Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 13 đến 18

I Mục tiêu .

1, Kiến thức: Giúp học sinh tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ.

2. Kĩ năng: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.

 Bíêt làm tính trừ trong phạm vi 7.

II Đồ dùng dạy và học.

Bộ đồ dùng học toán.

III Các hoạt động dạy - học.

1. Kiểm tra bài cũ

Đọc bảng cộng trong phạm vi 7

3 em lên bảng: 5-2+4= 3+1+3= 6-2+3=

2, Bài mới.

 

doc114 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 327 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 13 đến 18, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phân tích vần ót .
Phân tích tiếng hót.
Giáo viên viết bảng: hót.
Giáo viên viết bảng : chim hót.
Giới thiệu vần: at.
Phân tích vần át.
So sánh ot với át.
Đánh vần đọc trơn tiếng hát.
Phân tích tiếng hát
Giáo viên viết bảng : hát .
Ca hát.
* Dạy từ và câu ứng dụng
Giáo viên viết từ mới lên bảng.
Giáo viên cho HS xem tranh bãi cát, quả nhót.
HS đọc theo giáo viên.
HS đọc đánh vần - trơn.
o đứng trước, t đứng sau
HS viết bảng con: ot
Viết tiếng hót.
HS đọc đánh vần, đọc trơn, đồng thanh, cá nhân.
H đứng trước, ót đứng sau dấu sắc trên o.
HS đọc trơn : ot, hót, chim hót.
HS đọc đánh vần, đọc trơn.
A đứng trước, t đứng sau.
Viết bảng con: at.
Giống nhau : kết thúc = t
Khác nhau : bắt đầu = o, a.
Viết tiếng hát.
HS đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân.
H đứng trước at đứng sau, dấu sắc trên a.
HS đọc thầm, phát hiện gạch chân tiếng chứa vần mới.
HS đọc trơn tiếng, từ.
Tiết 2
3, Luyện tập.
a, Luyện đọc : SGK
Tìm tiếng mới.
Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng.
Đọc toàn bài: SGK
b, Hướng dẫn viết ot, at.
Giáo viên viết mẫu trên bảng ot, at.
Hướng dẫn viết từ : tiếng hót, ca, hát.
c, Luyện nói .
Chim hót như thế nào ?
Em hãy đóng vai chú gà cất tiếng gáy .
Em thường ca hát vào lúc nào ?
D, Củng cố dặn dò.
Trò chơi : chỉ nhanh từ.
2- 3 em lên cầm que chỉ theo lệnh của giáo viên.
HS chỉ nhanh vào các từ cô yêu cầu.
Giáo viên khen ngợi tổng kết bài.
HS quan sát nhận xét tranh 1, 2, 3 vẽ gì ?
Đọc thầm đoạn thơ ứng dụng.
 Hát, hót.
Đọc đồng thanh, cá nhân.
Cá nhân, nhóm, đồng thanh.
HS viết bảng con.
Viết vào vở tập viết.
Đọc tên chủ đề luyện nói: gà gáy, chim hót
Chúng em ca hát.
Chim hót lứu lo.
HS thực hành.
Lúc rảnh rỗi.... 
____________________________________
Toán
Tiết 59.	 Luyện tập
I, Mục tiêu:
1, Kiến thức,
Giúp học sinh củng cố về phép cộng trong phạm vi 10
2. Kĩ nẫng 
Học sinh biết thực hiện phép cộng trong phạm vi 10
II, Các hoạt động dạy học .
Kiểm tra bài cũ .
HS bảng con: 9+1 7+3 4+6.
Nêu phép cộng trong phạm vi 10
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài trực tiếp.
b. Luỷện tập .
Bài 1 tính 
Bài 2: tính 
củng cố kĩ nãng viết phép tính theo cột dọc 
Bài 3: Điền số 
củng cố về cấu tạo số 10 bảng cộng 
Bài 4.
HS hiểu cách làm.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp 
3, Củng cố dặn dò:
