Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018
I. MỤC TIÊU :
1. HS bước đầu biết được : Trẻ em, con trai, con gái đều có quyền có họ tên, có quyền được đi học lúc 6 tuổi.
2. Biết tên trường, tên lớp, tên thầy giáo, cô giáo và một số bạn trong lớp. Biết tự giới thiệu mình và những điều mình thích trước lớp một cách mạnh dạn.
- Quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt.
3. Vui thích được đi học.
* Tích hợp toàn phần
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em: các điều 7, 8, 28.
- Các bài hát : Em yêu trường em, Bài ca đi học, Đi tới trường .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
nh dấu tiếng giống nhau bằng màu ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 Toán: HÌNH VUÔNG - HÌNH TRÒN I - Mục tiêu: - Nhận biết được hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình. - Hs yêu thích môn học. II - Đồ dùng : - Một số hình vuông, hình tròn màu sắc khác nhau. III - Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. A- Ổn định :(3') B- Kiểm tra:(5') - Đồ dùng học tập. C - Bài mới . 1 - Giới thiệu bài .(1') 2 - Giới thiệu hình vuông .(5') - GV đưa mẫu vật giới thiệu : "Đây là hình vuông " 3 - Giới thiệu hình tròn .(5') - GV đưa vật mẫu, giới thiệu : "Đây là hình tròn ". 4 - Thực hành :(10') D- Củng cố - dặn dò :(5') - Trò chơi: 2 nhóm thi tìm hình vừa học . - Dặn dò: Chuẩn bị hình tam giác có màu khác nhau. - HS qsát, nhắc lại tên hình được quan sát - Hs lấy hình vuông trong hộp đồ dựng. (đọc tên) - HS lấy ví dụ về hình vuông - HS nhắc tên hình tròn . - Lấy hình trong bộ đồ dùng. - Lấy ví dụ. a - Bài 1: Cho hs tô mầu các hình vuông . b - Bài 2: Hs dùng bút màu tô hình tròn . c - Bài 3: Dùng bút chì khác nhau để tô màu (hình vuông ,hình tròn ) d - Bài 4: Hs dùng mảnh giấy gấp thành hình vuông -------------------------------------------------------------- Tiết 5 Thủ công: GVBM ---------------------------------------------------------------- Tiết 6 : Luyện Toán ( học Đạo đức) EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT I. MỤC TIÊU : 1. HS bước đầu biết được : Trẻ em, con trai, con gái đều có quyền có họ tên, có quyền được đi học lúc 6 tuổi. 2. Biết tên trường, tên lớp, tên thầy giáo, cô giáo và một số bạn trong lớp. Biết tự giới thiệu mình và những điều mình thích trước lớp một cách mạnh dạn. - Quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt. 3. Vui thích được đi học. * Tích hợp toàn phần II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em: các điều 7, 8, 28. Các bài hát : Em yêu trường em, Bài ca đi học, Đi tới trường . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT : 1 1.Ổn Định :(3’) hát, chuẩn bị vở BTĐĐ. 2.Kiểm tra bài cũ :(2’) 3.Bài mới :(30’) Hoạt động 1 : Tc “ Vòng tròn giới thiệu ” Mt : Giúp HS giới thiệu mình và nhớ tên các bạn trong lớp . GV nêu cách chơi : một em lên trước lớp tự giới thiệu tên mình và nói muốn làm quen với các bạn . Em ngồi kề sẽ lên tiếp tục tự giới thiệu mình, lần lượt đến em cuối . *Thảo luận chung: GV hỏi : Tc giúp em điều gì ? Em cảm thấy như thế nào khi được giới thiệu tên mình và nghe bạn tự giới thiệu . Có bạn nào trong lớp trùng với tên của em không? Em hãy kể tên một số bạn trong nhóm. *Kết luận: Mỗi người đều có họ và tên, trẻ em khi sinh ra có quyền có họ tên. Họ dùng để gọi nhau trong học tập khi vui chơi. Hoạt động 2 : Thảo luận cặp Mt : Học sinh tự giới thiệu về sở thích của mình . Tự hào là một đứa trẻ có họ tên : - Cho Học sinh tự giới thiệu trong nhóm 2 người . - Hỏi : Những điều các bạn thích có hoàn toàn giống em không ? * GV kết luận : Mọi người đều có những điều mình thích và không thích . Những điều đó có thể giống hoặc khác nhau giữa người này và người khác . Chúng ta cần phải tôn trọng những sở thích riêng của người khác, bạn khác . Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm Mt : Học sinh kể về ngày đầu tiên đi học của mình . Tự hào là Học sinh lớp Một : Giáo viên mở vở BTĐĐ, quan/sát tranh BT3, Giáo viên hỏi : + Em đã mong chờ, chuẩn bị cho ngày đi học đầu tiên như thế nào? + Bố mẹ và mọi người trong gia đình đã quan tâm em như thế nào ? + Em có thấy vui khi được đi học? Em có yêu trường lớp của em không? + Em sẽ làm gì để xứng đáng là Học sinh lớp Một? Gọi vài Học sinh dựa theo tranh kể lại chuyện . * Giáo viên Kết luận : Vào lớp Một em sẽ có thêm nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới, em sẽ học được nhiều điều mới lạ, biết đọc biết viết và làm toán nữa. Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em . Em rất vui và tự hào vì mình là Học sinh lớp Một. Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi,thật ngoan. 4.Củng cố dặn dò : (5’) Nhận xét tuyên dương học sinh hoạt động tốt . *Liên hệ:Qua bài học này các em cần phải đoàn kết,thân ái với các bạn và thực hiện tốt lời dạy của Bác Hồ. * Vd : Tôi tên là Quỳnh, tôi muốn làm quen với các bạn . Bạn ngồi kề lên trước lớp : tôi tên là Gia Bảo . Tôi muốn làm quen với tất cả các bạn .Lần lượt đến hết . Giới thiệu mình với mọi người và được quen biết thêm nhiều bạn . Sung sướng tự hào em là một đứa trẻ có tên họ . - HS lắng nghe. Học sinh hoạt động nhóm 2 bạn nói về những sở thích của mình . Không hoàn toàn giống em . Hồi hộp , chuẩn bị đd cần thiết . Bố mẹ mua sắm đầy đủ cặp sách, áo quần cho em đi học . Rất vui, yêu quý trường lớp . Chăm ngoan, học giỏi Học sinh lên trình bày trước lớp . - HS lắng nghe. ------------------------------------------------------------------------ Tiết 7 Sinh hoạt sao: Sinh hoạt sao Nhi đồng ------------------------------------------------------------------------ Thứ sáu ngày 8 tháng 9 năm 2017 Tiết 1 Âm nhạc: GVBM --------------------------------------------------------------------------- Tiết 2 + 3 Tiếng Việt: TIẾNG KHÁC NHAU - DẤU THANH Tên việc Nội dung hoạt động Việc 1: Chiếm lĩnh đối tượng a) Phân tích ca/ cà b) Phân tích ca/ cá ca/ cã ca/ cạ Việc 2: Viết a) Viết bảng con b) Viết vở em tập viết Việc 3: Đọc a) Đọc trên bảng b) Đọc sách Việc 4: Viết chính tả - viết vở ca/ cà, ba/ bà bằng các mô hình vuông, tròn, tam giác ---------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 Toán : HÌNH TAM GIÁC I-Mục tiêu: - Giúp hs nhận ra đúng tên hình tam giác . - Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật. - Hs yêu thích môn học. II- Đồ dùng: - Một số hình tam giác bằng bìa có màu sắc khác nhau. - Vật thật về hình tam giác . III- Hoạt động dạy –học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra L5’) - Giơ hình vuông ,hình tròn . - Nhận xét B- Bài mới : 1- Giới thiệu bài .(6’) - Giơ mẫu vật hình tam giác,giới thiệu: “đây là hình tam giác “ 2-Thực hành xếp hình .(8’) - Hướng dẫn hs dùng các hình tam giác, hình vuông có màu sắc khác nhau để xếp thành các hình . 3-Trò chơi: Thi chọn nhanh các hình. - GV gắn lên bảng các hình đó vd:5 hình tam giác, 5 hình vuông (có màu sắc khác nhau) 4- Củng cố -dặn dò . - Hs tìm vật có hình tam giác. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau: luyện tập - Hs đọc tên các hình . - Hs quan sát, đọc tên hình - Hs chọn hình tam giác trong bộ đồ dùng, đọc tên. - hs quan sát các hình tam giác trong phần bài học. - Hs xếp thành hình như yêu cầu và nêu tên các hình vừa xếp được. -Hướng dẫn hs dùng bút chì màu để tô các hình trong toán 1. -Hs thi chọn nhanh các hình. - 3 hs lên bảng,mỗi em chọn 1loại hình ---------------------------------------------------------------------- Tiết 5 Luyện Toán: ÔN HÌNH VUÔNG - HÌNH TRÒN - HÌNH TAM GIÁC I-Mục tiêu: - Củng cố về hình vuông, hình tròn, hình tam giác - - Hs yêu thích môn học. - Bài tập cần làm: 3.4.5, 8 TNTL ( T 4, 5) II- Đồ dùng: - Vở TNTL, sáp màu III- Hoạt động dạy -học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra :(5') - Vẽ hình vuông ,hình tròn, hình tam giác . - Nhận xét B- Bài mới : Luyện tập Bài 3: Tô màu Bài 4: Tô màu Bài 5: Tô màu Bài 8: Tô màu - Nhận xét một số bài 4- Củng cố -dặn dò . - Hs tìm vật có hình tròn, vuông, tam giác. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau: luyện tập - Hs đọc tên các hình . - Hs quan sát, đọc tên hình - Hs chọn màu tô màu vào các hình vuông - hs quan sát các hình Vuông, tô màu vào hình có sẵn trong vở TNTL - hs quan sát các hình tròn, tô màu vào hình có sẵn trong vở TNTL - hs quan sát các hình tam giác, tô màu vào hình có sẵn trong vở TNTL ---------------------------------------------------------------------- Tiết 6 Kĩ năng sống( học ATGT) Bài 1: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM I – Mục tiêu: - Hs nhận biết những hành động, tình huống nguy hiểm hay an toàn ở nhà, ở trường và khi đi học. - Nhớ kể lại những tình huống làm em bị đau, phân biệt được các hành vi và tình huống an toànvà không an toàn. - Tránh những nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểm ở nhà và ở trường, trên đường đi. Chơi trò chơi an toàn. II – Chuẩn bị: - Tranh vẽ như SGK. III-Hoạt động dạy –học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: Hát 1 bài. 2. Bài mới : A. Hoạt động 1: Bài 1: a- Hs có khả năng nhận biết các tình huống an toàn và không an toàn. b- GV giới thiệu bài học -? Hãy chỉ ra những hành động nào em và bạn cần thực hiện để đảm bảo an toàn cho bản thân khi ra đường? => Kết luận: trẻ em đi bộ qua đường, trong khu vui chơi, chỗ đông người phải nắm tay hoặc có người lớn dắt, đi bộ trên vỉa hè. B-Hoạt động 2: Bài tập 2: Kể tên những hành động nên tránh? .C- Hoạt động 3: Bài 3: Chơi ở nơi nào là an toàn? Chơi ở nơi nào không an toàn, có thể gây nguy hiểm cho em và người khác? 3- Củng cố -dặn dò : - Hs đọc ghi nhớ sgk. - Nhận xét tiết học . - Thực hiện an toàn ở mọi lúc, mọi nơi Thảo luận cặp đôi Hs quan sát tranh. - HS thảo luận (hs nhìn tranh vẽ trả lời) - Quan sát tranh thảo luận cả lớp 3 – 5 hs kể trước lớp. Không chơi trên đường quốc lộ Không sang đường ở nơi cấm đi bộ sang đường. Không đứng trên yên sau xe máy khi xe đang đi trên đường. Thảo luận cả lớp Quan sát tranh trả lời câu hỏi Chơi trong sân trường, chơi trong khu vui chơi giải trí Chơi trên đường giao thông, trên đường phố - Hs chơi sắm vai theo các tình huống + qua đường khi đi cùng người lớn nhưng người lớn cả hai tay đang xách đồ. + Khi người lớn hai tay đều không xách túi + Khi người lớn một tay xách túi. ---------------------------------------------------------------- Tiết 7 Sinh hoạt lớp: KIỂM ĐIỂM CÔNG VIỆC TUẦN 1 CHƠI TRÒ CHƠI I- Mục tiêu: - Nhận xét tình hình trong tuần 1 - Phương hướng tuần 2 - Chơi trò chơi: Mười ngón tay nhúc nhích, con cò II- Nội dung: 1- Nhận xét chung: - Thực hiện tốt nền nếp trường lớp đề ra, chấp hành tốt việc xếp hàng vào lớp và ra về nghiêm túc. 2- Về học tập: - Các em có nhiều cố gắng trong học tập, hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Có tương đối đầy đủ đồ dùng học tập, xong cần biết giữ gìn cẩn thận hơn. 3- Vệ sinh: vệ sinh tương đối sạch sẽ, cần chú ý hơn việc đổ rác đầu buổi học và cuối buổi. Phê: Công, Đạt chưa ngoan còn tự do nói chuyện, làm việc riêng nhiều. 