Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 20 - Năm học 2015-2016

I- Mục tiêu:

- Củng cố hs đọc 1 cách chắc chắn bài nguyên âm đôi

- HS viết đúng, đều, đẹp chữ A, Ă, Â , oăn, oăt, xoắn chặt, khuya khoắt

- HS rèn luyện kĩ năng viết

- GD tính cẩn thận khi ngồi viết.

- HS yêu thích môn học.

II-Các hoạt động dạy- học.

 

doc24 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 20 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hích môn học.
II-Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. KTBC
Viết : thoăn thoắt
- Nhận xét, chỉnh sửa
II. Luyện đọc 
1. Đọc vần, từ : 
trăng khuyết,lướt thướt, con lươn...
GV chỉnh sửa
 2. Đọc bài : (73)
GV cùng HS chỉnh sửa
III. Luyện viết
1. GV viết mẫu trên bảng lớp kết hợp hướng dẫn quy trình viết 
- HS luyện bảng con : A, Ă, Â 
Luyện viết cỡ chữ nhỏ: oăn, oăt, xoắn chặt, khuya khoắt
- GV cùng HS nhận xét, chỉnh sửa.
2 - Luyện viết vở ô li. 
Viết A,Ă, : 3 dòng
oăn,oăt : 2 dòng
 xoắn chặt : 2 dòng
 khuya khoắt : 2 dòng
- GV hướng dẫn HS yếu
- Chấm, chữa bài.
- Nhận xét .
III- Củng cố -dặn dò .
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau.
HS viết bảng con
- HS nối tiếp đọc và phân tích; cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Quan sát
- Thực hành bảng con
- Thực hành viết đúng viết đẹp
------------------------------------------------
Tiết 7 : Âm nhạc
Giáo viên bộ môn 
------------------------------------------------
Tiết 8 : Kỹ năng sống
(Soạn quyển riêng)
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2016
Tiết 1+ 2 : Tiếng Việt
MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC VẦN
I. Mục tiêu
	- Nắm được mối liên hệ giữa các vần.
	- Đọc, viết được các tiếng chứa vần đã học.
	- Giáo dục tính cẩn thận khi viết, mạnh dạn khi đọc bài.
II. Đồ dùng dạy học
	Bảng con
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Mở đầu
- Nhắc lại các mẫu vần đã học
- Nhận xét
B. Bài mới
1. GTB Mối liên hệ giữa các vần
2. Nội dung
Việc 1: Mối liên hệ giữa các vần đã học
* Làm tròn môi các nguyên âm không tròn môi: a, e, ê, i, ơ.
- HS vẽ mô hình tiếng theo kiểu vần có âm đệm và âm chính.
- Nhận xét
* Làm tròn môi vần có âm chính và âm cuối
- Nhận xét
- Vẽ lại mô hình theo mẫu an
 a n
- Đọc trên mô hình
- Nhận xét, chỉnh sửa
* Làm tròn môi vần ia, iên, iêt (tương tự)
Việc 2: Viết
Kết hợp viết ở việc 4
Việc 3: Đọc
- Đọc bài trên bảng lớp :oat, oac,oanh, oai, oay, uyên
- Nhận xét, chỉnh sửa
- Đọc bài trong sách
Việc 4 : Viết
- Viết bảng
- Nhắc lại luật chính tả
- Viết vở chính tả
- Thu vở, nhận xét bài.
C. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
- Cá nhân
- Cá nhân, đồng thanh
 o a
- Thực hiện
- Nhận xét
- Thực hiện
- Nhận xét
- Cá nhân, đồng thanh 4 mức độ
- Cá nhân
- Cá nhân
- Cá nhân
- Đọc bài
------------------------------------------------
Tiết 3: Toán 
LUYỆN TẬP (tr.109)
A. Mục tiêu
- Học sinh thực hiện được phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20.
- Học sinh cộng nhẩm dạng 14 + 3.
- Học sinh khá, giỏi hoàn thành các bài tập.
