Giáo án Các môn Lớp 1 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Trần Hồng Nương
I. MỤC TIÊU
- Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20; biết cộng nhẩm dạng 14+3.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1,2,3), 2 (cột 2,3), 3 (phần 1).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Giáo viên: Bảng gài, que tính.
2. Học sinh: Que tính, giấy nháp.
III. Hoạt động dạy và học:
ời thầy cô giáo - GV gọi HS đọc 2 câu thơ cuối bài . - Cho HS đọc ĐTcâu thơ - HS đọc : “ Thầy cô như thể mẹ cha 4.Củng cố dặn dò : (3 phút) Vâng lời lễ phép mới là trò ngoan” - Ta vừa học bài gì ? - Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt . Rút kinh nghiệm:........................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................... Thứ 3 ngày 4 tháng 02 năm 2020 Môn:Học vần Bài: ich - êch TCT:175-176 I. Mục tiêu: - Đọc được : ich, êch, tờ lịch, con ếch. từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ich, êch, tờ lịch, con ếch. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Chúng em đi du lịch. - HS khá, giỏi biết đọc trơn. * GDBVMT: Bài ứng dụng: Tôi là chim chích có ích, có ích. (HS yêu thích chú chim sâu có ích cho môi trường thiên nhiên và cuộc sống). II. Đồ dùng dạy và học: - GV: Tranh ảnh, .... - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV,.... III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: ( 1 phút) 2. Kiểm tra: ( 3 phút) - Gọi 2 em lên bảng viết : cuốn sách, viên gạch. - 2 – 4 em đọc SGK 3. Bài mới: ( 25 phút) * Dạy vần “ich” - Đọc mẫu - Cho HS phân tích, ghép và đọc. - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới “ tờ lịch ” - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc. * Dạy vần êch (giống vần ich) - Hai vần ich, êch có gì giống và khác nhau? * Đọc từ ngữ ứng dụng: - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học. - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. - Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp. * Viết bảng: - GV hướng dẫn quy trình viết. - Cho HS viết bảng con. - Nhận xét tiết học. - Quan sát và đọc. - Ghép và đọc - Quan sát tranh, rút ra từ. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV - HS lần lượt nêu. - Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học. - HS khá, giỏi biết đọc trơn. - Đọc cá nhân – cả lớp. - Lần lượt viết bảng con. TIẾT 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4. Luyện đọc : (15 phút) - Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng. - Uốn nắn, sửa sai. * Đọc câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu. - Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học. - Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc. - GDBVMT: (HS yêu thích chú chim sâu có ích cho môi trường thiên nhiên và cuộc sống). * Đọc SGK: - GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc. - Nhận xét. * Viết vở: - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết. - GV theo dõi, uốn nắn. * Chấm bài: - Chấm một số bài nhận xét. * Luyện nói: - Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói. - Tranh vẽ cảnh gì? - Em đã được đi du lịch với cha mẹ chưa? - Khi đi du lịch ta mang gì? - Em cĩ thích đi du lịch khơng? 5. Củng cố - Dặn dò: (3 phút) - Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học - Nhận xét tiết học. - Đọc cá nhân – lớp . - Thực hiện theo chỉ dẫn của GV. - Quan sát rút ra câu. - Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học - HS khá, giỏi biết đọc trơn. - Đọc cá nhân – lớp. - Đọc cá nhân – lớp - Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết - HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói: Chúng em đi du lịch. - Quan sát và trả lời. Rút kinh nghiệm:........................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................... Âm nhạc GV chuyên dạy Môn: TOÁN Bài: PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 TCT:78 I. MỤC TIÊU - Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20; biết cộng nhẩm dạng 14+3. - Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1,2,3), 2 (cột 2,3), 3 (phần 1). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên: Bảng gài, que tính. Học sinh: Que tính, giấy nháp. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: ( 1 phút) 2.Bài cũ: ( 3 phút) 3.Bài mới( 25 phút) b. Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 +3. - Lấy 14 que tính (lấy bó 1 chục và 4 que rời). Lấy thêm 3 que nữa. Có tất cả bao nhiêu que? c. Hình thành phép cộng 14 + 3. - Các em cùng với cô lấy bó 1 chục que tính để bên trái, 4 que rời để ở hàng bên phải. - Có 1 chục que, viết 1 ở cột chục, 4 que rời viết 4 ở cột đơn vị. - Thêm 3 que tính rời viết 3 dưới cột đơn vị. 14 3 - Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? - Gộp 4 que rời với 3 que rời được 7 que rời. Có bó 1 chục que tính và 7 que rời là 17 que tính. - Có phép cộng: 14 + 3 = 17. d. Đặt tính và thực hiện phép tính. - Viết phép tính từ trên xuống dưới. + Đầu tiên viết số 14 rồi viết số 3 cho thẳng với số 4. + Viết dạng cộng bên trái ở giữa hai cột. + Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó. Nhắc lại cách đặt tính. Viết phép tính vào bảng con. 4. Thực hành.. Bài 1: (Làm cột 1,2,3) - Đã đặt sẵn phép tính, nhiệm vụ của các em là thực hiện phép tính sao cho đúng. Bài 2: (Làm cột 2,3) - Điền số thích hợp. - Muốn điền được số chính xác ta phải làm gì? 1 2 3 4 5 6 Bài 3: (Làm phần 1) - Đếm số chấm tròn và điền vào ô trống thích hợp. 5. Củng cố-Dặn dò: (3 phút) Làm lại các bài vừa học ở bảng con. Chuẩn bị luyện tập. Học sinh viết vào bảng con. Học sinh lấy 1 chục và 4 que rời. 17 que tính. - Học sinh lấy và để bên trái, 4 que rời để bên phải. Học sinh nêu. 14 Ỉ 3 17 - Học sinh viết vào bảng con. Rút kinh nghiệm:........................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................... TĐTV Thứ 4 ngày 5 tháng 02 năm 2020 Môn:Học vần Bài: Ôn tập TCT:177-178 I. Mục tiêu: - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83. - Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 77 đến bài 83. - Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Anh chàng ngốc và con ngổng vàng. * HS khá, giỏi biết đọc trơn và kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh. II. Đồ dùng dạy và học: - GV: Tranh ảnh, .... III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: ( 1 phút) 2. Kiểm tra: ( 3 phút) - Gọi 2 em lên bảng viết : tờ lịch, con ếch. - 2 – 4 em đọc SGK 3. Bài mới: ( 25 phút) 1 .Giới thiệu bài: - Trong tuần qua chúng ta đã học những vần gì ? à Giáo viên đưa ra bảng ôn b) Ôn các vần vừa học Giáo viên đọc cho học sinh đọc các vần vừa học. à Giáo viên sửa sai cho học sinh c) Ghép chữ thành vần Cho học sinh ghép: chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang. à Giáo viên đưa vào bảng ôn Đọc từ ngữ ứng dụng - Yêu cầu học sinh lần lượt đọc thầm tìm tiếng có vần vừa ôn. - Hướng dẫn học sinh đọc và giải thích. - Gọi HS đọc lại bài trên bảng. Viết bảng con. - Giáo viên hướng dẫn viết từng chữ đúng theo quy trình viết. - Theo dõi, uốn nắn. - Nhận xét tiết học. - Lần lượt nêu - Quan sát - Đọc cá nhân, lớp - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV - HS lần lượt ghép và đọc - Đọc thầm và tìm tiếng có vần vừa ôn - HS khá, giỏi biết đọc trơn - Đọc cá nhân – cả lớp. - Lần lượt viết bảng con. TIẾT 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4. Luyện đọc : (15 phút) - Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng. - Uốn nắn, sửa sai. * Đọc câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu. - Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học. - Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc. * Đọc SGK: - GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc. - Nhận xét. * Viết vở: - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết. - GV theo dõi, uốn nắn. * Chấm bài: - Chấm một số bài nhận xét. * Kể chuyện - Cho HS quan sát tranh, nêu tên câu chyện. - Yêu cầu các em quan sát tranh - GV lần lượt kể nội dung câu chuyện - Nêu một số câu hỏi 5. Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa ôn - Nhận xét tiết học. - Đọc cá nhân – lớp . - Thực hiện theo chỉ dẫn của GV. - Quan sát rút ra câu. - Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học - HS khá, giỏi biết đọc trơn - Đọc cá nhân – lớp. - Đọc cá nhân – lớp - Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết - HS quan sát tranh nêu câu chuyện: Anh chàng ngốc và con ngổng vàng. - HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh. => Nhờ sống tốt bụng ngốc đã gặp được điều tốt đẹp, được lấy cơng chúa làm vợ. Rút kinh nghiệm:........................