Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 - Trương Ngọc Thiên Thanh

I. MỤC TIÊU

- Đọc được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm; từ và câu ứng dụng. Viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.

- Giáo dục HS yêu thích Tiếng Việt.

* HSNK: Trước khi hướng dẫn học sinh đọc, giáo viên lưu ý rèn tư thế đọc đúng cho học sinh. Học sinh năng khiếu biết đọc trơn. Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh (hình) sách giáo khoa. Học năng khiếu luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SGK, tranh ảnh.

- HS: SGK, bảng con, bộ ghép chữ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

docx23 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 448 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 - Trương Ngọc Thiên Thanh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ì không thay đổi.
* Bài 2: Số ? (cột 1)
- GV ghi đề bài tập cột 1 lên bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài bảng con
- GV nhận xét.
* Bài 3: ><= (cột 1, 3)
- GV ghi đề bài tập cột 1, 3 lên bảng, gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
* Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS nêu bài toán
- Cho HS tự làm bài và đọc kết quả.
- GV thu tập nhận xét.
4. Củng cố
- Mời HS đọc bảng trừ 9.
- Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: Chuẩn vị bài sau.
- 2 HS đọc
- 2 HS đọc
- HS nghe.
- HS đọc đề.
- HS nêu miệng:
 8+1=9 7+2=9
 1+8=9 2+7=9
 9-8=1 9-7=2
 9-1=8 9-2=7
- HS trả lời:
+ 2 phép tính 8+1 và 1+8 đều có kết quả bằng 9.
+ Ta rút ra kết luận: 8+1=1+8
- HS nghe.
- HS nêu yêu cầu bài tập: Điền số thích hợp để có kết quả đúng
- HS làm bài vào bảng con
5+4=9 4+4=8 2+7=9
- HS nêu yêu cầu bài tập: tính kết quả và so sánh hai kết quả với nhau, điền dấu >, <, = cho đúng.
- HS làm bài vào vở
5+4=9 9-0>8
9-2<8 4+5=5+4
- HS đọc đề.
- HS nêu bài toán
- HS làm bài và đọc kết quả
3+6=9 hoặc 6+3=9 hoặc 9-6=3 hoặc 9-3=6
*************************
Ngày soạn: 20/11/2019
Ngày dạy: 26/11/2019
Thứ ba, ngày 26 tháng 11 năm 2019
HỌC VẦN
ĂM - ÂM
I. MỤC TIÊU
- Đọc được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm; từ và câu ứng dụng. Viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm..
- Giáo dục HS yêu thích Tiếng Việt.
* HSNK: Trước khi hướng dẫn học sinh đọc, giáo viên lưu ý rèn tư thế đọc đúng cho học sinh. Học sinh năng khiếu biết đọc trơn. Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh (hình) sách giáo khoa. Học năng khiếu luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, tranh ảnh.
- HS: SGK, bảng con, bộ ghép chữ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
1. Ổn định: Hát
2. Bài cũ: om - am
- Yêu cầu:
+ HS đọc bảng xoay: chòm râu – đom đóm – quả trám – trái cam
+ Đọc câu ứng dụng
+ Viết: khôn lớn, bận rộn
- GV nhận xét.
3. Bài mới
a/ Giới thiệu bài: ăm - âm
b/ Các hoạt động
Hoạt động 1: Dạy vần
* Vần “ăm”
- GV ghi vần ăm lên bảng và nêu: đây là vần ăm
- Yêu cầu HS nêu cấu tạo vần ăm
- Đọc mẫu: ă – m - ăm
- GV yêu cầu HS cài vần ăm
- GV nhận xét
- GV mời HS đọc bảng cài.
- GV hỏi có vần ăm muốn có tiếng tằm phải làm sao?
- GV mời HS tìm và cài vào bảng cài.
- GV nhận xét và mời HS đánh vần.
- GV viết tiếng khóa tằm và mời HS phân tích.
