Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019 - Trường TH Bình Thuận

I. MỤC TIÊU:

- Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây rau.

- Chỉ được rễ, thân lá, hoa của cây rau.Học sinh khá giỏi kể tên các loại rau ăn lá, rau ăn thân, rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn hoa,.

- Có ý thức thường xuyên ăn rau và ăn rau đã rửa sạch.

*GDKNS: Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch.Kĩ năng ra quyết định: Thường xuyên ăn rau và ăn rau sạch. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây rau.Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.

*BĐKH: GD HS nên ăn nhiều rau , củ, quả góp phần BVMT.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo viên:1 số cây rau, hình cây rau quả.

- Học sinh: sưu tầm các loại cây rau.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

 

doc40 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 328 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019 - Trường TH Bình Thuận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
óm 4 quan sát cây rau của nhóm theo y/c 
 + Cây rau em mang đến lớp là rau gì?
 + Chỉ vào bộ phận rễ, thân, lá của cây rau. Bộ phận nào ăn được? ( Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây rau).
 - Nhận xét, chốt két quả.
* Kết luận: Có nhiều loại rau khác nhau. Các cây rau đều có rễ, thân, lá.
 * Hoạt động 2: Nhóm 2 
 - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi
và trả lời câu hỏi: Kể tên các cây rau em biết . 
 ( Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây rau).
- Cho học sinh thi đua kể trước lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
- Y/c hs khá giỏi kể tên một số cây rau ăn lá, một số rau ăn lá và thân, rau ăn thân, rau ăn củ, rau ăn hoa, rau ăn quả.
Em thích ăn loại rau nào?
*KNS: Ăn rau có lợi ích gì? (Kĩ năng ra quyết định: Thường xuyên ăn rau và ăn rau sạch)
*KNS: Trước khi dùng rau làm thức ăn chúng ta phải làm gì ? ( Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch) 
*Kết luận: Ăn rau có lợi cho sức khoẻ, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng.Trước khi ăn rau cần phải rửa sạch. 
 c/ Thực hành: Chơi trò chơi : Đố bạn rau gì?
- Hường dẫn cách chơi: các em sẽ chia ra 2 đội cô nói sơ về đặc điểm của cây rau đó các đội sẽ đoán.
- Luật chơi: Đội nào đoán đúng, nhanh thì thắng cuộc
- Nhận xét, tuyên dương
d/ Vận dụng:
- Em hãy nêu các bộ phận của cây rau.
- Kể một số loại rau mà em biết ? 
*BĐKH: Vì sao chng ta nn ăn nhiều rau trong các bữa ăn và ăn rau đã được rửa sạch gĩp phần BVMT?
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị: Cây hoa.
Hát.
1 học sinh kể
1 học sinh kể
-Đây là cây rau, trồng để ăn...
- Hs nhắc lại.
Học sinh trả lời: rau được trồng ở vườn, ruộng
Học sinh quan sát cây rau theo nhóm.
Đại diện nhóm trình bày .
- Nhận xét, bổ sung.
Hs thảo luận nhóm 2 kể tẹn các loại rau mà em biết.
Đại diện nhóm trình bày 
Dự kiến câu trả lời:
Một số loại rau: cải bắp, cải bẹ xanh, su hào, xà lách, dưa leo, cà chua. Một số loại rau khác như: rau cần, rau má, tía tô.
- Nhận xét, bổ sung.
Rau ăn lá: cải bắp, xà lách, rau ngót. . 
Rau ăn lá và thân: rau cải, rau muống, rau dền ,cần ô . . .
Rau ăn thân: su hào, 
Rau ăn củ: củ cải, cà rốt, khoai tây. . 
Rau ăn hoa: thiên lí, bông cải
Rau ăn quả: cà chua, dưa leo, bí,...
Rau muống để xào hoặc nấu canh, cà chua nấu canh ăn sống, . . .
Học sinh nêu.
Ăn rau có lợi cho sức khoẻ cung cấp vitamin, chất xơ
Trước khi ăn rau phải rửa sạch, ngâm nước muối
- Hs chọn ra 2 đội thi đua 
- Nhận xét – tuyên dương
Vì ăn nhiều rau trong các bữa ăn tốt cho sức khỏe, rau xanh thân thiện với môi trồng, thải ra ngoài môi trường những chất không độc hại...