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................... Môn: Thủ công Bài: GẤP MŨ CA LƠ (tiết 2) TCT:20 I. Mục tiêu. - Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. - Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. * Với HS khéo tay: Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Mũ cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng. II. Đồ dùng dạy học. - Mũ ca lô gấp bằng giấy - Một tờ giấy hình vuông to. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định. ( 1 phút) 2. Kiểm tra đồ dùng của HS. ( 3 phút) 3. Bài mới. ( 25 phút) a) Giới thiệu bài - Cho HS nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô. - GV nhắc lại quy trình gấp để HS nhớ lại quy trình gấp mũ ca lô. - Khi gấp xong GV hướng dẫn HS trang trí bên ngoài mũ theo ý thích. 4.) thực hành - GV cho HS thực hành gấp mũ ca lô. - Khi HS thực hành, GV quan sát, giúp đỡ uốn nắn những em còn lúng túng. b) Nhận xét- Đánh giá: - GV tổ chức trưng bày sản phẩm, chọn vài sản phẩm đẹp để tuyên dương. 5. Củng cố - dặn dò: (3 phút) - GV nhận xét thái độ học tập, sự chuẩn bị và kĩ năng gấp của HS. - Ôn lại các bài về kĩ thuật gấp hình. - HS nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô theo yêu cầu. - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS thực hành gấp mũ ca lô bằng giấy màu. - HS dán sản phẩm vào vở thủ công Rút kinh nghiệm:........................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................... Môn: Toán Bài: LUYỆN TẬP TCT:79 I.Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 14+3. - Bài tập cần làm: Bài 1,2 (cột 1,2,4) 3 (cột 1,3) II.Chuẩn bị: 2. Giáoviên: Nội dung luyện tập. Học sinh: SGK, vở bài tập. III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: ( 1 phút) Bài cũ: ( 3 phút) Bài mới: ( 25 phút) a. Giới thiệu: Luyện tập. Bài 1: (Làm cột 1,2,4) - Gọi học sinh nêu yêu cầu. Bài 2 (Làm cột 1,2,4) - Để tính nhẩm được bài 2 ta phải dựa vào đâu? Bài 3: Tính (Làm cột 1,3) - Đây là dãy tính, ta sẽ tính từ trái sang phải: 10 + 1 + 3 = ? - Nhẩm 10 + 1 bằng 11, 11 cộng 3 bằng 14. - Viết 10 + 1 + 3 = 14. Củng cố-Dặn dò: (3 phút) - Làm lại các bài còn sai vào vở 2. - Chuẩn bị bài sau. đặt tính rồi tính. - Dựa vào bảng cộng 10. Học sinh nêu miệng. Học sinh làm bài. Đổi vở sửa bài. Rút kinh nghiệm:........................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................... Thứ 5 ngày 6 tháng 02 năm 2020 Môn: Học vần Bài: op – ap TCT:179-180 I. Mục tiêu: - Đọc được : op, ap, họp nhóm, múa sạp. từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. - HS khá, giỏi biết đọc trơn. II. Đồ dùng dạy và học: - GV: Tranh ảnh, .... - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV,.... III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút) 2. Kiểm tra: ( 3 phút) - Gọi 2 em lên bảng viết : thác nước, ích lợi. - 2 – 4 em đọc SGK 3. Bài mới: ( 25 phút) * Dạy vần “op” - Đọc mẫu - Cho HS phân tích, ghép và đọc. - Cho các em ghép và đọc - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới “ họp nhóm ” - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc. * Dạy vần ap (giống vần )op - Hai vần op, ap cĩ gì giống và khác nhau? * Đọc từ ngữ ứng dụng: - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học. - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. - Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp. * Viết bảng: - GV hướng dẫn quy trình viết. - Cho HS viết bảng con. - Nhận xét tiết học. - Quan sát và đọc. - Ghép và đọc - Ghép và đọc - Quan sát tranh, rút ra từ. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV - HS lần lượt nêu. - Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học. - HS khá, giỏi biết đọc trơn. - Đọc cá nhân – cả lớp. - Lần lượt viết bảng con. TIẾT 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4. Luyện đọc : (15phút) - Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng. - Uốn nắn, sửa sai. * Đọc câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu. - Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học. - Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc. * Đọc SGK: - GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc. - Nhận xét. * Viết vở: - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết. - GV theo dõi, uốn nắn. * Chấm bài: - Chấm một số