B. Chuẩn bị: sgk, bảng con
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- Tính: 14 + 5 12 + 6
- Nhận xét, đánh giá
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài
Bài 1: 
- Cho hs thực hiện trên bảng con
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2:
- Cho hs làm bài
- Gọi hs nêu kết quả
- Nhận xét bài
Bài 3: 
- HD mẫu
 10 + 1 + 3 = 14
- Cho hs làm các ý còn lại
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4:- HD mẫu
- Cho hs làm bài, chữa bài
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn: Xem trước bài sau
- 1 em lên bảng, lớp làm bảng con
- Lắng nghe
- 1 hs lên bảng, lớp thực hiện trên bảng con
 12 13 11 16 12 7 16 13
+ 3 + 4 + 5 + 2 + 7 +2 + 3 + 6
 15 17 16 18 19 9 19 19
- HS làm bài và nêu kết quả
15 + 1 = 16 10 + 2 = 12 13 + 5 = 18
18 + 1 = 19 12 + 0 = 12 15 + 3 = 18
- Theo dõi
- HS làm bài
10 + 1 + 3 = 14 11 + 2 + 3 = 16
16 + 1 + 2 = 19 12 + 3 + 4 = 19
- HS làm bài
------------------------------------------------
Tiết 4 : Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 5 : Toán (luyện)
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh về: phép cộng dạng 14 + 3
- Rèn kĩ năng tính toán cho hs
- Học sinh khá, giỏi có kĩ năng đặt tính chính xác
B. Đồ dùng dạy học
- Sách trắc nghiệm
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiến thức cở bản (Sách trắc nghiệm)
Bài 1: (tr 9)
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Chữa bài
Bài 2: (tr 9)
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Gọi hs lên bảng làm bài	
- Chữa bài
Bài 3: (tr 9)
- Đọc y/c bài , phân tích bài
- Cho hs làm bài
- Chữa bài
Bài 4: (tr 5)
- Đọc y/c bài , phân tích bài
- Cho hs làm bài	
- Chữa bài
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, chữa bài, nêu miệng
Đáp số: 
 18 13 11 14
+ 1 + 2 + 4 + 5
 19 15 15 19
 16 16 12 17
+ 0 + 3 + 6 + 2
 16 18 18 19
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài
Đáp số: HS viết sô thích hợp vào ô trống và nối
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài
Đáp số: 
11
1
2
3
4
5
6
7
8
12
13
14
15
16
17
18
19
14
5
4
3
2
1
0
19
18
17
16
15
14
- Đọc y/c bài
- HS làm bài, 1 em lên bảng
 14 15 13 17
 + 5 + 3 + 4 + 2
 19 18 17 19
------------------------------------------------
Tiết 6 : Thể dục
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 7 : Tiếng Việt (luyện) 
MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC VẦN
I- Mục tiêu: 
- Củng cố hs đọc 1 cách chắc chắn bài nguyên âm đôi
- HS viết đúng, đều, đẹp chữ B, uân, uât,hòa thuận, kĩ thuật
- HS rèn luyện kĩ năng viết
- GD tính cẩn thận khi ngồi viết.
- HS yêu thích môn học.
II-Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. KTBC
Viết : : khuya khoắt
- Nhận xét, chỉnh sửa
II. Luyện đọc 
1. Đọc vần, từ : 
oat, oac,oanh, oai, oay, uyên
GV chỉnh sửa
 2. Đọc bài : 
GV cùng HS chỉnh sửa
III. Luyện viết
1. GV viết mẫu trên bảng lớp kết hợp hướng dẫn quy trình viết 
- HS luyện bảng con : B
Luyện viết cỡ chữ nhỏ: uân, uât, hòa thuận, kĩ thuật
- GV cùng HS nhận xét, chỉnh sửa.
2 - Luyện viết vở ô li. 
Viết B : 3 dòng
uân, uât : 2 dòng
 hòa thuận : 2 dòng
 kĩ thuật : 2 dòng
- GV hướng dẫn HS yếu
- Chấm, chữa bài.
- Nhận xét .
III- Củng cố -dặn dò .
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau.
HS viết bảng con
- HS nối tiếp đọc và phân tích; cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Quan sát
- Thực hành bảng con
- Thực hành viết đúng viết đẹp
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 13 háng 1 năm 2016
Tiết 1: Toán
 PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 3 (tr.110)
A. Mục tiêu
- Học sinh biết làm các phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20.
- Học sinh biết trừ nhẩm dạng 17 – 3.
- Học sinh khá, giỏi hoàn thành các bài tập.
