Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016

Hoạt động của giáo viên

1. Giới thiệu bài

2. HD ôn tập

Bài 1 : Đưa tiếng vào mô hình và đọc phân tích

- Đưa các tiếng suy, luỹ, quỳ, tuỷ vào mô hình theo quy trình.

Bài 2 : Đọc nhanh

- Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi.

quý tử, quy củ, thuỳ mị, suy nghĩ, quý giá, nguy cơ, tư duy, thuỷ thủ, luỹ tre.

Bài 3 : Gạch dưới các chữ viết sai chính tả rồi viết lại.

luĩ tre, hoa dã quì, suy nghĩ, quí giá, thuì mị.

Bài 4 : Đọc trơn

- Đọc bài đọc : Bé vẽ quà cho cô

Bé khoe : Bé vẽ quà cho cô.

- Quà gì thế bé?

- Quà là đoá hoa.

Quà là chú hoạ mi.

Quà là sô-cô-la.

- Chà ! Thú vị ghê. Cô quý bé quá cơ.

- HD hs đọc bài theo quy trình :

+ Đọc thầm

+ GV đọc mẫu

+ HS đọc đồng thanh (cả lớp)

+ HS đọc cá nhân

+ HS đọc thi đua theo nhóm, tổ.

Bài 5 : Viết đẹp

- Đọc cho hs viết từng tiếng: Cô quý bé quá cơ!

- Uốn nắn, sửa chữa tư thế ngồi và chữ viết cho HS.

3. Củng cố - dặn dò

- Hôm nay các em được ôn tập vần gì?

- Vần đó thuộc kiểu vần gì?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà đọc và xem lại bài.

 

