mười giờ, đào.
-Trang trí, làm cảnh, nước hoa.
-Không ngắt hoa, bẻ cành 
- Biết trồng và chăm sóc cây hoa.
Lớp chia thành 2 đội.
 Phiếu kiểm tra.
Em hãy đánh Đ, S vào ô trống nếu thấy câu trả lời cho trước là đúng hay sai,
-Cây hoa là loài thực vật. 
-Cây hoa có rễ, thân, lá, hoa . 
-Cây hoa dùng để nấu canh ăn. 
-Cây hoa để trang trí, làm cảnh, làm nước hoa. 
-Cây hoa hồng có gai. 
-Khen đội thắng.
d. Vận dụng. 
- Nêu tên các loài hoa mà em biết? Hoa dùng để làm gì?
- Cây hoa có những bộ phận nào?
*KNS: Cây hoa dùng để làm gì?
Nhận xét – tuyên dương-dặn dò:
Chuẩn bị bài “Cây gỗ”.
-Rễ, thân, lá, hoa
-Trang trí, làm nước hoa
Học vần
TIẾT: 205 – 206 
Ôn tập
I.MỤC TIÊU:
- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 91 đến bài 97
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 91 đến bài 97.
Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh kể chuyện: Chú Gà Trống khôn ngoan.
 - Yêu quý sự phong phú của Tiếng Việt.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
- Bảng ôn được phóng to.
- Tranh minh họa: câu ứng dụng, truyện kể.
- Bộ ghép chữ TV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Tiết 1:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: oat, oăt.
- Nhận xét .
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Trong tuần qua học những vần gì? (Ghi ở góc bảng)
- Treo bảng ôn.
- Hôm nay ôn lại các vần này qua bài “Ôn tập” (Ghi)
* Hoạt động 1: Ôn tập.
Các vần đã học:
- Chỉ bảng
- Yêu cầu đọc
- Gọi 1 hs lên bảng chỉ.
Ghép âm thành vần:
- Đọc các âm ở cột thứ nhất?
- Đọc các âm ở cột thứ 2.
- Hãy ghép các âm ở 2 cột để tạo thành vần? 
(Ghi vào bảng ôn)
* Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.
- khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang.
Giải nghĩa:
+ ngoan ngoãn: biết vâng lời, làm theo người lớn mới là con ngoan.
+ khai hoang: là vùng đất hoang sơ được con người hoàn chỉnh để tạo thành vùng đất có cư dân.
- Đọc mẫu từ.
* Hoạt động 3: Viết
- Vừa viết vừa hướng dẫn cách viết.
- ngoan ngoãn: ĐB ĐK 2 viết chữ ngoan DB ĐK 2 cách một con chữ o ĐB ĐK 2 viết chữ ngoãn DB ở ĐK 2.
- khai hoang: ĐB ĐK 2 viết chữ khai DB ĐK 2 cách một con chữ o ĐB ĐK 2 viết chữ hoang DB ở ĐK 2.
4. Củng cố. 
- Vừa học bài gì?
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết 2.
Tiết 2.
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
- Nhận xét .
3. Bài mới: Ôn tập (Tiết 2)
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Đọc câu ứng dụng.
-Treo tranh.
+ Tranh vẽ gì?
-Qua tranh, cô giới thiệu đoạn thơ ứng dụng:
Hoa đào ưa rét
Lấm tấm mưa bay
Hoa mai chỉ say
Nắng pha chút gió
Hoa đào thắm đỏ.
Hoa mai dát vàng.
- Đọc mẫu câu.
* Hoạt động 2: Luyện viết
- Nêu yêu cầu luyện viết.
- Nêu tư thế ngồi viết.
- Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết:
hoa đào, khai hoang, thu hoạch, khoai sắn.
- hoa đào: ĐB ĐK 2 viết chữ ngoan DB ĐK 2 cách một con chữ o ĐB ĐK 2 viết chữ ngoãn DB ở ĐK 2.
- khai hoang: ĐB ĐK 2 viết chữ ngoan DB ĐK 2 cách một con chữ o ĐB ĐK 2 viết chữ ngoãn DB ở ĐK 2.
- thu hoạch: ĐB ĐK 2 viết chữ ngoan DB ĐK 2 cách một con chữ o ĐB ĐK 2 viết chữ ngoãn DB ở ĐK 2.
- khoai sắn: ĐB ĐK 2 viết chữ ngoan DB ĐK 2 cách một con chữ o ĐB ĐK 2 viết chữ ngoãn DB ở ĐK 2.
* Hoạt động 3: Kể chuyện: Chú gà trống khôn ngoan.
Vừa kể vừa treo tranh:
+ Tranh 1: Một chú Gà Trống ngủ trên 1 cây rất cao. Có 1 con Cáo từ lâu đã thèm thịt Gà. Lần này nó quyết định lừa Gà để ăn thịt.
+ Tranh 2: Cáo lân la lại gốc cây, nói: Này anh Gà, anh đã nghe tin gì mới chưa? Từ ngày hôm nay, tất cả các loài sống trên trái đất sẽ hòa thuận không làm hại đến nhau nữa. Anh nghe tôi xuống đây.
+ Tranh 3: Gà đáp: Thế thì vui quá. Gà vừa nói vừa ngó ngiêng xuống đất. Cáo tinh mắt, liền hỏi: Anh Gà thân mến, anh nhìn gì thế? Gà đáp: Có 2 con chó săn đang chạy đến đấy.
