Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 18 - Năm học 2012-2013 (Bản 2 cột)

Hoạt động của thầy.

 A- Kiểm tra:(5')

- Gv nêu yêu cầu: Đo độ dài chưa chuẩn người ta thường sử dụng đo bằng gì?

- Nhận xét, đánh giá.

B- Bài mới: (26)

1- Giới thiệu bài:

2- Giới thiêu tia số:

 GV vẽ lên bảng, giới thiệu: đây là tia số có 1 điểm gốc là O, các điểm cách đều nhau được ghi số mỗi điểm

( vạch) Ghi số theo thứ tự từ bé đến lớn: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,10.

3- Giới thiệu 1 chục:

- Hướng dẫn hs quan sát tranh, nêu:

 

doc24 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 18 - Năm học 2012-2013 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 18 Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012
 Dự Đại hội Công Đoàn Giáo dục Tỉnh
 -----------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012
Dự Đại hội Công Đoàn Giáo dục Tỉnh
-----------------------------------------------------------------------
 Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2012.
 Tiết 1+2 TIẾNG VIỆT.
 LUYỆN TẬP.
Việc 1: Dùng mẫu 1 ba
 - Vần chỉ có âm chính
 - Hs tìm đủ các tiếng theo bảng chữ cái
ba, cha, ca, da, đa, ga, pha, ta....
bo, cho, co , do .....
bô,, chô, cô, gô..
Việc 2: Dùng mẫu 2 oa
 - Vần có âm đệm đệm và âm chính
 - Hs tìm các tiếng theo mẫu oa
Việc 3: Đọc các tiếng trân bảng vừa tìm được
 Việc 4: So sánh các vần, xét về cấu trúc ngữ âm.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 3 TOÁN: 
 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG.
I- Mục tiêu: Giúp hs 
- Có biểu tượng về dài hơn, ngắn hơn, từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng .
- Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tùy ý bằng 2 cách: So sánh trực tiếp hoặc gián tiếp .
- HS biết vận dụng đo độ dài vào cuộc sống hàng ngày.
II- Chuẩn bi:
- Sách giáo khoa, đồ dùng học toán.
IV-Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy.
 A- Kiểm tra:(5)
- Cho 2 hs lên vẽ đoạn thẳng. 
- Nhận xét.
B- Bài mới:(26')
1- Giới thiệu bài:
2- Dạy biểu tượng dài ngắn và so
sánh trực tiếp độ dài qua 2 đoạn thẳng.
a- GV giơ 2 chiếc thước dài ngắn khác nhau hỏi hs: 
? Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn?
 Gợi ý : So sánh trực tiếp bằng cách chập 2 chiếc thước sao cho chúng có 1 đầu bằng nhau rồi nhìn đầu kia thì biết chiếc nào dài hơn.
b- So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng đi qua độ dài trung gian.
- Yêu cầu hs qs hình sgk: 
? Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn?
* Nhận xét: Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó.
3- Thực hành.
 Bài 1: cặp đôi
 a- Bài2:( 97) Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng( Theo mẫu)
- Cho hs nêu yêu cầu, làm bài.
 7
 5
 3
* So sánh độ dài từng cặp 2 đoạn thẳng, nhận xét xem trong các đoạn thẳng của bài 2, đoạn thẳng nào dài nhất, đoạn thẳng nào ngắn nhất.
b- Bài 3: ( 97) 
- GV nêu yêu cầu của bài, cho hs làm bài và chữa bài.
C- Củng cố, tổng kết:( 3')
 + Cho hs nêu lại bài học.
 + Nhận xét tiết học.
D- Dặn dò:(1')
 - Xem trước bài sau.
 Hoạt động của trò.
- HS thực hiện.
- HS quan sát.
- HS lên bảng so sánh 2 que tính màu sắc, độ dài khác nhau
- HS theo dõi, nhận xét.
* HS so sánh từng cặp ở bài tập 1.
+ Đoạn thẳng MN dài hơn đoạn thẳng PQ.
+ Đoạn thẳng PQ ngắn hơn đoạn thẳng MN.
- HS thực hiện. cặp đôi
- HS thực hiện:
 1
 2
 4