B. Chuẩn bị: sgk, que tính
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- Tính: 13 + 5 11 + 5
- Nhận xét
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới
a,Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17- 3
- Lấy 17 que tính, rồi tách thành 2 phần: phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời
- Từ 7 que tính rời lấy 3 que tính, còn lại mấy que tính?
b, HD cách đặt tính và tính trừ
- Đặt tính: (từ trên xuống dưới)
+ Viết 17 rồi viết 3 thẳng cột với 7 (ở cột đơn vị).
+ Viết dấu –
+ Kẻ vạch ngang dưới hai số đó
- Tính: từ phải sang trái
 17 - 7 trừ 3 bằng 4, viết 4
 - 3 - Hạ 1, viết 1
 14
 17 – 3 = 4
3. Bài tập
Bài 1: 
- Gọi hs đọc y/c bài
- Cho hs thực hiện trên bảng con
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: 
- Gọi hs nêu y/c bài
- Cho hs làm bài
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3:
- HD hs làm bài
- Yêu cầu hs làm bài
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn: Luyện thêm ở nhà
- 1 hs lên bảng làm bài
- Lắng nghe
- Quan sát, thực hiện
- Còn 14 que tính
- Theo dõi
- Nêu miệng
- Nêu y/c bài
- 1 em lên bảng, lớp thực hiện trên bảng con
a, 13 17 14 16 19
 - 2 - 5 - 1 - 3 - 4
 11 12 13 13 15
b, 18 18 15 15 14
 - 7 - 1 - 4 - 3 - 2
 11 17 11 12 12
- Nêu y/c bài
- 2 hs lên bảng
12 – 1 = 11 13 – 1 = 12 14 – 1 = 13
17 – 5 = 12 18 – 2 = 16 19 – 8 = 11
14 – 0 = 14 16 – 0 = 16 18 – 0 = 18
- Nêu y/c bài
- 1 hs lên bảng làm bài
16
1
2
3
4
5
15
14
13
12
11
19
6
3
1
7
4
13
16
18
12
15
------------------------------------------------
Tiết 2: Âm nhạc
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 3 + 4 : Tiếng Việt
VẦN OĂN/ OĂT – CHỮ HOA A, Ă, Â
I. Mục tiêu	
	Nắm được kiểu vần có đủ âm đệm, âm chính và âm cuối.
	Biết vẽ mô hình và đưa chữ vào mô hình theo kiểu vần có đủ âm đệm, âm chính và âm cuối.
	Rèn kĩ năng đọc, viết chính tả theo kiểu vần có đủ âm đệm, âm chính và âm cuối.
II. Chuẩn bị 
	Vở em tập viết tập hai, bảng con
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định kiểm tra
 - Kể tên các kiểu vần đã học.
 - Nhận xét, chỉnh sửa
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung 
Việc 1: Học vần oăn
+ Phát âm, phân tích vần oăn/ oăt
+ Vần oăn/oăt có những âm nào?
+ Vần oăn/oăt thuộc kiểu vần gì?
 ...Vần có đủ âm đệm, âm chính và âm cuối
- Vẽ mô hình vần oăn/oăt 
o
ă
n
o
ă
t
- Tìm tiếng mới.
- Thêm thanh 
+ Tiếng chứa vần oăn/oăt có thể kết hợp được với mấy thanh? Vị trí đặt dấu thanh?
 ....oăn kết hợp được 6 thanh, vần oăt chỉ kết hợp được 2 thanh(sắc, nặng). Vị trí dấu thanh đặt ở âm chính ă.
Việc 2: Viết 
- Bảng
+ Nhận diện vần oăn 
+ HD viết vần oăn, oăt và chữ hoa A, Ă, Â cỡ nhỏ
+ Nhận xét, chỉnh sửa chữ
- Vở
+ Viết theo quy trình: 
+ Nhận xét chữ viết
Việc 3: Đọc
* Bảng
- Đọc toàn bài trên bảng 
- Nhận xét, chỉnh sửa cho hs
* Sách
- GV đọc mẫu: 
- HS chỉ tay và đọc
- Nhận xét, chỉnh sửa cho hs
Việc 4: Viết chính tả
* Bảng
- Viết 
- Nhận xét, chỉnh sửa 
* Vở chính tả
- Đọc cho hs viết từng tiếng bằng chữ
 Quả bứa
 Năm và sáu đi qua vườn quả. Năm thấy quả bứa, liền la to. Sáu nhanh tay nhặt lấy . Hai đứa tranh nhau, cứ giành đi giành lại...