doc25 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 296 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
----------------------------
 Tiết 8 : Ôn Tiếng Việt
ÔN : VẦN /UY/
I. Mục tiêu :
- Đưa các tiếng đã cho vào mô hình theo quy trình.
- Hs biết chọn chữ phù hợp với tranh, đọc trơn được các từ ở bài đọc và viết đúng tiếng, từ ở bài 5.
II. Đồ dùng dạy – học :
- Vở Bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. HD ôn tập
Bài 1 : Đưa tiếng vào mô hình và đọc phân tích
- Đưa các tiếng suy, luỹ, quỳ, tuỷ vào mô hình theo quy trình.
Bài 2 : Đọc nhanh
- Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi.
quý tử, quy củ, thuỳ mị, suy nghĩ, quý giá, nguy cơ, tư duy, thuỷ thủ, luỹ tre.
Bài 3 : Gạch dưới các chữ viết sai chính tả rồi viết lại.
luĩ tre, hoa dã quì, suy nghĩ, quí giá, thuì mị.
Bài 4 : Đọc trơn
- Đọc bài đọc : Bé vẽ quà cho cô
Bé khoe : Bé vẽ quà cho cô.
- Quà gì thế bé?
- Quà là đoá hoa.
Quà là chú hoạ mi.
Quà là sô-cô-la.
- Chà ! Thú vị ghê. Cô quý bé quá cơ.
- HD hs đọc bài theo quy trình :
+ Đọc thầm
+ GV đọc mẫu
+ HS đọc đồng thanh (cả lớp)
+ HS đọc cá nhân
+ HS đọc thi đua theo nhóm, tổ.
Bài 5 : Viết đẹp
- Đọc cho hs viết từng tiếng: Cô quý bé quá cơ!
- Uốn nắn, sửa chữa tư thế ngồi và chữ viết cho HS.
3. Củng cố - dặn dò
- Hôm nay các em được ôn tập vần gì?
- Vần đó thuộc kiểu vần gì?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc và xem lại bài.
- Hs thực hiện theo quy trình.
HS luyện đọc nhóm đôi 
- Hs thảo luận nhóm đôi sau đó làm bài cá nhân.
- Đáp án : luỹ, quỳ, quý, thuỳ
- HS đọc bài theo quy trình :
+ Đọc thầm
+ Đọc mẫu
+ HS đọc đồng thanh (cả lớp)
+ HS đọc cá nhân
+ HS đọc thi đua theo nhóm, tổ. 
- Hs viết bài.
- HS trả lời
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2015
Tiết 1+ 2 : Tiếng Việt
VẦN /UƠ/
I. Mục tiêu
	Nắm được kiểu vần có âm đệm và âm chính.
	Biết vẽ mô hình và đưa chữ vào mô hình theo kiểu vần có âm đệm và âm chính.
	Rèn kĩ năng đọc, viết chính tả theo kiểu vần có âm đệm và âm chính.
II. Chuẩn bị 
	Vở em tập viết tập hai, bảng con
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định.
2. KTBC.
 - Vẽ mô hình tiếng huy, đưa tiếng huy vào mô hình?
Hôm trước, chúng ta thay âm chính /a/ bằng âm /y/, và học vần /uy/. Hôm nay chúng ta thay âm /y/ bằng âm /ơ/.
3. Bài mới.
Việc 1: Làm tròn môi ơ.
 - Phát âm: /ơ /
 + Âm /ơ/ thuộc loại nguyên âm tròn môi hay không tròn môi?
 + Muốn làm tròn môi ơ ta phải làm như thế nào?
 - Làm tròn môi /ơ/
 - Phân tích: /uơ/
 + Vần uơ có những âm nào?
 - Vẽ mô hình vần uơ?
 + Thêm âm đầu bằng các âm đã học?
 + Thêm dấu thanh để được tiếng mới?
 + Nhận xét: 
 Việc 2: Viết.
 - HD viết bảng con: uơ,
 hươ, 
 hươ vòi
 - HD viết vở 
 - nhận xét.
Việc 3: Đọc.
 - Đọc bài trên bảng : 
 - Đọc SGK 
 + GV đọc mẫu.
 + Đọc từng câu.
 + Đọc cả bài.
Việc 4: Viết chính tả.
 - Đọc mẫu đoạn viết bài : 
Đi Huế
Thuở bé, bà ở huế. Thuở đó, Huế là thủ đô. Giờ Huế đã là cố đô. Bà về Huế như về quê
 - HD viết bảng: 
- Viết chính tả: 
 - Soát bài.
 - Nhận xét bài viết.
4. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- HS viết: 
 h u y
- Đọc trơn, phân tích
- CN, lớp.
+ ơ là nguyên âm không tròn môi.
+ Thêm âm đệm vào trước ơ.
- CN , lớp.