- GV mời HS đọc trơn.
- Đính tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
- GV chốt ý tranh và ghi lên bảng nuôi tằm
- GV hỏi trong từ nuôi tằm tiếng nào có vần vừa mới học?
- GV mời HS đọc trơn.
- Cho HS đọc tổng hợp: ăm – tằm – nuôi tằm
* Vần “âm”: (thực hiện tương tự như vần ăm)
- So sánh vần ăm và âm
- GV mời HS đọc lại toàn bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bảng con
- GV viết mẫu bảng nêu quy trình viết. GV lưu ý điểm đặt bút, dừng bút và độ cao:
 ăm âm 
 nuôi tằm hái nấm
- GV mời HS viết bảng con.
- GV nhận xét
Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng
-GV đưa từ ứng dụng:
tăm tre – đỏ thắm – mầm non – đường hầm
- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm tiếng có vần vừa mới học.
- GV gạch dưới vần vừa mới học, mời HS đọc tiếng có vần mới.
- GV mời HS đọc từ.
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ
- GV mời HS đọc lại toàn bài
4. Củng cố
- Các em vừa học xong bài gì ?
- Mời 2 HS đọc lại cả bài.
- Nhận xét tiết học - tuyên dương.
5. Dặn dò: Về đọc lại bài
Tiết 2
1. Ổn định
2. Kiểm tra tiết 1
3. Bài mới
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV hỏi vần mới học.
- GV mời HS đọc bài
Hoạt động 2: Đọc câu ứng dụng
- GV hỏi tranh vẽ gì?
- GV rút ra câu ứng dụng.
- GV mời HS đọc và tìm tiếng có âm mới học và phân tích. GV gạch chân
- GV mời HS đánh vần – đọc trơn.
- GV cho HS đọc SGK
Hoạt động 3: Luyện viết vào vở
- GV hướng dẫn HS viết từng dòng.
- GV thu tập nhận xét.
Hoạt động 4: Luyện nói: Chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm
- GV đính tranh
- GV gợi ý câu hỏi:
+ Hôm nay là thứ mấy ?
+ Hôm nay là ngày mấy ?
+ Tháng này là tháng mấy ?
+ Em có nhớ ngày, tháng, năm sinh của mình không ? Hãy kể cho các bạn cùng biết nhé.
4. Củng cố
- Vừa học xong bài gì?
- GV mời HS đọc bài trong sách giáo khoa
- Tìm vần đang học trong tiếng của một câu văn
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- Về nhà đọc lại bài, tập viết nhiều lần
- Chuẩn bị bài sau.
Hát
- 2 HS
- 2 HS
- HS viết bảng con
- HS quan sát, lắng nghe
- Âm ă và m
- HS đọc CN, ĐT
- HS cài
- HS đọc CN, ĐT
- Thêm âm t, dấu huyền
- HS thực hiện
- HS đọc CN, ĐT
- HS nêu: âm t đứng trước, vần ăm đứng sau, dấu huyền trên chữ ă
- HS đọc ĐT, CN
- HS nêu
- HS nghe
- Tiếng tằm có vần ăm vừa mới học.
- HS đọc ĐT, CN
- HS đọc ĐT, CN
- HS quan sát, lắng nghe
- HS viết
- HS quan sát
- HS quan sát, đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học.
- HS đọc ĐT, CN
- HS đọc ĐT, CN
- HS nghe
- HS đọc toàn bài - ĐT
- Học bài vần ăm - âm
- HS đọc.
- Hát
- Vần ăm - âm
- HS đọc ĐT, CN
- HS trả lời cá nhân
- HS quan sát.
- HS thực hiện.
- HS đánh vần – đọc trơn
- HS đọc toàn bài.
- HS viết bài vào vở.
- HS nghe.
- HS quan sát và tham gia luyện nói:
- Vần ăm - âm
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe
******************************
TOÁN
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10.