Thủ công
TIẾT: 22 
CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO
I. MỤC TIÊU :
 -Biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo
 -Sử dụng được kéo, bút chì, thước kẻ
 -Biết giữ gìn, bảo quản dụng cụ
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 
 -Bút chì thước kẻ, kéo, giấy học sinh. 
 - Bút chì thước kẻ, kéo, giấy nháp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Ổn định : Hát
2. Bài cũ : ôn tập chương gấp hình 
 Nhận xt chung sản phẩm gấp
3. Bài mới : 
 Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
a/Hoạt động 1 : Giới thiệu các dụng cụ thủ công 
 -Giới thiệu dụng cụ học môn thủ công : bút chì, thước kẻ, kéo
 -Giáo viên đưa từng loại dụng cụ 
b/Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS thực hành
+ Bút chì :Bút chì gồm ruột và thân bút.
- Cầm bút tay phải, ngón cái, trỏ, giữa giữ thân bút, các ngón còn lại làm điểm tựa đặt trên bàn khi viết, vẽ, kẻ.
- Khoảng cách giữa tay cầm và đầu nhọn của bút khoảng 3 cm.
- Khi viết, vẽ, kẻ ta đưa đầu nhọn của bút chì trên mặt giấy và di chuyển nhẹ theo ý muốn .
+ Thước kẻ:Thước kẻ có nhiều loại. 
- Khi sử dụng tay trái cầm thước, tay phải cầm bút đặt lên giấy đưa bút chì dựa theo cạnh của thước di chuyển bút chì từ trái sang phải .
+ Kéo:Kéo gồm lưỡi và cán, lưỡi kéo sắc làm bằng sắt.
- Khi sử dụng tay phải dùng kéo, tay trái cầm giấy, tay phải mở rộng lưỡi kéo, đưa lưỡi kéo sát vào đường muốn cắt, bấm kéo từ từ theo đường muốn cắt .
c/Hoạt động 3 : Thực hành
- Hs kẻ đường thẳng và cắt theo đường thẳng
- GVquan sát giúp đỡ HS thực hiện
- Nhận xét
4 .Củng cố :
- Thi đua cắt đường thẳng
- Nhận xét, tuyên dương.
 5. Dặn dò
- Chuẩn bị : Kẻ các đoạn thẳng cách đều
- Nhận xét tiết học.
-Học sinh quan st 
-Học sinh quan st và nêu tên dụng cụ
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
-Học sinh thực hiện trn giấy nháp
 .Kẻ đđường thẳng 
 .Cắt đđường thẳng 
-Đại diện các tổ thi đua.
- Nhận xét, bình chọn.
Học vần
TIẾT: 191 - 192
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90. Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh kể chuyện: Ngỗng và Tép.
- Giáo dục hs đọc đúng, rõ ràng.Viết đúng, đẹp. 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
Bộ ghép chữ TV
Tranh minh họa: đoạn thơ, truyện kể
Bảng ôn được phóng to.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Tiết 1:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: iêp – ươp.
- Nhận xét.
3. Bài mới: Ôn tập
* Giới thiệu bài: 
- Quan sát khung đầu bài có vần gì?
- Dựa vào tranh tìm tiếng chứa vần ap?
- Ngoài vần ap tuần qua học những vần nào?
- Các vần này có điểm gì giống nhau?
- Ôn các vần này qua bài “Ôn tập” (Ghi)
Hoạt động 1: Ôn các vần vừa học.
Giáo viên viết sẵn bảng ôn vần ở SGK.
Giáo viên đọc vần.
Nhận xét các vần có điểm gì giống nhau?
Trong các vần này, vần nào có nguyên âm đôi?
Giáo viên chỉ vần.
Giáo viên đọc.
Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng.
 Giáo viên rút ra từ cần luyện đọc:
 đầy ắp đón tiếp ấp trứng
Nêu các tiếng có mang vần vừa ôn.
- Giảng từ:
+ đầy ắp: ví dụ như lúa đựng trong bồ đầy nhô lên gọi là đầy ắp.
+ đón tiếp: là hành động ân cần, niềm nở khi khách đến chơi nhà.
+ ấp trứng: trứng được ấp để cho ra con vật.
-Đọc lại bài.
	c) Hoạt động 3: Luyện viết.
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết các chữ: đầy ắp, đón tiếp. 