- Nhận xét, chỉnh sửa
3. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
- Cá nhân 
- Cá nhân - ĐT
- 4 mức độ
- Cá nhân 
- Cá nhân, ĐT 
- Thực hiện
- Cá nhân
+ QS, nx
+ Viết trên không trung, viết bảng theo quy trình
- Thực hiện
- Cá nhân, đồng thanh
- Đọc thầm
- Nghe, nhớ
- Đọc sách theo 4 mức độ
- Đọc, phân tích, viết, đọc lại
- Thực hiện
- đọc lại bài viết
------------------------------------------------
Tiết 5 : Đạo đức
BÀI 9. LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 2)
I- Môc tiªu:
- Nªu ®îc mét sè biÓu hiÖn lÔ phÐp víi thÇy gi¸o, c« gi¸o.
- BiÕt v× sao ph¶i lÔ phÐp víi thÇy gi¸o, c« gi¸o.
- Thùc hiÖn lÔ phÐp víi thÇy gi¸o, c« gi¸o. 
II- §å dïng: tranh SGK phãng to.
III- Ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.KiÓm tra bµi cò: 
-Thaày coâ giaùo thöôøng khuyeân baûo caùc em nhöõng ñieàu gì?
-Nhöõng lêi khuyeân baûo ñoù giuùp ích gì cho caùc em?
-Vaäy khi thaày coâ daïy baûo thì caùc em caàn thöïc hieän nhö theá naøo?
-Nhaän xeùt.
B.Baøi môùi:
1.Giôùi thieäu baøi: ghi b¶ng.
2. Bµi häc
*Hoaït ñoäng 1: Hoïc sinh töï lieân heä.
-Giaùo vieân yeâu caàu 1 soá hoïc sinh töï lieân heä vieäc mình thöïc hieän haønh vi leã pheùp.
-Em leã pheùp vaâng lôøi thaày coâ giaùo trong tröôøng hôïp naøo?
-Em ñaõ laøm gì ñeå toû ra leã pheùp hay vaâng lôøi?
-Taïi sao em laïi phaûi laøm nhö vaäy?
-Keát quaû ñaït ñöôïc laø gì?
-Em neân hoïc taäp, noi theo baïn naøo? Vì sao?
Keát luaän: Khen ngôïi nhöõng em ñaõ bieát leã pheùp, vaâng lôøi thaày coâ giaùo vaø nhaéc nhôû nhöõng hoïc sinh coøn vi phaïm.
*Hoaït ñoäng 2: Troø chôi ®ãng vai.
Muïc tieâu: Hoïc sinh ®ãng vai theo phaân coâng.
Böôùc 1: Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän caùch öùng xöû trong caùc tình huoáng roài phaân vai, theå hieän qua troø chôi ®ãng vai:
Giaùo vieân goïi 1 baïn leân ñöa cho coâ vôû, vaø trình baøy keát quaû laøm baøi taäp cuûa mình.
Moät hoïc sinh chaøo coâ ra veà (sau khi ñaõ chôi ôû nhaø coâ).
Böôùc 2: Hoïc sinh leân trình baøy.
Keát luaän: Giaùo vieân nhaän xeùt.
Em hoïc sinh ñöa vôû cho coâ, ñöa baèng 2 tay vaø noùi: “Thöa coâ, vôû cuûa em ñaây aï.”, khi coâ traû laïi thì noùi: “Caùm ôn coâ.” vaø nhaän baèng 2 tay.
HS ñöùng thaúng vaø noùi: “Chaøo coâ em veà aï.”
3. Cuûng coá - Daën doø:
Höôùng daãn hoïc sinh ñoïc thuoäc ghi nhôù ôû SGK.
Thöïc hieän toát nhöõng ñieàu ñaõ ñöôïc hoïc.
Chuaån bò bµi: Em vaø caùc baïn.
Hoaït ñoäng lôùp.
-Hoïc sinh neâu yù kieán cuûa mình.
-Hoaït ñoäng lôùp.
-Hai em ngoài cuøng baøn chuaån bò ®ãng vai.
+ 1 em leân ñöa vôû.
+ 1 em leân laøm ñoäng taùc chaøo coâ.
-Lôùp nhaän xeùt, goùp yù.
-Hoïc sinh ñoïc thuoäc ghi nhôù.
-Hoïc sinh ñoïc caù nhaân, nhoùm, daõy, lôùp.