- HS đếm số ô vuông có trong mỗi băng giấy rồi ghi số đếm được vào băng giấy tương ứng.
- So sánh các số vừa ghi để xác định băng giấy ngắn nhất.
- Tô màu vào băng giấy ngắn nhất.
 Tiết 4
	Âm nhạc: GV bộ môn dạy
 ------------------------------------------------------------------------------
 Chiều chấm thi
 ---------------------------------------------------------------------------
 Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2012
Tiết 1 + 2
Tiếng Việt
Kiểm tra định kì bài viết
-------------------------------------------------------
Tiết 3
TOÁN: 
 THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI.
I- Mục tiêu: Giúp hs 
- Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân; thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học.
- HS biết vận dụng đo độ dài vào cuộc sống hàng ngày.
II- Chuẩn bi:
- Sách giáo khoa, đồ dùng học toán.
IV-Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy.
 A- Kiểm tra:(5)
- Cho hs lên nhận xét đoạn thẳng. 
- Nhận xét.
B- Bài mới:(27')
1- Giới thiệu bài:
2- Giới thiệu độ dài gang tay.( 15')
Gv nói: Gang tay là độ dài ( Khoảng cách) tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay phải.
3- Hướng dẫn đo độ dài bằng gang tay.
- Gv làm mẫu .
4- Hướng dẫn đo độ dài bằng bước chân.
- GV nêu: Hãy đo độ dài của bục giảng bằng bước chân.
- Gv làm mẫu.
- GV nhận xét.
 Giải lao.
5- Thực hành.( 12') Theo nhóm đôi
a- Giúp hs nhận biết.
- Đơn vị đo bằng gang tay.
- Đo độ dài mỗi đoạn thẳng bằng gang tay rồi điền số tương ứng vào đoạn thẳng đó. Nêu kết quả.
b- Giúp hs nhận biết.
- Đơn vị đo độ dài của que tính.
- Thực hành đo độ dài bàn, bảng, sợi dây, que tính và nêu kết quả.
c- Đo độ dài bằng bước chân.
* So sánh độ dài bước chân của em với bước chân của cô giáo ?
- Vì sao ngày nay người ta không dùng gang tay, bước chân để đo độ dài trong các hoạt động hàng ngày.
 C- Củng cố, tổng kết:( 2')
 + Cho hs nêu lại bài học.
 + Nhận xét tiết học.
D- Dặn dò:(1')
 - Xem trước bài sau.
 Hoạt động của trò.
- HS thực hiện.
M N
P Q
- HS quan sát.
- HS xác định độ dài gang tay của bản thân mình bằng cách chấm 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay cái và 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay giữa rồi nối 2điểm đó được đoạn thẳng AB.
- HS thực hành đo cạnh bàn bằng gang tay và đọc kết quả đo của mình.
- 1, 2 Hs thực hành.
- HS thực hiện đo độ dài mỗi đoạn thẳng bằng gang tay rồi điền số tương ứng vào đoạn thẳng đó. Nêu kết quả.
- HS So sánh độ dài bước chân của mình với bước chân của cô giáo.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 4 : Thủ công: GV bộ môn dạy
......................................................................................
 Chiều GV chấm thi
----------------------------------------------------------------------------
 Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2012.
 Tiết 1 + 2 : Tiếng Việt Thi cuối kỳ I bài đọc 
 ------------------------------------------------------------------
 Tiết 3 : TOÁN:
 MỘT CHỤC - TIA SỐ.
I- Mục tiêu: Giúp hs :
- HS nhận biết ban đầu về một chục. Biết quan hệ giữa một chục và dơn vị: 1 chục = 10 đơn vị, biết đọc và viết số trên tia số.
- Giáo dục hs thêm yêu thích môn học.
II- Chuẩn bi:
- Sách giáo khoa.
IV-Hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy.
 A- Kiểm tra:(5')
- Gv nêu yêu cầu: Đo độ dài chưa chuẩn người ta thường sử dụng đo bằng gì?