Nêu bảng cộng trong phạm vi 10
Hướng dẫn học ở nhà
Tính nhẩm rồi ghi ngay kêt quả.
9+1=1+9 8+2=2+8
Các chữ số hàng đơn vị viết thẳng nhau:
ví dụ 3
 7
ài 1 tính 
i T2
ong phạm vi 10
4+6.
ong phạm vi 10
 10
Nhẩm : 3 cộng 7 bằng 10 viết 10 vào chỗ trống 
10=3 + 7= 4+ 6= 5 + 5
6+ 3 + 1 =10
5+ 3 + 2 =`10
HS quan sát tranh 
Nêu bài toán, ghi phép tính
7+3=10.
___________________________________
Tự nhiên xã hội
Tiết 1	Lớp học
I, Mục tiêu :
1, Kiến thức .
Giúp học sinh biết: lớp học là nơi các em đến học hàng ngày.
2. Kĩ năng 
Nói về thành viên của lớp học và các đồ dùng trong lớp học.
Nói được tên lớp, tên cô giáo chủ nhiệm và một số bạn cùng lớp. 
Nhận dạng và phân loại ( ở mức độ đơn giản) đồ dùng trong lớp học .
3, Thái độ .
Kính trọng thầy giáo, đoàn kết với bạn học, yêu quý lớp học của mình.
II. Đồ dùng dạy học.
1 số bộ bìa, mỗi bộ bìa gồm nhiều tấm nhỏ mỗi tấm ghi tên 1 đồ dùng có trong lớp học .
III. Các hoạt động dạy học.
1, Giới thiệu bài: hát bài: tới lớp tới trường
Vào bài
2. Bài giảng: quan sát 
Mục tiêu: biết các thành viên của lớp học và các đồ dùng trong lớp.
Hướng dẫn học sinh quan sát các hình trang 32-33
? trong lớp học có những ai và những thứ gì?
?Lớp học của em gần giống lớp học nào trong sách?
?Bạn thích lớp học nào trong các hình đó? Tại sao 
Bước 1 Hoạt động chung. 
? trong lớp em thường chơi với ai ?
? trong lớp học em có những thứ gì? chúng được dùng để làm gì ?
KL: lớp học nào cũng có thầy ( cô ) giáo và học sinh.
Trong lớp có bàn ghế cho giáo viên và học sinh .....
B, Hoạt động 2 thảo luận 
MT: giới thiệu lớp học của mình 
KL; nhớ tên trường, tên lớp của mình, yêu quý lớp học của mình vì nó là nơi các em đến học hàng ngày 
C, Hoạt động 3, 
Trò chơi; ai nhanh ai đúng
MT: nhận dạng và phân loại đồ dùng trong lớp
Chia 3 nhóm chơi .
Giáo viên phát mỗi nhóm 1 bộ bìa ghi sẵn các tên đồ dùng 
Nêu yêu cầu cho từng nhóm.
Nhận xét đánh giá,
Sau mỗi lượt chơi.
3, Tổng kết dặn dò.
Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn tự học.
HS thảo luận nhóm 2 theo câu hỏi .
Trong lớp có cô giáo và các học sinh có bảng bàn ghế, tủ, tranh ảnh
1-2 em trả lời trước lớp.
HS thi kể.
Trong lớp học có bảng bàn ghế, tủ....
Phục vụ cho dạy học 
Theo cặp 
HS thảo luận kể về lớp học của mình với bạn 
1-2 em kể trước lớp
HS chọn các tấm bìa 
ghi tên các đồ dùng của giáo viên gắn lên bảng 
Đồ dùng bằng gỗ, tủ, bàn ghế
Đồ dùng bằng nhựa.
Đồ dùng trên giấy: tranh, ảnh.
Đồ dùng treo tường quạt ....
______________________________________________________________________
thứ ..... ngày ........ tháng...... năm 2005
Mĩ thuật
Tiết 15 	 Vẽ cây.
I Mục tiêu.
1. Kiến thức.
Giúp học sinh nhận biết được các loại cây và hình dáng của chúng.
Biết vẽ được 1 vài cây quen thuộc.
2 Kĩ năng.
Vẽ được hình cây và vẽ được màu theo ý thích.
II Đồ dùng dạy - học.
Chuẩn bị tranh ảnh về các loại cây.
Hình vẽ các loại cây .
Hình hướng dẫn cách vẽ.
III, Các hoạt động dạy - học.
1 Kiểm tra bài cũ: 