------------------------------------------------
Tiết 6 : Tiếng Việt (luyện)
ÔN TẬP
A. Mục tiêu
- Giúp học sinh: nắm chắc vần uôn, uôt
- Học sinh khá, giỏi đọc lưu loát bài tr 76 – 77
B. Chuẩn bị: SGK
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Luyện ngữ âm
H: em đã được học thêm 1 âm chính mới nào?
H: Âm /uô/ là một âm, một nguyên âm, nhưng khi viết, để ghi lại âm /uô/ thì phải theo luật chính tả nào?
- Yêu cầu hs đưa tiếng thua, buôn vào mô hình
2. Đọc bài
- Đọc bài SGK (tr 76 , 77)
- Nhận xét, chấm điểm
- Âm /uô/
- Âm chính /uô/ trong vần không có âm cuối, viết là ua
- Âm chính /uô/ trong vần có âm cuối, viết là uô
- Đưa tiếng thua, buôn vào mô hình
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân
- Đọc 4 mức độ
- Thi đọc theo tổ
------------------------------------------------
Tiết 7 : Thể dục
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 8 : Toán (luyện)
ÔN : PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 3
A. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh về: phép trừ dạng 17 - 3
- Rèn kĩ năng tính toán cho hs
- Học sinh khá, giỏi dựa vào tóm tắt đặt được bài toán.
B. Đồ dùng dạy học
- Sách trắc nghiệm
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiến thức cở bản (Sách trắc nghiệm)
Bài 5: (tr 5)
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Chữa bài
Bài 6: (tr 6)
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Gọi hs lên bảng làm bài
- Chữa bài
Bài 7: (tr 7)
- Đọc y/c bài , phân tích bài
- Cho hs làm bài
- Chữa bài
Bài 8: (tr 7)
- Đọc y/c bài , phân tích bài
- Cho hs làm bài
- Chữa bài
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, chữa bài, nêu miệng
Đáp số: 
12 + 3 	15 16 + 2 18
11 + 2 + 3 16 18 + 1 19
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài
Đáp số: 
 13 15 16 18 
 - 1 - 3 - 2 - 5 
 12 12 14 13 
 12 14 16 19 
 - 0 - 3 - 4 - 1 
 12 11 12 18 
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài
Đáp số: 
16
1
2
3
4
5
15
14
13
12
11
19
8
7
6
5
4
3
2
11
12
13
14
15
16
17
- Đọc y/c bài
- HS làm bài, 1 em lên bảng
Đáp số:
17 – 4 + 2 = 15 18 – 2 – 3 = 13 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2016
Tiết 1 + 2: Tiếng Việt 
VẦN UÂN /UÂT
I. Mục tiêu
	Nắm được kiểu vần có đủ âm đệm, âm chính và âm cuối.
	Biết vẽ mô hình và đưa chữ vào mô hình theo kiểu vần có đủ âm đệm, âm chính và âm cuối.
	Rèn kĩ năng đọc, viết chính tả theo kiểu vần có đủ âm đệm, âm chính và âm cuối.
II. Chuẩn bị 
	Vở em tập viết tập hai, bảng con
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định kiểm tra
 - Giờ trước học vần gì? ...Thuộc kiểu vần gì?
 - Nhận xét, chỉnh sửa
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung 
Việc 1: Học vần uân/uât
+ Phát âm, phân tích vần uân/uât
+ Vần uân/uât có những âm nào?
+ Vần uân/uât thuộc kiểu vần gì?
 ...Vần có đủ âm đệm, âm chính và âm cuối
- Vẽ mô hình vần uân/uât
 u â t
 u â n
- Tìm tiếng mới.
- Thêm thanh 
+ Tiếng chứa vần uân/uât có thể kết hợp được với mấy thanh? Vị trí đặt dấu thanh?
 ....uân kết hợp được 6 thanh, vần uât chỉ kết hợp được 2 thanh. Vị trí dấu thanh đặt ở âm chính â.
Việc 2: Viết 
- Bảng
+ Nhận diện vần uân/uât
+ HD viết vần uân/uât và từ toang hoác
+ Nhận xét, chỉnh sửa chữ
- Vở
+ Viết theo quy trình: uân/uât chữ hoa b
+ Nhận xét chữ viết
Việc 3: Đọc
* Bảng
- Đọc toàn bài trên bảng 
- Nhận xét, chỉnh sửa cho hs
* Sách
- GV đọc mẫu: 
- HS chỉ tay và đọc
- Nhận xét, chỉnh sửa cho hs
Việc 4: Viết chính tả
* Bảng
- Viết 
- Nhận xét, chỉnh sửa 
* Vở chính tả
- Đọc cho hs viết từng tiếng bằng chữ
 May quá
- Áo quần bẩn cả, chân toạc thế kia, máu mê đầm đìa, sao bảo là may?