- đầy ắp: ĐB dưới ĐK 3viết chữ đầy DB ĐK 2 cách một con chữ o ĐB dưới ĐK 3 viết chữ ắp DB ở ĐK 2.
- đón tiếp: ĐB dưới ĐK 3 viết chữ đón DB ĐK 2 cách một con chữ o ĐB ĐK 2 viết chữ tiếp DB ở ĐK 2.
- Nhận xét.
4. Củng cố. Dặn dò:
- Vừa học bài gì?
- Chuẩn bị tiết 2.
Tiết 2.
1/Ổn định
2/ Bài cũ: Ôn tập ( T1)
+Luyện đọc bảng lớp
- Nhận xét : Sửa sai.
3. Bài mới: 
a)Luyện đọc.
-Luyện đọc bảng ôn và từ ứng dụng.
đầy ắp 	đón tiếp 	ấp trứng
- Đọc đoạn thơ ứng dụng:
 -Giaùo vieân treo tranh hoûi : 
-Tranh vẽ gì ?
-Qua tranh cô giới thiệu đoạn thơ ứng dụng: 
Cá mè ăn nổi
Cá chép ăn chìm
Con tép lim dim
Trong chùm rễ cỏ
Con cua áo đỏ
Cắt cỏ trên bờ
Con cá múa cờ
Đẹp ơi là đẹp
- Đọc mẫu đoạn thơ .
b)Luyện viết
- Hướng dẫn viết từng hàng.
- đầy ắp: ĐB dưới ĐK 3viết chữ đầy DB ĐK 2 cách một con chữ o ĐB dưới ĐK 3 viết chữ ắp DB ở ĐK 2.
- đón tiếp: ĐB dưới ĐK 3 viết chữ đón DB ĐK 2 cách một con chữ o ĐB ĐK 2 viết chữ tiếp DB ở ĐK 2.
- nườm nượp: ĐB ĐK 2 viết chữ nườm DB ĐK 2 cách một con chữ o ĐB ĐK 2 viết chữ nượp DB ở ĐK 2.
- cánh buồm: ĐB dưới ĐK 3 viết chữ cánh DB ĐK 2 cách một con chữ o ĐB ĐK 2 viết chữ buồm DB ở ĐK 2.
- Theo dõi hs viết
- Nhận xét.
c)Kể chuyện: Ngỗng và Tép.
- Giáo viên treo tranh và kể.
vừa kể vừa chỉ tranh.
+ Tranh 1: 1 hôm nhà nọ có khách, chợ thì xa, trong nhà chẳng có thức ăn gì ngon để đãi khách. Thấy vậy, vợ bàn với người chồng là thịt đi 1 con ngỗng để đãi khách, để lại 1 con nuôi cũng được.
+ Tranh 2: Vợ chồng Ngỗng đang ăn ở ngoài sân, nghe thấy ông bà chủ nói vậy thì buồn lắm, cả đêm 2 vợ chồng Ngỗng không ngủ. Con nào cũng muốn chết thay cho con kia, chúng cứ bàn nhau mãi. Nằm trong nhà người khách nghe hết câu chuyện vì ông có khả năng nghe được tiếng con vật.
+ Tranh 3: Sáng hôm sau, ông khách thức dậy thật sớm. Ngoài cổng có người rao bán tép. Ông gọi vợ bạn dậy mua Tép. Chị vợ chiều khách liền mua Tép đãi khách, không giết Ngỗng nữa.
+ Tranh 4: Vợ chồng Ngỗng thoát chết, từ đó Ngỗng không bao giờ ăn thịt tép.
- Ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi tình cảm vợ chồng biết hi sinh vì nhau.
4. Củng cố. 
- Đưa ra các từ: cái hộp, trường lớp, bánh xốp, đớp mồi, hộp cá, tốp múa, lợp nhà.
5.Dặn dò:
- Chuẩn bị bài “oa, oe” ở trang 18.
Hát
- Đọc: rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm nượp.
- Đọc bài trong SGK
- Viết vào bảng con: tấm liếp, giàn mướp.
-ap
-tháp 
-op, ăp, âp, ơp, ip, up, ep, êp, iêp, ươp
-Kết thúc là âm p.
Học sinh viết vào bảng con.
Có âm cuối p.
iêp – ươp.
Học sinh đọc.
Học sinh chỉ vần.