Đồ dùng học tập.
2 Bài mới.
A, giới thiệu tranh ảnh một số cây.
Đó là cây gì ?
Cây có những bộ phận nào ?
Tìm thêm một số cây khác.
B, Hướng dẫn cách vẽ .
Vẽ thân, vẽ cánh.
Vẽ vòm lá ( toàn lá )
Vẽ thêm chi tiết.
Vẽ mầu theo ý thích.
C, Học sinh thực hành.
Giáo viên hướng dẫn.
Có thể vẽ 1 cây, có htể vẽ nhiều cây thành hàng cây ( cây cao cây thấp )
Vẽ thân cây vừa với phần giấy.
Vẽ mầu theo ý thích.
3. Nhận xét dặn dò.
Nhận xét 1 số bài.
Quan sát cây nơi mình ở.
Đó là cây dừa, cây bởi, cây xoài.
Thân, cành, lá, quả.
Cây phượng, cây dừa, cây bàng.
______________________________________
Học vần
Tiết 147-148	Bài 69 : ăt – ất
I. Mục đích - Yêu cầu 
Học sinh đọc và viết được ât- ăt, rửa mặt, đấu vật.
Đọc được các từ các, câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : ngày chủ nhật.
II Đồ dùng dạy - học
Tranh minh hoạ.
III Các hoạt động dạy - học.
A, Kiểm tra bài cũ:
HS viết bảng con theo tổ : bánh ngọt, chẻ lạt, ca hát.
Đọc thuộc lòng đoạn thơ ứng dụng . 
B, Bài mới.
Tiết 1
1.Giới thiệu bài . trực tiếp 
2. Dạy vần : 
 a, Giới thiệu vần ăt .
Gồm mấy âm là những âm nào ?
Đánh vần: ăt.
Phân tích vần ăt.
Hướng dẫn viết ăt.
Viết tiếng mặt.
Phân tích tiếng mặt.
Giáo viên viết bảng.
Giới thiệu từ rửa mặt.
b, ất :
 ( Quy trình tương tự )
c, Dạy từ và câu ứng dụng.
Giáo viên viết bảng.
Giải thích từ.
ă và t,
HS đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân.
ă đứng trước, t đứng sau.
HS viết bảng con: ắt
Bảng con : mặt.
Đọc đánh vần đồng thanh, nhóm, cá nhân.
Đọc trơn: đồng thanh, nhóm, cá nhân.
M đứng trước- ắt đứng sau.
Dấu nặng dưới ă.
HS đọc trơn ăt, mặt, rửa mặt.
HS đọc thầm, phát hiện và gạch chân vần mới.
Đọc trơn tiếng mới.
Đọc trơn từ.
Tiết 2
3, Luyện tập.
a, Đọc sách giáo khoa.:
Tìm tiếng mới: mắt
b, Hướng dẫn viết.
ăt- ất
Khi viết ăt- ất có gì khác nhau với at đã học.
Giống ở điểm nào ?
Giáo viên đọc mẫu.
Hướng dẫn viết từ : rửa mặt, đấu vật.
c, Luyện nói .
Ngày chủ nhật bố em cho em đi chơi đâu ?
Em thấy những gì ?
Em làm những việc gì ở công viên.
Em làm những việc gì vào chủ nhật ?
4, Củng cố dặn dò.
Tìm từ mới . thi viết từ mới vào bảng con.
Dùng bài của HS để cả lớp luyện đọc.
Quan sát tranh, nhận xét tranh
Đọc thầm đoạn thơ ứng dụng.
Đọc tiếng mắt.
Đọc đoạn thơ : cá nhân, nhóm, đồng thanh.
Đọc toàn bài.
Khác nhau ở dấu phụ.
Giống nhau ở nét nối.
HS viết bảng con.
HS viết vào vở tập viết.
dọc tên bài luyện nói.
Đi chơi ở công viên .
voi, s tử....
Đi thăm ông bà, don dẹp nhà cửa.
_______________________________
Toán :
Phép trừ trong phạm vi 10
I Mục tiêu .
1, Kiến thức.
Giúp học sinh tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ.
2, Kĩ năng
Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10.
Biết làm phép trừ trong phạm vi 10.
II Đồ dùng dạy và học.
Bộ đồ dùng học toán.
III Các hoạt động dạy - học.
1. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ.
Hướng dẫn HS lấy 10 hình rồi bớt đi 1 hình.
giới thiệu bài :
Hướng dẫn sử dụng bộ đồ dùng.