- Làm được phép tính cộng trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1/ Giáo viên: Mẫu vật, que tính, mẫu số, tranh minh họa
2/ Học sinh: Vở bài tập, SGK, que tính, ĐDHT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định
2. Bài cũ
- Mời HS làm bảng con bài tập:
9 – 3 ; 6 + 3; 7 - 5
-Nhận xét.
3. Bài mới
a/ Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 10
b/ Các hoạt động
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lập bảng cộng trong phạm vi 10:
*Phép cộng 9+1, 1+9:
- GV đưa mô hình, nêu bài toán: Có 9 hình vuông xanh, thêm 1 hình vuông đen. Hỏi có tất cả mấy hình vuông?
- GV gọi HS nêu lại bài toán cá nhân.
- GV hỏi: Có tất cả mấy hình vuông?
- GV nói: 9 thêm 1 là 10.
- GV yêu cầu HS lấy 9 que tính, sau đó lấy thêm 1 que tính, vừa làm vừa nói: 9 thêm 1 là 10.
- GV hỏi: Muốn biết 9 thêm 1 là 10. Vậy ta làm phép tính gì?
- GV yêu cầu HS ghép phép tính cộng phù hợp với bài toán.
- GV nhận xét và ghi bảng 9 + 1 = 10. Gọi HS đọc cá nhân.
- GV nói: với 2 số 9 và 1, chúng ta có phép tính cộng khác cũng bằng 10. Yêu cầu HS tự ghép phép tính cộng mới với 2 số 9 và 1.
- GV nhận xét và ghi bảng 1 + 9 = 10. Gọi HS đọc cá nhân.
- GV hỏi: “ 9 + 1 và 1 + 9 như thế nào với nhau?”
- GV nhận xét.
*Phép cộng 8+2, 2+8, 3+7, 7+3, 4+6, 6+4, 5+5: Quy trình tương tự như hướng dẫn 9+1,1+9:
*Hướng dẫn HS bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10
- GV cho HS đọc lại bảng cộng nhiều lần cá nhân
- GV xóa bảng không theo thứ tự và hỏi:
+ “6+4 bằng mấy?”
 + “7 cộng mấy bằng 10?”.
 + “10 bằng 1 cộng với mấy?”.
- Gọi HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10 cả lớp.
Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1: Tính
- GV ghi đề bài lên bảng, yêu cầu:
+ 1a/ làm vở
+ 1b/ làm miệng
- GV nhận xét, sửa bài cho HS.
* Bài 2: Số ?
 - GV đính bảng phụ ghi sẵn đề bài tập 2 lên bảng và hướng dẫn HS cách làm: tính rồi ghi kết quả vào hình vuông, hình tam giác, hình tròn và kết quả cuối cùng ghi vào bông hoa.
- GV chữa bài cho HS.
* Bài 3:
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào sách giáo khoa và đọc kết quả.
- GV ghi kết quả lên bảng: 6 + 4 = 10
4. Củng cố
- Vừa học bài gì ?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
-HS thực hiện.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS nêu lại bài toán cá nhân.
- HS trả lời: Có tất cả 10 hình vuông.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành trên que tính và nói: 9 thêm 1 là 10.
- HS trả lời: ta làm phép tính cộng.
- HS ghép phép tính cộng 9 + 1= 10.
- HS đọc: 9 + 1 = 10 cá nhân.
- HS tự ghép phép tính cộng 1 + 9 =10.
- HS quan sát và đọc cá nhân.
- HS trả lời: đều bằng nhau.
- HS đọc lại bảng cộng.
- HS trả lời:
+ 6+4 bằng 10
+ 7 cộng 3 bằng 10.
+ 10 bằng 1 cộng 9.
- HS đọc cả lớp.