- CN, nhóm, lớp
+ Vần /uơ/ có u là âm đệm, ơ là âm chính.
- HS viết: 
 u ơ
-Đọc trơn, phân tích
+ HS nêu:.
+ Luê, luề, luế, luể, luễ, luệ.
+ Vần uơ kết hợp được 6 dấu thanh vị trí dấu thanh đặt ở âm chính.
- HS viết bảng con: 
- HS viết bài: Vở TV
- CN, ĐT
- HS đọc thầm bài SGK
- Đọc theo quy trình
- HS viết bảng con: 
- HS viết bài theo quy trình 
------------------------------------------------
Tiết 3: Toán 
SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ (tr. 61)
A. Mục tiêu
- Học sinh nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ: 0 là kết quả phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nó.
- Học sinh biết thực hiện phép trừ có số 0.
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ
- Học sinh khá, giỏi hoàn thành các bài tập
B. Chuẩn bị: sgk, bộ đồ dùng toán
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- Tính: 2 + 0 0 + 5 3 + 0 4 + 0
- Nhận xét
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau
- Cho hs quan sát tranh 1
H: Trong chuồng có mấy con vịt?
H: Mấy con chạy ra khỏi chuồng?
H: Trong chuồng còn mấy con vịt?
H: Để biết còn mấy con vịt ta làm phép tính gì?
- Cho hs quan sát tranh 2
H: Trong chuồng có mấy con vịt?
H: Mấy con chạy ra khỏi chuồng?
H: Trong chuồng còn mấy con vịt?
- Viết phép tính
- Cho thực hiện thêm trên que tính để rút ra: 2 – 2 ; 4 – 4 ; 5 – 5 
à Chỉ vào hai phép trừ: 1 – 1 = 0 và 3 – 3 = 0 và hỏi: Số thứ nhất và số thứ hai trong phép trừcó giống nhau không?
à Hai số giống nhau trừ đi nhau thì cho ta kết quả bằng mấy?
3. Giới thiệu phép trừ: Một số trừ đi 0
H: Có 4 hình vuông, không bớt đi hình nào. Hỏi còn lại mấy hình vuông?
- Viết phép tính
H: Có 5 hình tròn, không bớt đi hình nào. Hỏi còn lại mấy hình tròn?
- Viết phép tính
* Tương tự rút ra: 1 – 0 = 1 ; 2 – 0 = 2
 3 – 0 = 3
H: Một số trừ đi 0 bằng mấy?
4. Thực hành
Bài 1: Tính
- Cho hs làm bài cá nhân
- Gọi hs nêu miệng kết quả (nối tiếp)
- Nhận xét
à Chốt:
- Cột 1: (Phép trừ 1 số cho 0) - Một số trừ đi 0 cho kết quả chính số đó.
- Cột 2: (Phép trừ 2 số bằng nhau) - Hai số bằng nhau trừ đi nhau cho kết quả bằng 0
- Cột 3: Phép trừ trong phạm vi 5
Bài 2: Tính
- Cho hs làm bài vào bảng con (cột 1,2)
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Cột 3 cho hs nêu miệng kết quả
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3: Viết phép tính
- Cho hs quan sát tranh, nêu bài toán và viết phép tính
- Gọi hs nêu bài toán và phép tính
- Nhận xét
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn: xem lại bài
- 1 hs lên bảng làm bài
- Lắng nghe
- Quan sát tranh
- Có 1 con vịt
- 1 con chạy ra ngoài
- 0 con nào
 1 – 1 = 0
- Quan sát tranh 2
- Trong chuồng có 3 con vịt
- 3 chạy ra ngoài
- 0 con nào
 3 – 3 = 0
 - Quan sát trên que tính
 2 – 2 = 0 ; 4 – 4 = 0 ; 5 – 5 = 0 
- Hai số giống nhau trừ đi nhau thì có kết quả bằng 0.
- Còn 4 hình vuông
 4 – 0 = 4
- Còn 5 hình tròn
 5 – 0 = 5
- Đọc
- Một số trừ đi 0 bằng chính nó
- Nêu yêu cầu
- HS làm bài, nối tiếp nêu kết quả phép tính
1 – 0 = 1 1 – 1 = 0 5 – 1 = 4
2 – 0 = 2 2 – 2 = 0 5 – 2 = 3
3 – 0 = 3 3 – 3 = 0 5 – 3 = 2
4 – 0 = 4 4 – 4 = 0 5 – 4 = 1
5 – 0 = 5 5 – 5 = 0 5 – 5 = 0
- Nêu yêu cầu bài
- HS làm bài
- 3 hs lên bảng làm bài
4 + 1 = 5 2 + 0 = 2 3 + 0 = 3