- Nhận xét, đánh giá.
B- Bài mới: (26)
1- Giới thiệu bài:
2- Giới thiêu tia số:
 GV vẽ lên bảng, giới thiệu: đây là tia số có 1 điểm gốc là O, các điểm cách đều nhau được ghi số mỗi điểm
( vạch) Ghi số theo thứ tự từ bé đến lớn: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,10.
3- Giới thiệu 1 chục:
- Hướng dẫn hs quan sát tranh, nêu:
? 10 viên bi còn gọi là bao nhiêu?
 Vậy mười đơn vị còn gọi là một chục.
 Ghi: 10 đơn vị= 1 chục 
 1 chục = 10 đơn vị.
C - Thực hành:
 a- Bài 1: (100).cá nhân
- Cho hs nêu yêu cầu, làm bài.
- Gv hướng dẫn: Vẽ. đếm đủ 1 chục chấm tròn.
b- Bài 2: ( 100)cá nhân
.- Hướng dẫn hs làm bài.
c- Bài 3: (100) cá nhân
 Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số.
D- Củng cố, tổng kết:( 3')
 + Cho hs nêu lại bài học.
 + Nhận xét tiết học.
E- Dặn dò:(1')
 - Xem trước bài sau.
 Hoạt động của trò.
- Hs thực hiện: 
+ Đo bằng gang tay, bước chân, que tính... 
- Hs quan sát tranh , nêu:
+ Có 10 quả còn gọi là 1 chục quả
+ Đếm số quả trên cây và nêu số lượng có 10 quả.
+ Có 10 que tính còn gọi là 1 chục que tính.
+ Còn gọi là 1 chục viên bi.
+ Đọc: 10 đơn vị= 1 chục 
- Hs làm bài.
- HS làm bài: Khoanh vào 1 chục con vật.
- HS làm bài.
 0 10
 -------------------------------------------------------- 
 Tiết 7 SINH HOẠT LỚP:
 Tuần 18
I.Mục tiêu:
-Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần qua.
-Phương hướng tuần sau.
II.Nội dung:
1.Nền nếp:
-Thực hiện tốt nền nếp, đi học đều đứng giờ, ôn thi cuối kỳ tương đối tốt.
2.Học tập.
-Có nhiều cố gắng trong học tập.khen: Linh Đức, Yến Ngọc, 
-Vẫn còn có học sinh chưa chăm học.Phê bình : Huyền Vũ, Minh Thư 
 3.Phương hướng tuần sau.
- Đi học đúng giờ.
 -Duy trì nề nếp học tập .
-Thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường.
4- Sinh Hoạt văn nghệ: Hát bài hát về chú bộ đội
5- Dặn dò: Nghỉ lễ đến hết ngày 1 tháng 1 năm 2013.
Tiết 5 : LUYỆN TẬP TOÁN: 
 ÔN : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG.
I- Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:
- Biểu tượng về dài hơn, ngắn hơn, từ đó có biểu tượng về đo độ dài đoạn thẳng thông qua tính dài, ngắn của chúng.
- Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tùy ý bằng 2 cách: So sánh trực tiếp hoặc gián tiếp qua độ dài trung gian.
- HS biết vận dụng đo độ dài vào cuộc sống hàng ngày.
 II- Chuẩn bi:- Vở bài tập toán 1, vở ô li.
IV-Hoạt động dạy học:
 A- Ổn định: 
 B- Luyện tập:
 1- Bài tập 1( 96).
 HS so sánh từng cặp 
 + Đoạn thẳng MN dài hơn đoạn thẳng PQ.
 + Đoạn thẳng PQ ngắn hơn đoạn thẳng MN. ...
 2- Bài tập 2 ( 97).
 7	
 5
 3
 1
 2
 4
	 * So sánh độ dài từng cặp 2 đoạn thẳng, nhận xét xem trong các đoạn thẳng của bài 2, đoạn thẳng nào dài nhất, đoạn thẳng nào ngắn nhất.
3- Bài 3: ( 97) 
- GV nêu yêu cầu của bài, cho hs làm bài và chữa bài.
- HS đếm số ô vuông có trong mỗi băng giấy rồi ghi số đếm được vào băng giấy tương ứng.
- So sánh các số vừa ghi để xác định băng giấy ngắn nhất.
- Tô màu vào băng giấy ngắn nhất. 
 * HS làm vở bài tập.(74)
C- Củng cố, tổng kết:
 + Cho hs nêu lại bài học.
 + Nhận xét tiết học.
D- Dặn dò:
 - Xem trước bài sau.
 TIết 6 : Âm nhạc : GVBM 
.........................................................................................
 Tiết 7 : TNXH : GVBM 
 Tiết 6 : LUYỆN TẬP TOÁN:
 THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI.
I- Mục tiêu: Giúp hs 