- HS làm bài:
1a: làm vở
 1 2 3 4 5 9
+ + + + + +
 9 8 7 6 5 1
 10 10 10 10 10 10
1b: làm miệng
1+9=10; 2+8=10; 3+7=10; 4+6=10
9+1=10; 8+2=10; 7+3=10; 6+4=10
9-1=8 ; 8-2=6 ; 7-3=4 ; 6-3=3
- HS làm bài vào vở.
- HS nêu bài toán, nêu phép tính:
6 + 4 = 10
- Phép cộng trong phạm vi 10
- HS lắng nghe.
**********************************
ĐẠO ĐỨC
ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (TIẾT 2)
(ĐÃ SOẠN Ở TUẦN 14)
*******************************
Ngày soạn: 20/11/2019
Ngày dạy: 27/11/2019
Thứ tư, ngày 27 tháng 11 năm 2019
HỌC VẦN
ÔM - ƠM
I. MỤC TIÊU
- Đọc được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm; từ và câu ứng dụng. Viết được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Bữa cơm.
- Giáo dục HS yêu thích Tiếng Việt.
* HSNK: Trước khi hướng dẫn học sinh đọc, giáo viên lưu ý rèn tư thế đọc đúng cho học sinh. Học sinh năng khiếu biết đọc trơn. Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh (hình) sách giáo khoa. Học năng khiếu luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, tranh ảnh.
- HS: SGK, bảng con, bộ ghép chữ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1
1. Ổn định	
2. Bài cũ
3. Bài mới
a/ Giới thiệu bài
- Hôm nay, chúng ta học các vần mới: ôm - ơm
GV viết lên bảng: ôm - ơm
b/ Các hoạt động
Hoạt động 1: Dạy vần
* Vần “ôm”
- GV ghi vần ôm lên bảng và nêu: đây là vần ôm
- Yêu cầu HS nêu cấu tạo vần ôm
- Đọc mẫu: ô – m - ôm
- GV yêu cầu HS cài vần ôm
- GV nhận xét
- GV mời HS đọc bảng cài.
- GV hỏi có vần ôm muốn có tiếng tôm phải làm sao?
- GV mời HS tìm và cài vào bảng cài.
- GV nhận xét và mời HS đánh vần.
- GV viết tiếng khóa tôm và mời HS phân tích.
- GV mời HS đọc trơn.
- Đính tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
- GV chốt ý tranh và ghi lên bảng con tôm
- GV hỏi trong từ con tôm tiếng nào có vần vừa mới học?
- GV mời HS đọc trơn.
- Cho HS đọc tổng hợp: ôm – tôm – con tôm
* Vần “ơm”: (thực hiện tương tự như vần ôm)
- So sánh vần ôm và ôn, ơm và ơn
- GV mời HS đọc lại toàn bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bảng con
- GV viết mẫu bảng nêu quy trình viết. GV lưu ý điểm đặt bút, dừng bút và độ cao:
 ôm ơm
 con tôm đống rơm
- GV mời HS viết bảng con.
- GV nhận xét
Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng
- GV đưa từ ứng dụng:
chó đốm – chôm chôm – sáng sớm – mùi thơm
- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm tiếng có vần vừa mới học.
- GV gạch dưới vần vừa mới học, mời HS đọc tiếng có vần mới.
- GV mời HS đọc từ.
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ
- GV mời HS đọc lại toàn bài
4. Củng cố
- Các em vừa học xong bài gì ?
- Mời 2 HS đọc lại cả bài.
- Nhận xét tiết học - tuyên dương.
5. Dặn dò: Về đọc lại bài
Tiết 2
1. Ổn định
2. Kiểm tra tiết 1
3. Bài mới
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV hỏi vần mới học.
- GV mời HS đọc bài
Hoạt động 2: Đọc câu ứng dụng
- GV hỏi tranh vẽ gì?
- GV rút ra câu ứng dụng.
- GV mời HS đọc và tìm tiếng có âm mới học và phân tích. GV gạch chân
- GV mời HS đánh vần – đọc trơn.