- May là chẳng đi giày. Đi giày thì có phải giày đã rách toác cả ra!
- Nhận xét, chỉnh sửa
3. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
- Cá nhân 
- Cá nhân - ĐT
- 4 mức độ
- Cá nhân 
- Cá nhân, ĐT 
- Thực hiện
- Cá nhân
+ QS, nx
+ Viết trên không trung, viết bảng theo quy trình
- Thực hiện
- Cá nhân, đồng thanh
- Đọc thầm
- Nghe, nhớ
- Đọc sách theo 4 mức độ
- Đọc, viết, đọc lại
- Thực hiện
 Viết theo quy trình 3 bước 
- Nêu lại cấu tao vần mới
------------------------------------------------
Tiết 3: Thủ công
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 4 : Toán
LUYỆN TẬP (tr.111)
A. Mục tiêu
- Học sinh thực hiện được phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20.
- Học sinh biết trừ nhẩm dạng 17 – 3.
- Học sinh khá, giỏi hoàn thành các bài tập
B. Chuẩn bị: sgk, bảng con
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- Đặt tính rồi tính: 16 – 3 15 – 4 
- Nhận xét
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Cho hs làm bài trên bảng con
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: 
- Gọi hs nêu y/c bài
- Cho hs làm bài
- Gọi hs nêu miệng kết quả
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3: Tính 
- Cho hs làm bài
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài
- Bài 4: Nối (Theo mẫu)
- Cho hs làm bài
- Chữa bài
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn: Xem trước bài sau
- 1 hs lên bảng làm bài
- Lắng nghe
- Nêu y/c bài
- HS thực hiện trên bảng con
- 1 hs lên bảng làm bài
 14 16 17 17 19 19
 - 3 - 5 - 5 - 2 - 2 - 7
 11 11 12 15 17 12
- Nêu y/c bài
- HS làm bài
15 – 4 = 11 17 – 2 = 15 15 – 3 = 12
19 – 8 = 11 16 – 2 = 14 15 – 2 = 13
- HS làm bài
12 + 3 – 1 = 14 17 – 5 + 2 = 14 
15 – 3 – 1 = 11 15 + 2 – 1 = 16 
16 – 2 + 1 = 15 19 – 2 – 5 = 12
- HS làm bài
------------------------------------------------
Tiết 5 : Toán (luyện)
ÔN TẬP
A. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh về: phép trừ dạng 17 - 7
- Rèn kĩ năng tính toán cho hs
- Học sinh khá, giỏi dựa vào tóm tắt đặt được bài toán.
B. Đồ dùng dạy học
- Sách trắc nghiệm
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiến thức cở bản (Sách trắc nghiệm)
Bài 1: (tr 6)
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Chữa bài
Bài 2: (tr 6)
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Gọi hs lên bảng làm bài
- Chữa bài
Bài 3: (tr 7)
- Đọc y/c bài , phân tích bài
- Cho hs làm bài
- Chữa bài
Bài 4: (tr 7)
- Đọc y/c bài , phân tích bài
- Cho hs làm bài
- Chữa bài
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, chữa bài, nêu miệng
Đáp số: 
12–2 = 10 13–3 = 10 16–6=10 
17 – 7 =10 15–5 = 10 19–9 =10 18–8=10 10 + 9 =19
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài
Đáp số: 
a, 
13
-
2
-
1
=
10
b,
14
-
2
-
2
=
10
c,
16
-
4
-
2
=
10
d,
17
-
5
-
2
=
10
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài
Đáp số: 
Bài toán: Hùng có 14 hòn bi. Hùng cho em 4 hòn bi. Hỏi Hùng còn lại mấy hòn bi?
14
-
4
=
10
- Đọc y/c bài
- HS làm bài, 1 em lên bảng
Đáp số:
17 – 7 14 – 4 
 15 – 5 = 16 – 6 
------------------------------------------------
Tiết 6 : Tự nhiên và xã hội
Giáo viên bộ môn 
------------------------------------------------
Tiết 7 : Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2016
T

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_20_nam_hoc_2015_2016.doc