Học sinh khác đọc.
Học sinh viết vần ở bảng con.
- ăp(ắp); ây( đầy); on( đón); iêp(tiếp);
âp( ấp).
Học sinh luyện đọc cá nhân, đồng thanh.
Học sinh luyện đọc toàn bài.
Học sinh nêu.
Học sinh viết bảng con: đầy ắp, đón tiếp 
đầy ắp
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
đón tiếp
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
-Ôn tập
-Hát
-Đọc
-Bảng ôn
đầy ắp 	đón tiếp 	ấp trứng
-Luyện đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.
-Hoïc sinh quan saùt 
-Dưới ao có cá, trong chùm rễ có cua
-Đọc lại bài
- Học sinh nêu.
- Học sinh viết vở: đầy ắp, đón tiếp, nườm nượp, cánh buồm.
đầy ắp
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
đón tiếp
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
nườm nượp
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
cánh buồm
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
-Viết vào vở tập viết.
Đọc: Ngỗng và Tép.
Đại diện từng tổ lên kể từng tranh
-1 hs kể toàn chuyện
-Lắng nghe.
- Đọc và gạch dưới tiếng có vần kết thúc bằng p.
Thứ ba , ngày 22 tháng 01 năm 2019
Học vần
TIẾT: 193 – 194 
oa-oe
I. MỤC TIÊU:
Đọc được: oa, oe, họa sĩ, mùa xòe
Viết được: oa, oe, họa sĩ, mùa xòe., từ ứng dụng, và câu ứng dụng. Luyện nói từ 1- 3 câu theo chủ đề: Sức khỏe là vốn quý nhất. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sức khỏe là vốn quý nhất.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
Bộ ghép chữ TV
Tranh minh họa: từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Tiết 1:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: ôn tập.
- Nhận xét.
3. Bài mới: vần “oa, oe” (Ghi)
* Hoạt động 1: Giới thiệu vần và từ khóa chính
Dạy vần oa:
*Giới thiệu vần
- Đọc oa
*Nhận diện vần
- Phân tích vần oa.
- So sánh oa, on.
*Đánh vần
- Đánh vần oa
- Đọc trơn: oa
- Có vần oa muốn có tiếng họa ta làm sao?
- Vừa cài tiếng gì? (Ghi)
- Phân tích tiếng hoạ.
- Bạn nào đánh vần tiếng hoạ
-Đọc trơn: họa
- Tranh vẽ gì?
- Ta có từ: hoạ sĩ (Ghi)
- Bạn nào đọc dược cả bài?
*Viết mẫu và nói cách viết.
+oa: viết con chữ o,viết nét nối với con chữ a
+họa mi: chữ họa cách chữ mi một con chữ o. ĐB ĐK 2 viết chữ họa DB ĐK 2 cách một con chữ o ĐB ĐK 2 viết chữ mi DB ở ĐK 2.
Dạy vần oe:
*Giới thiệu vần
- Đọc oe
*Nhận diện vần
- Phân tích vần oe
- So sánh oe, oa
*Đánh vần
- Đánh vần oe .
-Đọc trơn: oe
- Có vần oe muốn có tiếng xòe ta làm sao?
- Vừa cài tiếng gì? (Ghi)
- Phân tích tiếng xoè
- Bạn nào đánh vần tiếng xoè.
-Đọc trơn: xòe 
- Tranh vẽ gì?
- Ta có từ : múa xoè (Ghi)
- Bạn nào đọc được cả bài
Viết mẫu và nói cách viết.
+oe: viết con chữ o viết nét nối sang con chữ e.
+ múa xòe: chữ múa cách chữ xòe một con chữ o. ĐB ĐK 2 viết chữ múa DB ĐK 2 cách một con chữ o ĐB dưới ĐK 2 viết chữ xòe DB trên ĐK 1.
* Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.
- Ghi bảng yêu cầu HS đọc.
 sách giáo khoa chích chòe 
 hòa bình mạnh khỏe
-Y/c Hs đọc thầm và tìm tiếng có mang vần oa – oe.
- Giảng từ:
+ sách giáo khoa: nói chung cho nhiều loại sách.
+ hoà bình: nói đến cuộc sống thanh bình. Không có sự chiến tranh.
+ chích choè: tên của 1 loài chim.
+ mạnh khoẻ: nói đến sức khỏe
- Đọc mẫu từ.