- GV cho HS đọc SGK
Hoạt động 3: Luyện viết vào vở
- GV hướng dẫn HS viết từng dòng.
- GV thu tập nhận xét.
Hoạt động 4: Luyện nói: Chủ đề: Bữa cơm
- GV đính tranh
- GV gợi ý câu hỏi:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Nhà em ăn mấy bữa trong một ngày ?
+ Trước khi ăn, em làm gì ? 
+ Em mời mọi người ăn cơm theo thứ tự như thế nào?
+ Khi ăn cơm, em phải chú ý điều gì ?
4. Củng cố
- Vừa học xong bài gì?
- GV mời HS đọc bài trong sách giáo khoa
- Tìm vần đang học trong tiếng của một câu văn
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- Về nhà đọc lại bài, tập viết nhiều lần
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS nhắc lại
- HS quan sát, lắng nghe
- Âm ô và m
- HS đọc CN, ĐT
- HS cài
- HS đọc CN, ĐT
- Thêm âm t
- HS thực hiện
- HS đọc CN, ĐT
- HS nêu: âm t đứng trước, vần ôm đứng sau.
- HS đọc ĐT, CN
- HS nêu
- HS nghe
- Tiếng tôm có vần ôm vừa mới học.
- HS đọc ĐT, CN
- HS đọc ĐT, CN
- HS quan sát, lắng nghe
- HS viết
- HS quan sát
- HS quan sát, đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học.
- HS đọc ĐT, CN
- HS đọc ĐT, CN
- HS nghe
- HS đọc toàn bài - ĐT
- Học bài vần ôm - ơm
- HS đọc.
- Hát
- Vần ôm - ơm
- HS đọc ĐT, CN
- HS trả lời cá nhân
- HS quan sát.
- HS thực hiện.
- HS đánh vần – đọc trơn
- HS đọc toàn bài.
- HS viết bài vào vở.
- HS nghe.
- HS quan sát và tham gia luyện nói:
- Vần ôm - ơm
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe
*******************************
THỂ DỤC
*******************************
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Giúp hs củng cố về phép cộng trong phạm vi 10.
- Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Giáo dục HS chính xác, khoa học.
+Học sinh năng khiếu: Bài 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa
- SGK, vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc bảng cộng trong phạm vi 10
- GV nhận xét.
3. Bài mới
a/ Giới thiệu bài: Luyện tập
b/ Luyện tập
* Bài 1:Tính
- GV ghi đề bài tập lên bảng, gọi HS nêu yêu cầu bài tập và yêu cầu HS nêu miệng.
- GV hỏi: 
+ Em có nhận xét gì về 2 phép tính 9+1 và 1+9?
 + Vậy ta rút ra kết luận gì?
 + GV kết luận: trong phép cộng, vị trí các số có thể đổi chỗ cho nhau mà kết quả thì không thay đổi.
* Bài 2: Tính
 - GV ghi đề bài tập lên bảng, gọi HS nêu yêu cầu bài tập và yêu cầu HS làm bài vào vở
* Bài 4: Tính
- GV ghi đề bài tập lên bảng, gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con.
* Bài 5: Viết phép tính thích hợp
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS tự làm bài và đọc kết quả.
- GV chữa bài cho HS.
4.Củng cố
-Mời HS đọc bảng cộng 10
-Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc.
- HS nêu yêu cầu
- HS trình bày miệng:
9+1=10 8+2=10 7+3=10 
1+9=10 2+8=10 3+7=10 6+4=10 5+5=10
4+6=10 10+0=10
- HS trả lời:
+ 2 phép tính 9+1 và 1+9 đều có kết quả bằng 10.
+ Ta rút ra kết luận: 9+1=1+9
- HS nêu yêu cầu bài tập: Tính
- HS làm bài vào vở
 4 5 8 3 6 4
+ + + + + +
 5 5 2 7 2 6
 9 10 10 10 8 10
- HS nêu yêu cầu bài tập: tính từ trái sang phải, thực hiện phép tính đầu tiên rồi lấy kết quả thực hiện phép tính thứ hai, ta được kết quả cuối cùng. 