4 + 0 = 4 2 – 2 = 0 3 – 3 = 0
4 – 0 = 4 2 – 0 = 2 0 + 3 = 3
- Quan sát tranh
- Nêu bài toán, phép tính
a, Có 3 con ngựa trong chuồng, cả 3 con đều chạy đi. Hỏi trong chuồng còn mấy con ngựa? 3 – 3 = 0 
b, Có 2 con cá trong bình, vớt ra cả 2 con. Hỏi trong bình còn lại mấy con cá?
 2 – 2 = 0
------------------------------------------------
Tiết 4 : Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 5 + 7 : Ôn Toán + Ôn Tiếng Việt : Học Tiếng Việt (chạy chương trình)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
	Hệ thống lại kiểu vần có âm đệm và âm cuối.
	Vận dụng đọc, viết đúng chính tả và nội dung bài theo luật.
II. Chuẩn bị
	Nội dung bài ôn, vở em tập viết 1 tập hai.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Mở đầu
- Nếu các vần đã học 
Việc 1: Làm tròn môi các nguyên âm không tròn môi
1. Nhắc lại các nguyên âm
? Nêu các nguyên âm không tròn môi
2: Học cách làm tròn môi nguyên âm
- Làm tròn môi âm /a/
3. Thay âm chính
Việc 2: tìm tiếng có vần chứa âm đệm
- YC tìm tiếng có vần /oa/
Việc 3: Đọc
a) Đọc chữ trên bảng lớp
họa sĩ, thuê xe, về quê, thủ quỹ, xòe, quơ
b) Đọc sgk
Việc 4: Viết chính tả
- Viết bảng con; hoa hòe, cá quả, lòa xòa, bó que
- Viết vở chính tả
Thực hiện theo quy trình mẫu
hoa hoè, cá quả, loà xoà, bó que, thuở nhỏ, thuỷ thủ, luỹ tre,
- Nhận xét bài viết
4. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- Nêu: oa, oe, uê, uy, ươ
- Nêu: 
- oa- phân tích, đưa /hoa/vào mô hình
h
o
a
- Thực hiện
- Đọc bài theo hướng dẫn
- thực hiện
- Viết vở em tập viết
- Đọc, phân tích, viết, đọc lại
------------------------------------------------
Tiết 6 : Thể dục
Giáo viên bộ môn
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2015
Tiết 1: Toán
 LUYỆN TẬP (tr. 62)
A. Mục tiêu
- Học sinh thực hiện được phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số cho số 0
- Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học
- Học sinh khá, giỏi hoàn thành các bài tập
B. Chuẩn bị: sgk
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- Tính: 1 – 1 3 – 0 5 – 4 4 – 4
- Nhận xét
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tính
- Cho hs làm bài
- Gọi hs nêu kết quả (nối tiếp)
- Nhận xét
Bài 2: Tính
- Cho hs làm bài trên bảng con
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3: Tính
- Cho hs làm bài cá nhân
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4: Điền dấu
- Cho hs làm bài vào sách
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 5: Viết phép tính
- Ycầu hs quan sát tranh, viết phép tính
- Gọi hs nêu bài toán và phép tính
- Nhận xét
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn: ôn lại bài
- 1 hs lên bảng làm bài
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu bài
- HS làm bài, nêu kết quả (nối tiếp)
5 – 4 = 1 4 – 0 = 4 3 – 3 = 0
5 – 5 = 0 4 – 4 = 0 3 – 1 = 2
2 – 0 = 2 1 + 0 = 1
2 – 2 = 0 1 – 0 = 1
- Nêu yêu cầu bài
- Làm bài trên bảng con
 5 5 1 4 3 3
 - 1 - 0 - 1 - 2 - 3 - 0
 4 5 0 2 0 3
- HS làm bài
2 – 1 – 1 = 0; 3 – 1 – 2 = 0 ; 
5 – 3 – 0 = 2 ; 4 – 2 – 2 = 0; 
4 – 0 – 2 = 2 ; 5 – 2 – 3 = 0
- HS làm bài
5 – 3 = 2 3 – 3 < 1 4 – 4 = 0
5 – 1 > 3 3 – 2 = 1 4 – 0 > 0
- Quan sát tranh, viết phép tính
a, 4 – 4 = 0 b, 3 – 3 = 0
------------------------------------------------