4. Củng cố. 
- Vừa học vần gì?
- Vần oa, oe có trong tiếng gì?
5.Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết 2.
Tiết 2.
1. Ổn định
2/. Bài cũ : oa, oe ( T1)
+Luyện đọc bảng lớp
-Nhận xét : Sửa sai .
- Nhận xét.
3/. Bài mới : Chúng ta học sang tiết 2.
* HOẠT ĐỘNG 1: Luyện đọc
Luyện đọc.
- Đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên treo tranh hỏi : 
-Tranh vẽ gì ?
-Qua tranh cô giới thiệu đoạn thơ ứng dụng: 
Hoa ban xòe cánh trắng
Lan tươi màu nắng vàng
Cành hồng khoa nụ thắm
Bay làn hương dịu dàng.
- Y/c Hs đọc thầm và tìm tiếng có mang vần oa – oe.
- Đọc mẫu câu
* HOẠT ĐỘNG 2: Luyện viết
- Nêu nội dung viết.
- Nêu tư thế ngồi viết.
- Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết 
- bông hoa: ĐB ĐK 2 viết chữ bông DB ĐK 2 cách một con chữ o ĐB ĐK 2 viết chữ hoa DB ở ĐK 2.
- khoe sắc: ĐB ĐK 2 viết chữ khoe DB trên ĐK 1 cách một con chữ o ĐB ĐK 1 viết chữ sắc DB trên ĐK 1.
- Theo dõi hs viết.
- Nhận xét.
* HOẠT ĐỘNG 3: Luyện nói: Sức khoẻ là vốn quý nhất.
+GV treo tranh:
- Tranh vẽ gì?
- Tập thể dục mang lại cho chúng ta điều gì?
- Theo em, người khoẻ mạnh và người ốm yếu ai hạnh phúc hơn? Vì sao?
- Để có sức khoẻ tốt chúng ta phải làm như thế nào?
4. Củng cố. 
- Đưa ra có các từ: tròn xoe, hoa nở, xoè ô, xóa bảng, toa tàu, khoẻ mạnh, cái loa.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài “oai, oay” ở trang 20
Hát
- Đọc: đầy ấp, đón tiếp, ấp trứng.
- Đọc bài SGK
- Viết vào bảng con: đón tiếp, ấp trứng.
Nhắc lại:oa
- Đọc oa
- Âm o đứng trước, âm a đứng sau.
- Giống nhau: đều bắt đầu bằng o
-Khác nhau: on kết thúc bằng n.
 oa kết thúc bằng a.
- o-a-oa (cá nhân, đồng thanh)
-oa
- Cài: oa
-Thêm âm h và dấu nặng.
- Cài: hoạ 
- Âm h đứng trước vần oa đứng sau, dấu nặng dưới a.
- hờ-oa-hoa-nặng-hoạ 
-họa
- Họa sĩ đang vẽ tranh.
- Đọc:
o-a-oa 
hờ-oa-hoa-nặng-hoạ 
hoạ sĩ 
oa họa mi
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
-Viết vào bảng con.
-Đọc: oe
-Âm o đứng trước, âm e đứng sau.
-Giống nhau: đều bắt đầu bằng o
-Khác nhau: oe kết thúc bằng e.
 oa kết thúc bằng a.
-o-e-oe 
-oe
-Cài: oe
- thêm x, dấu huyền
-Cài: xoè
-Âm x đứng trước vần oe đứng sau, dấu huyền trên e
-xờ-oe-xoe-huyền-xoè 
-xòe 
-Cô gái đang múa xòe.
-Đọc: múa xoè
Đọc:
o-e-oe 
xờ-oe-xoe-huyền-xoè 
múa xoè 
oe múa xòe
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
- Viết vào bảng con.
-Đọc CN, nhóm, ĐT.
sách giáo khoa, hòa bình
chích choè, mạnh khoẻ.
- oa( khoa, hòa); oe( chòe, khỏe)
-Đọc lại bài
-oa, oe
-họa, khoa, hoà, xoè, choè, khoẻ.
Hát.
- Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp.
 oa - họa sĩ oe – múa xòe 
 sách giáo khoa chích chòe 
 hòa bình mạnh khỏe
 - Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp.
oa	 oe
hoạ	 xoè
hoạ sĩ 	 múa xoè
sách giáo khoa 	chích choè
hoà bình 	mạnh khoẻ
-HS quan sát.