- HS làm bài.
5+3+2=10 4+4+1=9
6+3-5=4 5+2-6=1
- HS nêu bài toán, làm bài và đọc kết quả
7 + 3 = 10
Ngày soạn: 20/11/2019
Ngày dạy: 28/11/2019
Thứ năm, ngày 28 tháng 11 năm 2019
HỌC VẦN
EM - ÊM
I. MỤC TIÊU
- Đọc được: em, êm, con tem, sao đêm; từ và câu ứng dụng. Viết được: em, êm, con tem, sao đêm.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Anh chị em trong nhà.
- Giáo dục HS yêu thích Tiếng Việt.
* HSNK: Trước khi hướng dẫn học sinh đọc, giáo viên lưu ý rèn tư thế đọc đúng cho học sinh. Học sinh năng khiếu biết đọc trơn. Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh (hình) sách giáo khoa. Học năng khiếu luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, tranh ảnh.
- HS: SGK, bảng con, bộ ghép chữ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1
1. Ổn định	
2. Bài cũ
3. Bài mới
a/ Giới thiệu bài
- Hôm nay, chúng ta học các vần mới: em - êm
GV viết lên bảng: em - êm
b/ Các hoạt động
Hoạt động 1: Dạy vần
* Vần “em”
- GV ghi vần em lên bảng và nêu: đây là vần em
- Yêu cầu HS nêu cấu tạo vần em
- Đọc mẫu: e – m - em
- GV yêu cầu HS cài vần em
- GV nhận xét
- GV mời HS đọc bảng cài.
- GV hỏi có vần em muốn có tiếng tem phải làm sao?
- GV mời HS tìm và cài vào bảng cài.
- GV nhận xét và mời HS đánh vần.
- GV viết tiếng khóa tem và mời HS phân tích.
- GV mời HS đọc trơn.
- Đính tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
- GV chốt ý tranh và ghi lên bảng con tem
- GV hỏi trong từ con tem tiếng nào có vần vừa mới học?
- GV mời HS đọc trơn.
- Cho HS đọc tổng hợp: em – tem – con tem
* Vần “êm”: (thực hiện tương tự như vần em)
- So sánh vần em và en, êm và ên
- GV mời HS đọc lại toàn bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bảng con
- GV viết mẫu bảng nêu quy trình viết. GV lưu ý điểm đặt bút, dừng bút và độ cao:
 em êm
 con tem sao đêm
- GV mời HS viết bảng con.
- GV nhận xét
Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng
- GV đưa từ ứng dụng:
trẻ em – que kem – ghế đệm – mềm mại
- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm tiếng có vần vừa mới học.
- GV gạch dưới vần vừa mới học, mời HS đọc tiếng có vần mới.
- GV mời HS đọc từ.
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ
- GV mời HS đọc lại toàn bài
4. Củng cố
- Các em vừa học xong bài gì ?
- Mời 2 HS đọc lại cả bài.
- Nhận xét tiết học - tuyên dương.
5. Dặn dò: Về đọc lại bài
Tiết 2
1. Ổn định
2. Kiểm tra tiết 1
3. Bài mới
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV hỏi vần mới học.
- GV mời HS đọc bài
Hoạt động 2: Đọc câu ứng dụng
- GV hỏi tranh vẽ gì?
- GV rút ra câu ứng dụng.
- GV mời HS đọc và tìm tiếng có âm mới học và phân tích. GV gạch chân
- GV mời HS đánh vần – đọc trơn.
- GV cho HS đọc SGK
Hoạt động 3: Luyện viết vào vở
- GV hướng dẫn HS viết từng dòng.
- GV thu tập nhận xét.