Giáo viên ghi bảng.
Đọc thuộc bảng trừ .
Giáo viên xoá dần bảng.
2, Thực hành
Bài 1: 
Hướng dẫn HS viết phép tính theo cột dọc. Viết chữ số 1 thẳng cột với chữ số 0 trong số 10. viết kết quả : ( 9) thẳng cột với 0 và 1.
Củng cố mối quan hệ giữa cộng và trừ.
Bài 2 : ( 83)
HS thực hiện các phép trừ.
Bài 3 Điền vào dấu >, <, =.
Muốn điền dấu chúng ta phải làm gì ?
Bài 4 
Viết phép tính thích hợp.
3, Củng cố dặn dò .
Nêu các phép tính vừa học.
Hướng dẫn tự học.
- HS nêu bài toán.
Lập phép tính.
10 - 1=9
HS thao tác trên bộ đồ dùng
Lập phép tính trừ trong phạm vi 10.
HS nêu phép tính .
HS đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân.
Thi đọc thuộc bảng trừ.
HS nêu yêu cầu.
 10 10 10 
1+9 =10
10-1= 9
10-9 =1
10
1
2
3
4
5
6
7
9
Tính kết quả, so sánh điền dấu.
HS quan sát tranh.
Nêu bài toán - viết phép tính
10 - 4 = 6
_____________________________________________________________
Thứ ....... ngày ........tháng........năm 2005
Âm nhạc
Tiết 15 Ôn hai bài hát : đàn gà con, sắp đến tết rồi.
I Yêu cầu. 
1 Kiến thức.
Củng cố về giai điệu lời ca 2 bài hát.
2 Kĩ năng.
HS biết hát kết hợp vỗ tay ( gõ ) đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca.
Tập đọc những câu thơ 4 chữ theo tiết tấu bài.
Sắp đến tết rồi.
II, Chuẩn bị:
Một số nhạc cụ gõ.
III, Các hoạt động dạy học.
A, Hoạt động 1.
Ôn lại bài hát: đàn gà con.
Vỗ tay (gõ ) đệm theo phách, tiết tấu lời ca.
Giáo viên làm mẫu.
+ Hát kết hợp vận động biểu diễn, vận động phụ hoạ. 
B, Hoạt động 2. 
Ôn bài hát : sắp đến tết rồi.
Hát vỗ tay ( gõ ) đệm theo phách, tiết tấu lời ca.
Hát kết hợp làm động tác 
Đọc lời bài hát giống bài : sắp đến tết rồi.
3, Tổng kết dặn dò:
Nhận xét giờ học .
Hướng dẫn tự học
HS hát cả lớp.
Hát vỗ tay theo phách 2 lần
Theo tiết tấu lời ca 1 lần.
Vỗ tay theo nhịp: 1 lần.
HS hát kết hợp vận động phụ hoạ. Nhún chân .
2-3 lần
_____________________________________
Học vần:
Tiết 149-150	 Bài 70: ôt - ớt
I, Mục đích - yêu cầu
Học sinh đọc, viết được: ôt - ơt, cái vượt, cột cờ.
Đọc được các từ và câu ứng dụng.
Phát triển lời nói theo chủ đề: những người bạn tốt.
II. Đồ dùng dạy- học:
Cái vượt, quả ớt. 
III. Các hoạt động dậy và học:
A, Kiểm tra bài cũ:
Viết bảng ; đôi mắt, bắt tay, thật thà.
Đọc thuộc lòng đoạn thơ ứng dụng: 1- 2 em.
B, Bài mới:
Tiết 1
1. Giới thiệu bài:
2, Dạy vần. 
a, ốt
Giáo viên giới thiệu vần mới và viết lên bảng. ôt
Phân tích vần ôt.
Giáo viên viết bảng : cột.
Quan sát tranh vẽ cột cờ.
Trường mình nằm ở đâu ?
Viết bảng : cột cờ.
b, ớt.
( quy trình tương tự )
Viết vần ớt.
So sánh ốt với ơt.
c, Dạy từ và câu ứng dụng
Giáo viên viết bảng.
Đọc đánh vần, đọc trơn.
đồng thanh, cá nhân.
Ô đứng trước, t đứng sau.
HS viết bảng con: ôt.
Viết tiếng : cột.
đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng cột: c đứng trước, ôt đứng sau. Dấu nặng dưới ô.
HS nêu.
Đọc trơn : ô, cột, cột cờ.
HS đọc thầm gạch chân tiếng chứa vần mới trên bảng.
Đọc trơn tiếng, từ.
Tiết 2