bài nhận xét. * Luyện nói: - Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói. - Tranh vẽ cảnh gì? - Đâu là cao nhất của ngọn núi? - Đâu là cao nhất của cây? 5. Củng cố - Dặn dò: (3 phút) - Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học. - HS khá, giỏi biết đọc trơn. - Đọc cá nhân – lớp . - Thực hiện theo chỉ dẫn của GV. - Quan sát rút ra câu. - Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học - HS khá, giỏi biết đọc trơn. - Đọc cá nhân – lớp. - Đọc cá nhân – lớp - Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết - HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. - Quan sát và trả lời. Rút kinh nghiệm:........................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................... Môn:TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài: An toàn trên đường đi học TCT:20 I. MỤC TIÊU: - Xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học. - Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè. * Phân tích được tình huống nguy hiểm xảy ra nếu không làm đúng quy định khi đi các loại phương tiện. * Kĩ năng giao tiếp thơng qua các hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Các hình trong bài 20 SGK. HS: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS 1. Ổn định : ( 1 phút) 2. Kiểm tra: ( 3 phút) 3. Bài mới: ( 25 phút) - Nghề nghiệp chủ yếu của dân địa phương em? - Yêu làng xóm, quê hương Vĩnh Trường em phải làm gì? - Các em đã bao giờ thấy tai nạn trên đường chưa? - Theo các em vì sao lại có tai nạn xãy ra ? a. Hoạt Động1: Làm việc với SGK * Mục tiêu: Biết 1 số tình huống có thể xãy ra - Cách tiến hành: - Chia lớp thành 5 nhóm: Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống - Điều gì có thể xãy ra? - Tranh 1,2,3,4,5. Kết luận: Để tránh xãy ra tai nạn trên đường mọi người phải chấp hành những quy định về An Toàn Giao Thông. b. Hoạt Động2: Làm việc với SGK * Mục tiêu: Biết quy định về đi bộ trên đườn.g - Cách tiến hành: Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK trang 43. - Đường ở tranh thứ nhất khác gì với đường tranh thứ 2? - Người đi bộ ở tranh 1 đi ở vị trí nào trên đường? - Người đi bộ ở tranh 2 đi ở vị trí nào trên đường? - GV gọi 1 số em đứng lên trả lời. c. Hoạt Động3: Trò chơi * Mục tiêu: Biết quy tắc về đèn hiệu - Cách tiến hành: - GV hướng đẫn HS chơi. - GV cho 1 số em đóng vai. - Nhận xét 4. Củng cố – Dặn dò: (3 phút) - Con hãy nêu các tín hiệu khi gặp đèn giao thông - Cả lớp thực hiện tốt nội dung bài học hôm nay. - Nhận xét tiết học - Nghề đánh cá, buôn bán - Chăm học, giữ vệ sinh - Tai nạn xãy ra trên đường vì không chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông. - Thảo luận tình huống SGK - 1 số em lên trình bày, các nhóm khác bổ sung. - Quan sát tranh SGK - Thảo luận nhóm 2 => Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè cần đi sát lề đường về bên tay phải, đường có vỉa hè thì phải đi trên vỉa hè. - HĐ nhóm: Trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ - 1 số em lên chơi đóng vai. Rút kinh nghiệm:........................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................... Môn: TOÁN Bài: PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 3 TCT:80 I.Mục tiêu: - Biết làm các phép tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20; biết trừ nhẩm dạng 17-3. - Bài tập cần làm: Bài 1 (a), 2 (cột 1,3), 3 (phần 1). II.Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, viết BT3, que tính. Học sinh: Que tính, bảng con. III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ổn định: ( 1 phút) Bài cũ: ( 3 phút) 3. Bài mới: ( 25 phút) a. Giới thiệu: Học bài phép trừ dạng 17 - 3 - Cho học sinh lấy 17 que tính (gồm 1 chục và 7 que rời). Tách thành 2 nhóm. - Lấy bớt đi 3 que rời. - Số que tính còn lại là bao nhiêu? - Ta có phép trừ: 17 – 3 = Hướng dẫn tính và đặt tính. - Đầu tiên viết 17, rồi viết 3 thẳng cột với 7. Viết dấu trừ ở giữa. Kẻ vạch ngang. Khi tính bắt đầu từ hàng đơn vị. 7 trừ 3 bằng 4, viết 4. Hạ 1, viết 1 Vậy 17 trừ 3 bằng 14. 4. Thực hành. Bài 1: (Làm câu a) - Nêu yêu cầu. Bài 2 (Làm cột 1,3) - Nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS nhắc lại 1 số trừ cho Bài 3: (Làm phần 1) - Hướng dẫn HS làm tính nhẩ
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_1_tuan_20_nam_hoc_2019_2020_tran_hong_nu.doc