- Hoa ban và hoa hồng.
- xòe(oe)hoa(oa)khoe(eo)
-Đọc CN, ĐT.
Đọc lại bài
- Hs nêu
oa bông hoa
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
oe khoe sắc
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
Viết vào vở tập viết
- Sức khoẻ là vốn quý nhất.
-HS quan sát.
-Các bạn đang tập thể dục.
-Tập thể dục giúp ta khỏe mạnh.
-người khoẻ mạnh ai hạnh phúc hơn vì làm được nhiều việc...
-Chăm tập thể dục...
-Đọc và gạch dưới các tiếng có vần oa,oe.
Học vần
TIẾT: 195 – 196 
oai-oay
I.MỤC TIÊU:
- Đọc được: oai-oay, điện thoại, gió xoáy, từ ứng dụng, và câu ứng dụng:
 - Viết được: oai-oay, điện thoại, gió xoáy. Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
Giáo dục hs đọc đúng, rõ ràng.Viết đúng, đẹp
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
Bộ ghép chữ TV
Tranh minh họa: từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ: oa, oe
- Nhận xét.
3. Bài mới:vần “oai-oay” (Ghi)
* Hoạt động 1: Giới thiệu vần và từ khóa chính
Dạy vần oai:
*Giới thiệu vần
- Đọc oai
*Nhận diện vần
- Phân tích vần oai.
- So sánh oai, oa
*Đánh vần
- Đánh vần oai
-Đọc trơn: oai
- Có vần oai muốn có tiếng thoại ta làm sao?
- Vừa cai tiếng gì? (Ghi)
- Phân tích tiếng thoại
- Đánh vần tiếng thoại
-thoại
- Tranh vẽ gì?
- Ta có từ: điện thoại (Ghi)
- Em nào đọc được bài?
*Viết mẫu và nói cách viết.
 +oai: viết con chữ o,viết nét nối lia bút viết con chữ a nối liền với con chữ i
 + điện thoại: chữ điện cách chữ thoại một con chữ o. ĐB dưới ĐK 3 viết chữ điện DB ĐK 2 cách một con chữ o ĐB ĐK 2 viết chữ thoại DB ở ĐK 2.
Dạy vần oay:
*Giới thiệu vần
- Đọc oay
*Nhận diện vần
- Phân tích vần oay
- So sánh oay, oai
*Đánh vần
- Em nào đánh vần được?
-Đọc trơn: oay
- Có vần oay muốn có tiếng xoáy ta phải làm sao?
- Vừa cài tiếng gì? (Ghi)
- Phân tích tiếng xoáy 
- Đánh vần tiếng xoáy 
-Đọc trơn: xoáy
- Tranh vẽ gì?
- Ta có từ: gió xoáy (Ghi)
- Em nào đọc được cả bài?
Viết mẫu và nói cách viết.
 + oay: viết giống vần oai nhưng không viết I mà viết y
 + gió xoáy: chữ gió cách chữ xoáy một con chữ o. ĐB dưới ĐK 3 viết chữ gió DB dưới ĐK 3 cách một con chữ o ĐB dưới ĐK 3 viết chữ xoáy DB ở ĐK 2.
* Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.
- Ghi bảng và yêu cầu HS đọc
quả xoài 	hí hoáy
khoai lang 	loay hoay
-Đọc thầm tìm tiếng chứa vần oai, oay.
- Giảng từ:
+ quả xoài(dùng vật mẫu)
+ khoai lang: (dùngvật mẫu).
+ loay hoay: là hành động quay qua quay lại để tìm kiếm gì đó.
-Đọc mẫu từ
4. Củng cố. 
- Vừa học vần gì?
- Vần oai, oay có trong tiếng gì?
5.Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết 2.
Tiết 2.
1. Ổn định
2. Bài cũ: oai, oay ( T1)
+Luyện đọc bảng lớp
Nhận xét : Sửa sai .
Nhận xét.
3/. Bài mới : Chúng ta học sang tiết 2.
* Hoạt động 1:Luyện đọc.
- GV treo tranh : 
- Tranh vẽ gì ?
- Giới thiệu câu ứng dụng.
Tháng chạp là tháng trồng khoai
Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà
Tháng ba cày vỡ ruộng ra
Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng. 