3, Luyện tập.
a, Đọc sách giáo khoa :
Hướng dẫn HS đọc thầm đoạn thơ
b, Hướng dẫn viết: ôt, ớt
? khi viết ôt, ơt có gì khác nhau ?
Hướng dẫn HS viết : cột cờ, cái vượt.
c, Luyện nói .
Giới thiệu tên người mà em thích nhất ? vì sao em lại yêu quý bạn đó?
Người bạn tốt đã giúp em những gì ?
Người bạn tốt là người như thế nào ?
4.Củng cố dặn dò:
 Trò chơi ghép thành câu đúng và nhanh nhất.
 Giáo viên chia dòng thơ thành các từ, đọc xáo trộn các từ.
Hướng dẫn HS tự học
HS quan sát, nhận xét tranh SGK.
Tìm tiếng mới “ một “
Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng
Luyện đọc toàn bài SGK.
Giống nhau ở nét nối.
Khác nhau ở dẫu mũ.
HS viết vào vở
Đọc tên bài luyện nói.
Những người bạn tốt
HS kể
Luôn luôn gần gũi giúp đỡ bạn bè.
Các dãy viết vào bảng con.
Các nhóm ghép nhanh các từ tạo thành dòng thơ.
___________________________________
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm cuối tuần
1. Ưu điểm.
 Sĩ số đảm bảo, đi học đều, đúng giờ 100%
 Duy trì tương đối tốt các nề nếp, xếp hàng ra vào lớp, truy bài, sinh hoạt sao, thể dục giữa giờ, múa hát tập thể.
Vệ sinh lớp học sạch sẽ
 Học tập sôi nổi, chăm chỉ, ý thức tự học tốt.
 2. Tồn tại.
 Một số em hay quên đồ dùng, sách vở học tập.
 Một số em còn nói tự do: Sơn, Quân, Huy, Hoàng.
Tuyên dương:
Bình, Quỳnh, Hạnh, Phương, Chi, Vũ Đình Sơn 
Tuần 16 Thứ ..... ngày ........ tháng...... năm 2005
	Chào cờ	
Tập trung đầu tuần.
__________________________________________
Học vần:
Tiết 151-152	 Bài 71: et - ết
I, Mục đích - yêu cầu
Học sinh đọc, viết được: et êt, bánh tét, dệt vải.
Đọc được các từ và các câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chợ tết.
II. Đồ dùng dạy- học:
Tranh, hình mẫu minh hoạ .
III. Các hoạt động dạy học:
A, Kiểm tra bài cũ:
HS viết bảng con; cơn sốt, xay bột, quả ớt.
Đọc đoạn thơ ứng dụng: 2 em.
B, Bài mới:
Tiết 1
1. Giới thiệu bài:
Chúng ta học vần et- êt.
Giáo viên ghi bảng.
2, Dạy vần: Et
a. Nhận diện vần
Vần et được tạo nên từ
Những âm nào ?
So sánh et với ât
b, Đánh vần:
Giáo viên đọc mẫu.
Ghép vần et.
Ghép tiếng tét:
Đánh vần : t- et - tét - sắc tét.
Giới thiệu từ : bánh tét.
Đánh vần: ét, tét
Bánh tét
c, Viết 
Hướng dẫn viết theo quy trình.
+ êt
( Quy trình tương tự )
d, Đọc từ ngữ ứng dụng.
Giáo viên viết bảng.
Giáo viên giải thích.
Đọc mẫu.
HS đọc theo Giáo viên
Từ e và t.
Giống nhau: kết thúc = t.
Khác nhau: bắt đầu bằng e, â.
HS nhìn bảng phát âm.
e- t - et.
Đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân.
HS ghép ét.
HS ghép tét.
HS đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân.
HS đọc trơn: đồng thanh, nhóm.
HS viết trên không.
Viết bảng con.
HS đọc thầm.
Tiết 2
3, Luyện tập.
a, Luyện đọc :
Đọc lại vần tiếng, từ ở tiết 1.
Giáo viên hướng dẫn đọc mẫu .
b, Hướng dẫn viết.
Hướng dẫn theo quy trình.
c, Luyện nói .
Em được đi chợ tết vào dịp nào?
Chợ tết có những gì đẹp?
4 . Củng cố dặn dò.
 Thi tìm câu mới từ mới.
Đọc lại toàn bài.
Hướng dẫn tự học.