Tiết 2: Âm nhạc
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 3 + 4 : Tiếng Việt
VẦN CÓ ÂM CHÍNH VÀ ÂM CUỐI
Mẫu 3 – an
I. Mục tiêu
	Nắm được kiểu vần có âm chính và âm cuối.
	Biết vẽ mô hình và đưa chữ vào mô hình theo kiểu vần có âm chính và âm cuối.
	Rèn kĩ năng đọc, viết chính tả theo kiểu vần có âm chính và âm cuối.
II. Chuẩn bị 
	Vở em tập viết tập hai, bảng con
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Việc 1: Lập mẫu vần có âm chính và âm cuối: /an/
1. Giới thiệu tiếng
Phát âm mẫu /lan/
2. Phân tích tiếng /lan/
? Tiếng /lan/ có phần đầu là gì, phần vần là gì
* Đây là kiểu vần có âm chính và âm cuối
3. Vẽ mô hình
- YC vẽ mô hình và đưa tiếng /lan/ vào mô hình
4. Tìm tiếng có vần an
Việc 2: Viết
1. Viết bảng con
- HDHS viết an, lan, quả nhãn
2. Viết vở em tập viết
- Đọc
- Nhận xét bài
Việc 3: Đọc
1. Đọc chữ trên bảng lớp: lan man, quả nhãn, gián/dán
2. Đọc trong sgk
- Nhận xét, chỉnh sửa cho hs
Việc 4: Viết chính tả
1. Viết bảng con tiếng có vần /an/
Viết hoa ban, quả nhãn, dán vở, gián
- Nhận xét, chỉnh sửa 
2. Viết vở chính tả
Đọc cho hs viết: gián/dán, quả nhãn, tản mạn...
 Củng cố, dặn dò
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học
- phát âm nối tiếp
- Phân tích
- Đọc
- Đưa /lan/ vào mô hình và đọc
- Viết bảng con
- Viết theo quy trình
- Cá nhân, đồng thanh
- Đọc thầm
- Nghe, nhớ
- Đọc sách theo 4 mức độ
- viết theo quy trình
------------------------------------------------
Tiết 5 : Đạo đức 
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I
I-Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Ôn tập củng cố thực hành kĩ năng các bài đã học .
2.Kĩ năng : Thực hiện theo bài học
3.Thái độ : Biết vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II-Đồ dùng dạy học:
 .GV: Hệ thống câu hỏi của các bài đã học.
 .HS : Ôn tập môn đạo đức + SGK.
III-Hoạt động daỵ-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 
-Gv lần lượt ôn lại tất cả các bài đã học theo thứ tự .
Hoạt động 2: 
-Liên hệ thực tế .
Hoạt động 3: 
+Củng cố: 
 .Gv nhận xét & tổng kết tiết học.
 . Hát bài “ Rửa mặt như Mèo” .
 +Dặn dò: 
 .Về nhà học bài theo bài học.
-Hs ôn tập theo dưới sự hướng dẫn của Gv.
- Trả lời liên hệ thực tế.
------------------------------------------------
Tiết 6 : Ôn Tiếng Việt
ÔN : VẦN /AN/
I. Mục tiêu :
- Đưa các tiếng đã cho vào mô hình theo quy trình.
- Hs biết chọn chữ phù hợp với tranh, đọc trơn được các từ ở bài đọc và viết đúng tiếng, từ ở bài 5.
II. Đồ dùng dạy – học :
- Vở Bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. HD ôn tập
Bài 1 : Đưa tiếng vào mô hình và đọc phân tích
- Đưa các tiếng ban, nản vào mô hình theo quy trình.
Bài 2 : Nối và đọc
- Yêu cầu HS làm bài nhóm đôi.
- Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3 : Đọc và nối
Bài 4 : Đọc trơn
- Đọc bài đọc : Bạn Lan
Bạn Lan thuỳ mị, giản dị, dễ chan hoà. Lan cư xử hoà nhã, bạn bè chả hề phàn nàn gì. Tuy nhỏ, chỉ sàn sàn như bạn, Lan đã tỏ ra gan dạ.
- HD hs đọc bài theo quy trình :
+ Đọc thầm
+ GV đọc mẫu
+ HS đọc đồng thanh (cả lớp)
+ HS đọc cá nhân
+ HS đọc thi đua theo nhóm, tổ.
Bài 5 : Viết đẹp
- Đọc cho hs viết từng tiếng: Lan thuỳ mị, giản dị, dễ chan hoà.