Hoạt động 4: Luyện nói: Chủ đề: Anh chị em trong nhà
- GV đính tranh
- GV gợi ý câu hỏi:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Em có anh / chị / em không ?
+ Hãy kể về họ với các bạn
+ Em có yêu thương anh / chị / em của mình không ?
+ Em thể hiện điều đó như thế nào ?
4. Củng cố
- Vừa học xong bài gì?
- GV mời HS đọc bài trong sách giáo khoa
- Tìm vần đang học trong tiếng của một câu văn
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- Về nhà đọc lại bài, tập viết nhiều lần
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS nhắc lại
- HS quan sát, lắng nghe
- Âm e và m
- HS đọc CN, ĐT
- HS cài
- HS đọc CN, ĐT
- Thêm âm t
- HS thực hiện
- HS đọc CN, ĐT
- HS nêu: âm t đứng trước, vần em đứng sau
- HS đọc ĐT, CN
- HS nêu
- HS nghe
- Tiếng tem có vần em vừa mới học.
- HS đọc ĐT, CN
- HS đọc ĐT, CN
- HS quan sát, lắng nghe
- HS viết
- HS quan sát
- HS quan sát, đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học.
- HS đọc ĐT, CN
- HS đọc ĐT, CN
- HS nghe
- HS đọc toàn bài - ĐT
- Học bài vần em - êm
- HS đọc.
- Hát
- Vần em - êm
- HS đọc ĐT, CN
- HS trả lời cá nhân
- HS quan sát.
- HS thực hiện.
- HS đánh vần – đọc trơn
- HS đọc toàn bài.
- HS viết bài vào vở.
- HS nghe.
- HS quan sát và tham gia luyện nói:
- Vần em - êm
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe
******************
ÂM NHẠC
******************
TOÁN
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I. MỤC TIÊU
- Hình thành bảng trừ trong phạm vi 10.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 10; biết viết phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.
+ Học sinh năng khiếu: Bài 2, 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa
- SGK, vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- GV lần lượt gọi 3 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào bảng con.
9+1=... 2+8=... 4+6=... 7+3=...
- GV nhận xét.
3. Bài mới
a/ Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 10
b/ Các hoạt động
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10:
*Phép trừ 9-1=8, 9-8=1:
- GV đưa mô hình, nêu bài toán: “Tất cả có 10 hình tam giác, bớt đi 1 hình. Hỏi còn lại mấy hình tam giác?”. Gọi HS nêu lại bài toán cá nhân.
-GV hỏi: 10 hình tam giác, bớt 1 hình tam giác. Vậy còn lại mấy hình tam giác?
- GV yêu cầu HS lấy 10 que tính, bớt 1 que tính, vừa làm vừa nói: “mười bớt một còn chín”.
- GV hỏi: Muốn biết 10 bớt 1 là 9. Vậy ta làm phép tính gì?
- GV cho HS ghép phép tính. GV nhận xét và ghi bảng phép tính 10 – 1 = 9. Gọi HS đọc cá nhân.
- GV hướng dẫn tương tự cho HS thành lập công thức 10 – 9 = 1.
*Phép trừ 10-2, 10-8, 10-3, 10-7, 10-4, 10-6, 10-5: Quy trình làm tương tự như hướng dẫn 10-1, 10-9
*Hướng dẫn HS thuộc bảng trừ trong phạm vi 10:
- GV gọi nhiều HS đọc bảng trừ trong phạm vi 10.
- GV xóa bảng từ từ, không theo thứ tự và cho HS đọc thuộc bảng trừ. GV có thể nêu câu hỏi gợi ý để HS thuộc bảng trừ.
- Gọi vài HS đọc thuộc bảng trừ trước lớp.
Hoạt động 2. Thực hành
* Bài 1: Tính
 - GV ghi đề bài lên bảng và yêu 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_15_nam_hoc_2019_2020_truong_ngoc.docx
Giáo án liên quan