* Chơi trò chơi: kết bạn.
4. Củng cố dặn dò.
Tìm tiếng có vần vừa học.
Đọc lại toàn bài.
Hướng dẫn tự học.
Quan sát tranh nhận xét tranh.
Đọc thầm câu ứng dụng.
Tìm tiếng mới.
Đọc trơn các câu ứng dụng
Đọc toàn bài. 
HS viết bài vào vở.
Bánh tết, dệt vải.
Đọc tên bài : Chợ tết.
HS thảo luận, nói theo nhóm.
Chợ tết có hoa, các loại đồ chơi, bánh kẹo, quần áo.....
HS tìm rồi đọc tên.
1- 2 em.
_____________________________________________________
Đạo đức .
Tiết 15 	 Trật tự trong trường học
I Mục tiêu. 
1 Kiến thức :
Học sinh hiểu 
Cần phải giữ trật tự trong trường học và khi ra vào lớp giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được đảm bảo an toàn của trẻ.
2, Kĩ năng - tháí độ .
HS có ý thức giữ trật tự khi ngồi học, ra vào lớp..
II Tài liệu, phương tiện.
Vở bài tập đạo đức.
Tranh phóng to..
III Các hoạt động dạy - học
1, Kiểm tra bài cũ .
Đi học đều có ích lợi gì?
Cần làm gì để đi học đúng giờ?
2, Bài mới .
a, Hát: Những em bé ngoan .
Giới thiệu bài.
b. hoạt động 1
Quan sát tranh BT1
Thảo luận về việc ra vào lớp của các bạn
 Trong tranh 
+ Hoạt động chung .
Các bạn trong tranh 1 đang làm gì?
Bạn đứng trên là ai? Bạn đang làm gì?
Bức tranh 2 vẽ gì?
Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn ở tranh 2
Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì ?
Chen lấn xô đẩy nhau khi ra vào lớp có hại gì ?
KL : Giáo viên nhắc lại .
c, Hoạt động 2 : 
Thi xếp hàng ra vào lớp giữa các tổ.
Lập ban giám khảo gồm Giáo viên + cán bộ lớp.
Nêu yêu cầu cuộc thi .
Tổ trởng biết điều khiển các bạn. (1 điểm )
Ra vào lớp không chen lấn xô đẩy: (1 điểm )
Đi cách đều nhau không chen lấn (1 điểm )
4. Củng cố dặn dò.
Để giữ trật tự trong trường học các em cần làm gì?
Không chen lấn xô đẩy nhau.
HS thảo luận nhóm 2
Đại diện nhóm báo cáo.
Các bạn đang xếp hàng vào lớp.
Lớp trởng: đang cho các bạn xếp hàng vào lớp.
1 bạn đẩy bạn bị ngã.
Hành động của bạn không tốt đã đẩy bạn bị ngã trong hàng.
Nâng bạn dậy, nhắc bạn không xô đẩy bạn nữa.
Gây mất trật tự có thể vấp ngã.
HS tiến hành cuộc thi các tổ thi đua
Tổ trởng điều khiển .
Công bố điểm.
_______________________________________________________ 
Toán
Tiết 61.	Luyện tập
I. Mục tiêu 
1, Kiến thức 
Giúp học sinh củng cố về phép trừ trong phạm vi 10
2, Kĩ năng .
Biết làm tính +, - trong phạm vi 10 viết phép tính thích hợp vào các tình huống trong tranh.
II, Các hoạt động dạy học.
1, Kiểm tra bài cũ.
Bảng con; 10- 9 , 10-8 , 7+3 , 2+ 8
Đọc bảng trừ 10: 2-3 em.
2, Bài mới.
A, Giới thiệu bài: trực tiếp.
B, Luyện tập: 
Bài 1: tính
Bài 2: Điếm số .
Hướng dẫn HS dựa vào bảng cộng, trừ
Bài 3: ( 85)
C, Trò chơi: tính nhanh 
Kết quả: cài số.
Giáo viên nêu phép tính.
3, Tổng kết dặn dò;
Nhận xét giờ học 
Hướng dẫn tự học .
10-2=8 10-4=6
10 -9 = 1 10-6=4
HS làm vào sách: 
Nêu yêu cầu của bài
Cách thực hiện: 
5+5=10 nên viết được số 5
HS quan sát tranh 
Nêu bài toán 
Viết phép tính tương ứng 
7 + 3 =10 10- 2=8 
HS nhẩm-cài số.