+ Tranh 4: Cáo nghe, mặt cắt không còn hột máu, cụp đuôi chạy. Gà liền gọi Cáo: Cậu chạy đi đâu đấy? Chính cậu nói từ giờ các loài vật không còn xâu xé nhau kia mà. Cáo vừa chạy vừa nói: Nhưng tôi sợ chúng chưa biết tin lại ăn thịt tôi thì sao.
- Ý nghĩa câu chuyện: Nhờ thông minh nên Gà đã lừa được Cáo.
4. Củng cố. 
- Chỉ bảng đọc.
5.Dặn dò:
- Chuẩn bị bài “uê, uy” ở trang 32.
Hát
 -Đọc: lưu loát, đoạt giải, chỗ ngoặt, nhọn hoắt.
 -Viết vào bảng con: tờ lịch, con ếch.
 -Nhận xét
-oa, oe, oai, oay, oan, oăn, oang, oăng, oanh, oach, oăt, oat.
-Nhận xét
-Nhắc lại.
-Đọc âm
-Chỉ chữ
-Tự chỉ, đọc
-Đọc.
-o
-a, e, ai, ay, at, ăt, ach, an, ăn, ang, ăng, anh.
-Ghép.
-Đọc CN, D9T.
- khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang.
-Đọc lại bài.
ngoan ngoãn
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
khai hoang
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
-Viết vào bảng con.
-Ôn tập
-Hát
-Đọc cá nhân.
-ai, ay, at, ăt, ach, an, ăn, ang, ăng, anh.
- khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang.
-Nhận xét
-Đọc
-Bảng ôn:
 Khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang.
-HS quan sát.
- Hoa đào và hoa mai.
-Đọc CN, nhóm, ĐT.
- Đọc lại bài.
hoa đào
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
khai hoang
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
thu hoạch
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
khoai sắn
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
- Viết vào vở tập viết:
- Chú gà trống khôn ngoan.
-HS quan sát+ lắng nghe.
-Kể lại từng nội dung.
-Đọc.
Thứ năm, ngày 14 tháng 02 năm 2019.
Học vần
TIẾT: 207 - 208
uê – uy 
I.MỤC TIÊU:
- Đọc được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu.
- Viết được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu., từ ứng dụng, và câu ứng dụng. Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay.
 - Gd HS tính cẩn thận viết rõ ràng đúng độ cao.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
-1 cành hoa huệ, 1 huy hiệu măng non, mô hình tài thủy.
-Bộ ghép chữ TV
-Tranh minh họa: từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Tiết 1:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Ôn tập. 
- Nhận xét .
3. Bài mới:vần “uê, uy” (Ghi)
Dạy vần uê
* Giới thiệu vần
- Đọc uê
* Nhận diện vần
- Phân tích vần uê
-So sánh ui, uê.
* Đánh vần
- Đánh vần uê.
-Đọc trơn: uê
- Có vần uê muốn có tiếng huệ ta phải làm sao?
- Vừa cài tiếng gì? (Ghi)
- Phân tích tiếng huệ
- Đánh vần tiếng huệ
-Đọc trơn: huệ
- Tranh vẽ gì?
- Ta có từ: hoa huệ (Ghi)
- Em nào đọc cả bài?
* Viết mẫu và nói cách viết.
+ uê:viết con chữ u nối nét ê
+ hoa huệ :chữ hoa cách chữ huệ một con chữ o. ĐB ĐK 2 viết chữ hoa DB ĐK 2 cách một con chữ o ĐB ĐK 2 viết chữ huệ DB ở ĐK 2.
Dạy vần uy
* Giới thiệu vần
- Đọc: uy
* Nhận diện vần
- Phân tích vần uy
- So sánh uy, uê.
* Đánh vần
- Đánh vần uy
-đọc trơn: uy
- Có vần uy muốn có tiếng huy ta phải làm sao?
- Vừa cài tiếng gì? (Ghi)
- Phân tích tiếng huy
- Đánh vần tiếng huy
-Đọc trơn: huy
- Tranh vẽ gì?
- Ta có từ: huy hiệu (Ghi)
- Em nào đọc được cả bài?
* Viết mẫu và nói cách viết.
+uy:viết u liền nét y
+huy hiệu: ĐB ĐK 2 viết chữ huy DB ĐK 2 cách một con chữ o ĐB ĐK 2 viết chữ hiệu DB ở ĐK 2.
Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.
-Ghi bảng và yc đọc :
cây vạn tuế 	tàu thủy
xum xuê 	khuy áo.
-Tìm tiếng chứa vần vừa học ?
- Giảng từ:
+ cây vạn tuế (vật mẫu)
+ xum xuê: ví dụ như cây mận có đầy trái trên cây gọi là xum xuê.
+ tàu thủy: (mô hình)
+ khuy áo: cho hs xem.
- Đọc mẫu từ
4. Củng cố:
- Vừa học vần gì?
- Vần uê, uy có trong tiếng gì?
Nhận xét – Tuyên dương:
5. Dặn dò.
- Chuẩn bị tiết 2.
Tiết 2.
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_23_nam_hoc_2018_2019_truong_th_bi.doc
Giáo án liên quan