- Uốn nắn, sửa chữa tư thế ngồi và chữ viết cho HS.
3. Củng cố - dặn dò
- Hôm nay các em được ôn tập vần gì?
- Vần đó thuộc kiểu vần gì?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc và xem lại bài.
- Hs thực hiện theo quy trình.
HS làm bài nhóm đôi 
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả.
- Đáp án : bàn tán, bạn bè, than vãn, bàn cờ, lan toả, bản đồ.
- Hs làm bài cá nhân
1. hoa ban
2. bản đồ
3. bàn cờ
4. lan can
- Hs thảo luận nhóm đôi sau đó làm bài cá nhân.
- Đáp án : luỹ, quỳ, quý, thuỳ
- HS đọc bài theo quy trình :
+ Đọc thầm
+ Đọc mẫu
+ HS đọc đồng thanh (cả lớp)
+ HS đọc cá nhân
+ HS đọc thi đua theo nhóm, tổ. 
- Hs viết bài.
- HS trả lời
------------------------------------------------
Tiết 7 : Thể dục
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 8 : Ôn Toán
ÔN : SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ
A. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh về: phép cộng, trừ trong phạm vi các số đã học; số 0 trong phép cộng, phép trừ.
- Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh
- Học sinh khá,giỏi làm được bài toán (trừ trong phạm vi 5)
B. Đồ dùng dạy học
- Sách Luyện tập Toán
- Sách nâng cao Toán 1
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
B. HD ôn tập
1. Kiến thức cở bản (Sách Luyện tập Toán)
Bài5: (tr 43)
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Cho hs làm bài
- Chữa bài
Bài 6: (tr 43)
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài
- Chữa bài
Bài 7: (tr 44)
- Đọc y/c bài , phân tích bài
- Cho hs làm bài, gọi 1 em lên bảng
- Chữa bài
2. Kiến thức nâng cao ( Sách nâng cao Toán 1)
Bài toán: Mẹ mua 5 quả xoài. Mẹ gọt 2 quả để ăn. Hỏi còn lại mấy quả xoài?
- Đọc y/c bài , phân tích bài
- Cho hs nêu bài toán, sau đó viết phép tính
- Chữa bài
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, chữa bài, hs lên bảng
Đáp số: 
a, 3 – 0 = 3 5 – 0 = 5 4 – 0 = 4 
 3 – 0 = 3 5 – 5 = 0 1 – 0 = 1 
 3 – 3 = 0 5 – 0 = 5 2 – 2 = 0
b, 0 + 0 = 0 1 + 0 = 1 2 + 0 < 3 
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, 2 hs lên bảng chữa bài
Đáp số: 
a, 5 – 3 à2 – 2 à0 + 4 à4
 2 + 2 à4 – 1 à3 – 3 à 0
b, 4 – 2 = 2 – 0 2 + 3 = 0 + 5
 5 – 0 > 4 + 0 3 – 3 < 2 – 1 
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, 1 em lên bảng, chữa bài
Đáp số: 
4 – 2 5 – 1 2 + 3
 < 3 < 
5 – 3 3 – 0 4 + 0 
- Nêu bài toán
Đáp số: Mẹ còn lại 3 quả xoài
 Vì: 5 – 2 = 3 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2015
Tiết 1 + 2: Tiếng Việt 
VẦN /AT/
I. Mục tiêu
	Nắm được kiểu vần có âm chính và âm cuối.
	Biết vẽ mô hình và đưa chữ vào mô hình theo kiểu vần có âm chính và âm cuối.
	Rèn kĩ năng đọc, viết chính tả theo kiểu vần có âm chính và âm cuối.
II. Chuẩn bị 
	Vở em tập viết tập hai, bảng con
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Mở đầu
- YC đưa tiếng lan vào mô hình
Việc 1: Học vần /at/
1. Thay âm cuối
Phát âm mẫu /at/
2. Phân tích tiếng /at/
? Vần /at/ có những âm nào
? Tiếng /lan/ có phần đầu là gì, phần vần là gì
* Đây là kiểu vần có âm chính và âm cuối
3. Tìm tiếng có vần at
- yc thêm âm đầu để được tiếng mới
bát, bạt, rát, rạt, ngát, ngạt,.... 
+ Tiếng chứa vần an có thể kết hợp được với mấy thanh? Vị trí đặt dấu thanh?