______________________________________________________________________
Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2004
Thể dục 
Tiết 16	Kiểm tra thể dục RLTTCB
I, Mục tiêu:
1, Kiến thức:
Kiểm tra các động tác- thể dục RLTTCB
2, Kĩ năng .
Thực hiện động tác tương đối ở mức độ đúng .
II, Địa điểm - phương tiện :
Sân trường .
Kẻ sân cho trò chơi .
III, Các hoạt động dạy học . 
Nội dung
A, Phần nội dung .
1, Nhận lớp.
Điểm danh 
Phổ biến mục tiêu bài học 
2, Khởi động 
Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 
Trò chơi: diệt các con vật có hại 
Ôn bài cũ:
Giáo viên theo dõi:
Sửa sai.
Động tác 1 và 2.
Động tác 1.
Động tác 2:
B, Phần cơ bản
Mỗi học sinh thực hiện 1- 2 động tác trong 10 động tác RLTT CB đã học .
Còn thời gian cho học sinh chơi trò chơi:chạy tiếp sức”
C, Phần kết thúc
Đi thường theo nhịp 
Đứng vỗ tay- hát 
Công bố kết quả 
Đ. lượng 
4- 5 phút
1 - 2 lần.
1 - 2 lần.
25 phút.
4 -5 phút.
Phương pháp- tổ chức.
X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x
* Giáo viên ĐHNL.
HS thực hiện.
Cán sự điệu khiển
Lớp tập đồng loạt
Giáo viên gọi nhiều đượt 
Mỗi đượt 5 em 
giáo viên nêu tên động tác trước rồi hô nhịp cho học sinh tập .
X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x
 3- >5m
 *Giáo viên Đ H NX
Tiếng việt
Tiết 163-164	 Bài 72: ut –ưt
I, Mục đích - yêu cầu
Học sinh đọc, viết được: ut- t, bút chì, mứt gừng.
Đọc được các từ và các câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ngòi bút, em út, rau rốt.
II. Đồ dùng dạy- học:
Mô hình bút chì, mứt gừng .
III. Các hoạt động dạy học:
A, Kiểm tra bài cũ:
HS viết bảng con; nét vhữ, con riết, kết bạn.
Đọc thuộc lòng các câu ứng dụng.
B, Bài mới:
Tiết 1
1. Giới thiệu bài:
Hôm nay học vần ut- t.
2, Dạy vần. 
a. Nhận diện vần: Ut
Vần ut được tạo nên từ
Những âm nào ?
So sánh ut với et
b. Đánh vần:
Giáo viên đọc mẫu.
U - t - ut.
Ghép vần ut.
Ghép tiếng bút:
Giới thiệu từ : bút chì.
Giải thích viết bảng
c. Viết: 
Hướng dẫn viết vần út.
Viết từ : bút chì.
+ ưt
( Quy trình tương tự )
d, Dạy từ và câu.
Giáo viên viết bảng.
HS đọc theo Giáo viên
Từ u và t.
Giống nhau: kết thúc = t.
Khác nhau: bắt đầu bằng e, u.
HS nhìn bảng đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân.
HS dùng bộ chữ cài.
Hướng dẫn đọc đánh vần.
HS đọc đánh vần.
Đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân.
HS quan sát cái bút chì.
Đọc trơn đồng thanh, nhóm, cá nhân.
Đọc đánh vần, đọc trơn
út- bút, bút chì.
HS viết trên không.
Viết bảng con.
HS đọc thầm. Gạch chân tiếng chứa vần mới.
Đọc trơn tiếng, từ.
Đọc lại toàn bộ bài.
1 lần : 2 em đọc.
Tiết 2
3, Luyện tập.
a, Đọc câu ứng dụng :
b, Hướng dẫn viết.
Giáo viên viết mẫu : ut - t
Bút chì, mứt gừng.
c, Luyện nói: theo chủ đề.
Giơ ngón tay út - so sánh các ngón khác. Nhận xét.
Em út là người lớn nhất hay bé nhất? Em út trong nhà em là ai ?
Ngón út, em út rau rốt g

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_13_den_18.doc
Giáo án liên quan