- Biết so sánh độ dài 1 số đồ vật quen thuộc như: bàn hs, bảng đen, quyển vở, hộp bút, chều dài, chiều rộng lớp học...
- Bước đầu thấy sự cần thiét phải có 1 số đơn vị đo ( chuẩn bị đo độ dài)
- HS biết vận dụng đo độ dài vào cuộc sống hàng ngày.
 II- Chuẩn bi:
 - Vở bài tập toán 1, vở ô li.
IV-Hoạt động dạy học:
 A- Ổn định: 
 B- Luyện tập:
 a- Giúp hs nhận biết.
- Đơn vị đo bằng gang tay.
- Đo độ dài mỗi đoạn thẳng bằng gang tay rồi điền số tương ứng vào đoạn thẳng đó. Nêu kết quả.
b- Giúp hs nhận biết.
- Đơn vị đo độ dài của que tính.
- Thực hành đo độ dài bàn, bảng, sợi dây, que tính và nêu kết quả.
c- Đo độ dài bằng bước chân.
* So sánh độ dài bước chân của em với bước chân của cô giáo ?
- Vì sao ngày nay người ta không dùng gang tay, bước chân để đo độ dài trong các hoạt động hàng ngày.
 * HS làm vở bài tập.(75)
C- Củng cố, tổng kết:
+ Cho hs nêu lại bài học.
 + Nhận xét tiết học.
D- Dặn dò:
 - Xem trước bài sau
 ..........................................................................................
Tiết 7 : Luyện Tiếng Việt : ễn Oanh ,Oach 
............................................................................
Tiết 8 : Hoạt động ngoài giờ lên lớp 
 Mỳa hỏt trũ chơi 
 Tiết 4: Luyện Tiếng việt.ễn : Vần oai 
 ................................................................................
 Tiết 5 :Thể dục : GVBM 
 ..............................................................................
 Tiết 6 : Sinh hoạt sao nhi đồng 
 ...............................................................................
 ÔN TẬP.
I.Mục tiêu: 
- HS đọc và viết được: các vần đã học trong tuần.
- Đọc được các đoạn thơ ứng dụng đã học. 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề đã học.
II- Chuẩn bị.
- Tranh minh họa như sgk.
III- Hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của thầy.
A-Kiểm tra:(5')
 - Đọc, viết: bài 80
 - Nhận xét, đánh giá.
B- Bài mới:25' 
1-Giới thiệu bài
- GV ghi bài : Ôn tập.
2- Ôn tập.
a- Luyện đọc:
- GV ghi các vần, tiếng, từ đã học.
- Nhận xét hs đọc bài.
b- Viết bảng con:
- Hướng dẫn viết: 
 GV tự chọn cho hs viết.
- Nhận xét, sửa lỗi.
Tiết 2.
 c- Luyện viết: 
- Hướng dẫn viết.
- Chấm 1 số bài.
C- Củng cố- Tổng kết.
- Cho hs đọc lại cả bài.
- Nhận xét tiết học.
D-Dặn dò .
 - Xem trước bài sau.	
Hoạt động của trò.
- HS thực hiện.
- Đọc bài: cá nhân, nhóm, lớp.
( Phân tích, đánh vần, đọc trơn)
- Nhận xét.
+Viết bảng con. ( GV đọc)
- Nhận xét. 
- Hs viết bài:
+ Hs viết theo hướng dẫn của gv.
- Đọc lại bài trên bảng + sgk. 
-----------------------------------------------------------------
 Tiết 5 LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT: 
I- Mục tiêu:
- Củng cố hs về đọc, viết các vần, tiếng đã học.
- Rèn kĩ năng đọc, viết cho hs .
- HS yêu thích môn học.
II-Các hoạt động dạy- học.
1- Luyện đọc:
 - Gv ghi bảng bài học.
 - Hs đọc cá nhân ,nhóm, lớp .
 - Nhận xét hs đọc .
2- Luyện viết :
 - GV viết mẫu trên bảng lớp . 
 - HS luyện bảng con.
 - Luyện viết vở ô li.
 Bài viết: 
 Con Mèo mà trèo cây cau
Hỏi thăm chú Chuột đi đâu vắng nhà
 Chú Chuột đi chợ đường xa
Mua mắm mua muối giỗ cha con Mèo 
* HS làm vở bài tập.
3- Chấm ,chữa bài.
-GV chấm 1 số bài .
-Nhận xét .
C-Củng cố -dặn dò .
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài sau.
 Tiết 6 SINH HOẠT SAO. 
------------------------------------------------------------------