 ...chỉ kết hợp được 2 thanh(sắc và nặng). Vị trí dấu thanh đặt ở âm chính.
Việc 2: Viết
1. Viết bảng con
- HDHS viết : at, cát, hạt dẻ
2. Viết vở em tập viết
- Đọc
- Nhận xét bài
Việc 3: Đọc
1. Đọc chữ trên bảng lớp: sát sàn sạt, nghề đan lat, chẻ lạt, tre lạt...
2. Đọc trong sgk
- GV đọc mẫu: 
- HS chỉ tay và đọc
- Nhận xét, chỉnh sửa cho hs
Việc 4: Viết chính tả
Nghề đan lát
Quê bé Hoa có nghề đan lát. Già thì hạ tre, chẻ lạt. Trẻ thì có nghề đan, đan để bán.
1. Viết bảng con 
Nghề đan lat, quê, già, hạ tre, chẻ lạt
2. Viết vở chính tả
- Đọc cho hs viết từng tiếng bằng chữ
- Nhận xét, chỉnh sửa
Củng cố, dặn dò
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: Vần ăn
l
a
n
a
t
- phát âm nối tiếp
- Phân tích
- Đọc
- Viết bảng con
- Viết theo quy trình
- Đọc thầm
- Nghe, nhớ
- Đọc sách theo 4 mức độ
- Viết bảng con
- viết theo quy trình
------------------------------------------------
Tiết 3: Thủ công
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 4 : Toán
LUYỆN TẬP CHUNG (tr.63)
A. Mục tiêu
- Học sinh thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học
- Thực hiện được phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ
- Học sinh khá, giỏi hoàn thành các bài tập
B. Chuẩn bị: sgk
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- Tính: 3 – 3 5 – 2 
- Nhận xét
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tính
- Ý a GV cho làm bài vào sách
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét
- Ý b cho hs làm bài trên bảng con
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét
Bài 2: Tính (Cột 3,4 HS trên chuẩn)
- Cho hs làm bài và nêu kết quả (nối tiếp)
- Nhận xét
Bài 3: Điền dấu
- Cho hs làm bài vào sách
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét
Bài 4: Viết phép tính
- Yêu cầu hs quan sát tranh và viết phép tính
- Gọi hs nêu phép tính
- Nhận xét
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn: ôn bảng cộng, trừ trong phạm vi các số đã học
- 1 hs lên bảng làm bài
- Lắng nghe
- Làm bài trên bảng con
- 1 hs lên bảng làm bài
 5 4 2 5 4 3
 - 3 + 1 +2 - 1 - 3 + 2
 2 5 4 4 1 5
- HS làm bài trên bảng con
- 1 hs lên bảng làm bài
- HS làm bài và nối tiếp nêu kết quả
2 + 3 = 5; 4 + 1 = 5; 1 + 2 = 3; 4 + 0 = 4
3 + 2 = 5; 1 + 4 = 5; 2 + 1 = 3; 0 + 4 = 4
- HS làm bài vào sách
4 + 1 > 4 5 – 1 > 0 3 + 0 = 3
4 + 1 = 5 5 – 4 < 2 3 – 0 = 3
- Quan sát tranh, viết phép tính
 a, 3 + 2 = 5 b, 5 – 2 = 3 
------------------------------------------------
Tiết 5 : Ôn Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh về: phép cộng, trừ trong phạm vi các số đã học; số 0 trong phép cộng, phép trừ.
- Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh
- Học sinh khá,giỏi đặt được bài toán 
B. Đồ dùng dạy học
- Sách Luyện tập Toán
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
B. HD ôn tập
1. Kiến thức cở bản (Sách Luyện tập Toán)
Bài 8: (tr 44)
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs đặt bài toán và viết phép tính
- Chữa bài
Bài 9: (tr 44)
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài
- Chữa bài
Bài 10: (tr 45)
- Đọc y/c bài , phân tích bài
- Cho hs làm bài, gọi 1 em lên bảng
- Chữa bài
2. Ki

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_11_nam_hoc_2015_2016.doc
Giáo án liên quan