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 2: Luyện viết.
Nêu tư thế ngồi viết.
- Viết mẫu và hướng dẫn viết vào vở
- quả xoài: ĐB dưới ĐK 3 viết chữ quả DB ĐK 2 cách một con chữ o ĐB dưới ĐK 3 viết chữ xoài DB ở ĐK 2.
- xoay tròn: ĐB dưới ĐK 3 viết chữ xoay DB ĐK 2 cách một con chữ o ĐB ĐK 2 viết chữ tròn DB ở ĐK 2.
- Thu bài, nhận xét.
* Hoạt động 3: Luyện nói: ghế đầu, ghế xoay, ghế tựa.
+GV treo tranh:
- Tranh vẽ gì?
- Hãy chỉ và nói đâu là ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa
- Hãy tìm những điểm giống nhau, khác nhau giữa các loại ghế?
- Khi ngồi trên ghế cần chú ý điều gì?
4. Củng cố. Dặn dò
- Đưa ra các từ: lốc xoáy, trái xoài, thoai thoải, bà ngoại, viết ngoáy, khoai môn.
- Chuẩn bị bài “oan - oăn” ở trang 22.
Hát
-Đọc: sách giáo khoa, hoà bình, chích choè, mạnh khoẻ.
-Đọc bài trong SGK
-Viết vào bảng con: hoạ sĩ, múa xòe
Nhắc lại.
-Đọc: oai
-Âm o đứng trước, âm a đứng giữa, âm i đứng sau.
-Giống nhau: đều bắt đầu bằng âm đôi oa
-Khác nhau: oai kết thúc bằng i.
-o-a-i-oai 
-oai
Cài : oai.
-thêm th, dấu nặng để được tiếng thoại.
-Cài:thoại
-Âm th đứng trước, vần oai đứng sau, dấu nặng dưới a.
-thờ-oai-thoai-nặng-thoại (cá nhân, đồng thanh)
-thoại
-Điện thoại
-Đọc:điện thoại
-Đọc:
o-a-i-oai 
thờ-oai-thoai-nặng-thoại 
điện thoại. 
oai điện thoại
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
-Viết vào bảng con.
-Đọc: oay
-Âm o đứng trước, âm a đứng giữa, âm y đứng sau.
-Giống nhau: bắt đầu bằng o, a
-Khác nhau: oay kết thúc bằng y
-o-a-y-oay 
-oay
-cài oay
-Thêm âm x,dấu sắc
-Cài: xoáy.
-Âm x đứng trước vần oay đứng sau, dấu sắc trên a.
-xờ-oay-xoay-sắc-xoáy 
-xoáy 
-Gió xoáy 
-Đọc: gió xoáy
-Đọc:
o-a-y-oay 
xờ-oay-xoay-sắc-xoáy 
gió xoáy 
oay gió xoáy
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
Viết vào bảng con.
Đọc CN, nhóm, ĐT
-oai: xoài, khoai
-oay: hoáy, loay, hoay.
-Đọc lại bài
-oai, oay
-thoại, xoài, khoai, xoáy, hoáy, loay
-Hát.
Học sinh luyện đọc cá nhân.
 oai – điện thoại oay – gió xoáy 
 quả xoài hí hoáy 
 khoai lang oay hoay
Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp.
oai 	oay
thoại 	xoáy
điện thoại 	gió xoáy
quả xoài 	hí hoáy
khoai lang 	loay hoay
-HS quan sát.
- Các bác nông dân đang làm ruộng.
-Đọc CN.
Tìm tiếng có mang vần oai ,oay:
( khoai)
Luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh viết vở:
 oai, oay, quả xoài, xoay tròn
oai quả xoài
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
oay xoay tròn
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮ
- HS quan sát.
- ghế đầu, ghế xoay, ghế tựa.
- đều dùng để ngồi....
-Ngồi ngay ngắn nếu không sẽ bị ngã.
-Đọc và gạch dưới tiếng có vần oai-oay.
Thứ năm , ngày 23 tháng 01 năm 2019
Học vần
TIẾT: 197 – 198 
oan – oăn
I. MỤC TIÊU:
- Đọc được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn, từ ứng dụng, và câu ứng dụng
 -Viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn. Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi.
- Giáo dục hs yêu thích môn học.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
1 sợi

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_22_nam_hoc_2018_2019_truong_th_bi.doc