 Tiết 7 SINH HOẠT LỚP:
 Tuần 18
I.Mục tiêu:
-Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần qua.
-Phương hướng tuần sau.
II.Nội dung:
1.Nền nếp:
-Thực hiện tốt nền nếp.
2.Học tập.
-Có nhiều cố gắng trong học tập.khen: Hoàng Lan,Ngọc Lan,Quỳnh Anh,Mai Anh,Khánh Linh
-Vẫn còn có học sinh chưa chăm học.Phê bình :Vũ ,Vượng,Nghĩa.
3.Phương hướng tuần sau.
- Đi học đúng giờ.
 -Duy trì nề nếp học tập .
-Thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường.
 ------------------------------------------------------------
_________________________________________________________
LUYỆN THỦ CÔNG: 	
 Gấp cái ví 
 ( Tiết 2)
I- Mục tiêu:
- HS biết cách gấp cái ví bằng giấy.
- HS Gấp được cái ví bằng giấy.
 - Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, sáng tạo cho hs.
II-Các hoạt động dạy- học.
 A- Kiểm tra.
- Đồ dùng của hs.
 B- Bài ôn.
1- Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét.
- Cho hs quan sát mẫu gấp cái ví.
2- Thực hành.
- Cho hs nhắc lại quy trình gấp cái ví.
a- Bước 1: Lấy đường dấu giữa.
b- Bước 2: Gấp hai mép ví: mép gấp hai đầu tờ giấy vào 1 ô.
c- Bước 3: Gấp ví: gấp tiếp 2 phần ngoài vào trong sao cho 2 mép sát vào đường dấu giữa (h 7)
 Để lật hình 7 ra ngoài sau theo bề ngang giấy như h 8, gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa bề ngoài và bề ngang của ví. 
 - HS thực hành.
 - Gv quan sát,chỉnh sửa cho Hs.
 4- Củng cố-Tổng kết.
 - Trưng bày sản phẩm. 
 - Gv đánh giá sản phẩm.
 - Nhận xét tiết học, (dọn dẹp vệ sinh lớp học)
 5- Dặn dò:
 - Chuẩn bị bài sau.
 -------------------------------------------------------
Tuần ụn tập + Thi 
 Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2007
THỂ DỤC: ( GV bộ môn dạy)
----------------------------------------------------
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
TOÁN + TIẾNG VIỆT ( VIẾT)
----------------------------------------------------
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
TIẾNG VIỆT( ĐỌC )
-----------------------------------------------------------------------
	------------------------------------------------------------
Chiều
 Luyện tập Tiếng việt:
I- Mục tiêu:
- Củng cố hs về đọc, viết các vần, tiếng đã học.
- Rèn kĩ năng đọc, viết cho hs .
- HS yêu thích môn học.
II-Các hoạt động dạy- học.
1- Luyện đọc:
 - Gv ghi bảng bài học.
 - Hs đọc cá nhân ,nhóm, lớp .
 - Nhận xét hs đọc .
2- Luyện viết :
 - GV viết mẫu trên bảng lớp . 
 - HS luyện bảng con.
 - Luyện viết vở ô li.
 Bài viết: 
 it
 iêt
 trái mít
 chữ viết
 (viết cả bài ứng dụng)
* HS làm vở bài tập.
3- Chấm ,chữa bài.
-GV chấm 1 số bài .
-Nhận xét .
C-Củng cố -dặn dò .
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài sau.
---------------------------------------------------
________________________________________________________
 TỰ NHIÊN- XÃ HỘI: 
 Cuộc sống xung quanh.
I- Mục tiêu: Giúp hs biết:
- Một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
- Hs biết gắn bó và yêu mến quê hương.
- Có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương. 
II- Chuẩn bi:
- Tranh ảnh như sgk.
IV-Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A- Khởi động:(2')
- GV nêu yêu cầu.
- Gv nhận xét.
B- Bài mới:
 1- Hoạt động 1:Tham quan khu vực của nhân dân xung quanh..
- GV hướng dẫn hs qs, nhận xét về quang cảnh trên đường?
- Gv phổ biến nội dung đi tham quan: Cho hs xếp hàng đi xung quanh khu vực trường.
- Đưa hs về lớp.
2- Hoạt động 2: Thảo luận về hoạt động sing sống của nhân dân.
- Gv nêu yêu cầu.
- Cho các nhóm nhận xét bổ sung. 
3- Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo sgk.
? + Bức tranh trang 38- 39 vẽ về cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết?
 + Bức tranh trang 40, 41 vẽ về cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết?
* Kết luận: Tranh bài 18 vẽ về cuộc sống ở nông thôn và bức tranh ở bài 19 vẽ về cuộc sống ở thành phố.
 C- Củng cố, tổng kết:
 + Cho hs nêu lại bài học.
 + Nhận xét tiết học.
D- Dặn dò:
 - Xem trước bài sau.
- Làm thế nào để giữ lớp học sạch sẽ? ( Không vứt rác bừa bãi ...)
- Người qua lại đông( vắng) họ đi bằng phương tiện ...
- Quang cảnh 2 bên đường...
- HS quan sát, thảo luận nhóm .
- Các nhóm lên trình bày về những gì mình quan sát được.
- Hs đọc câu hỏi trong bài, trả lời câu hỏi.
- Chỉ vào các hình và nói về những gì em nhìn thấy.
- Hs thực hiện.
______________________________________________________________
---------------------------------------------------------
--------------------------------------------------
Chiều Thứ sáu ngày 5 tháng 1 năm 2007.
------------------------------------------------------------
_________________________________________________________ 
______________________________________________________________
Tiết 7 : Luyện toán: 
 Điểm - Đoạn thẳng.
I- Mục tiêu: Giúp hs 
- Nhận biết được điểm, đoạn thẳng.
- Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm.
- Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng.
II- Chuẩn bi:
- Sách giáo khoa, đồ dùng học toán.
IV-Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy.
1 .Ôn :điểm, đoạn thẳng
- Yêu cầu hs xem hình vẽ trong sgk và nói: trên trang sách có điểm A, B.
- Hướng dẫn hs đọc : A ( a), B ( bê), C ( xê), D (dê), M ( mờ), N (nờ)
- GV vẽ 2 chấm trên bảng và nói: Cô có 2 điểm ta gọi tên là điểm A và điểm kia là B.
 Lấy thước nối từ A sang B ta có đoạn AB.
 2- Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng
a- GV giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng.
- GV giơ thước thẳng và nêu: Để vẽ đoạn thẳng ta thường dùng thước thẳng.
b- Gv hướng dẫn hs vẽ đoạn thẳng theo các bước.
- B1: Dùng bút chấm 1 điểm rồi chấm 1 điểm nữa vào tờ giấy. Đặt tên cho từng điểm.
- B2: Đặt mép thuốc qua điểm A, cho đầu bút trượt nhẹ trên tờ giấy từ điểm A đến điểm B.
- B3: Nhấc thước và bút ra, trên mặt giấy có đoạn thẳng AB.
c- Cho hs vẽ 1 đoạn thẳng.
3- Thực hành
 a- Bài 1:( 94) Đọc tên các điểm và đoạn thẳng.
- Cho hs nêu yêu cầu, làm bài.
b- Bài 2: ( 94, 95) Dùng thước thẳng và bút để nối thành : 
 * 3 đoạn thẳng
 * 4 đoạn thẳng
 * 5 đoạn thẳng
 * 6 đoạn thẳng.
c- Bài 3:( 95). Mỗi hình dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng?
- Hướng dẫn hs làm bài.
 O
 H K
 G L
 6..đoạn..thẳng.
* HS làm vở bài tập 
C- Củng cố, tổng kết:( 3')
 + Cho hs nêu lại bài học.
 + Nhận xét tiết ôn
D- Dặn dò - Xem trước bài sau.
 Hoạt động của trò.
- Cả lớp thực hiện.
- Quan sát hình vẽ.
 A	B
 .	 .
 A	B
- HS lấy thước thẳng rồi quan sát mép thước, dùng ngón tay di động theo mép thước để biết thước thẳng.
- HS vẽ 1 đoạn thẳng.
- Hs thực hiện.
- Hs làm bài, chữa bài:
- Hs làm bài.
 A B M
 D C N P
 .4...đoạn thẳng. 3.đoạn thẳng.
-------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_18_nam_hoc_2012_2013_ban_2_cot.doc