4- Phương hướng tuần 2: - Đi học đều, thực hiện tốt xếp hàng ra, vào lớp theo đúng quy định. - Tích cực hơn trong học tập. - Thực hiện tốt mọi nền nếp của trường, của lớp. 5- Chơi trò chơi: Mười ngón tay nhúc nhích, con cò --------------------------------------------------------------------- Tiết 5+6 Luyện Tiếng Việt: ÔN TIẾNG GIỐNG NHAU I - Mục tiêu: - Củng cố về tiếng giống nhau toàn phần - Phân biệt tiếng giống nhau, biết cách tô màu và các tiếng giống nhau II – Hoạt động dạy học: Tên việc Nội dung hoạt động Hình thức tổ chức Việc 1: Đọc Cho Hs đọc trên bảng lớp theo 4 mức độ Đọc bài trong SGK - GV đọc mẫu - Đọc đồng thanh - Đọc cá nhân Việc 2: Viết - Viết bảng con: - Viết vào vở em tập viết phần II - viết cá nhân - tô màu tiếng giống nhau Việc 3: Viết chính tả Viết bài: Bống bống bang bang ----------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Đạo đức: GVBM ---------------------------------------------------------------- Tiết 5: Luyện Mĩ Thuật: GVBM ---------------------------------------------------------------- Tiết 6: Thể dục : GVBM ---------------------------------------------------------------- Tiết 7: Âm nhạc: GVBM ---------------------------------------------------------------- Tiết 1 + 4 Tiếng Việt: TÁCH TIẾNG THANH NGANG RA HAI PHẦN - ĐÁNH VẦN Tên việc Nội dung hoạt động Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm a) Giới thiệu vật liệu bTìm tiếng giống nhau c) Phân tích lời để tìm tiếng giống nhau Việc 2: Viết a) phân tích b) vẽ mô hình tiếng nguyên c) viết vở em tập viết ( t15) Việc 3: Đọc a) Đọc trên bảng b) Đọc sách ( t14) Việc 4: Viết chính tả - Viết bảng con - Viết vở ----------------------------------------------------------- Tiết 2: Luyện Thể dục: GVBM --------------------------------------------------------------- Tiết 3: Luyện Âm nhạc: GVBM --------------------------------------------------------------- Tiết 4 Tự nhiên và xã hội: CƠ THỂ CHÚNG TA I - Mục tiêu: - Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân, tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng. - HS khá giỏi phân biệt được bên phải, bên trái của cơ thể. II - Đồ dùng: hình trong SGK. III - Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra :(3') - Sách GK, vở bài tập môn học B-Bài mới : (30') 1-Giới thiệu bài . Hoạt động 1: Quan sát tranh + chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể Hoạt động 2: Quan sát tranh + Các bạn trong từng tranh đang làm gì? + Cơ thể chúng ta gồm mấy phần? => Cơ thể chúng ta gồm ba phần, đó là: Đầu , mình và tay chân. Chúng ta nên tích cực vận động, không nên lúc nào cũng ngồi yên một chỗ. Hoạt động sẽ giúp chúng ta khỏe mạnh và nhanh nhẹn. Hoạt động 3: Tập thể dục => Muốn cho cơ thể phát triển tốt cần tập thể dục hằng ngày. IV- Củng cố dặn dò: nhận xét tiết học, về ôn lại bài - Hs quan sát nhóm đôi trang 4 - Trình bày trước lớp - Hs quan sát nhóm đôi trang 5 - Trình bày trước lớp - Tập thể dục tại chỗ theo bài hát " Cúi mãi mỏi lưng Viết mãi mỏi tay Thể dục thế này là hết mệt mỏi" ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 5 Luyện Tiếng Việt: TIẾNG KHÁC NHAU - THANH I - Mục tiêu: - Củng cố về tiếngkhác nhau - Phân biệt tiếng khác nhau, biết cách tô màu và các tiếng khác nhau II – Hoạt động dạy học: Tên việc Nội dung hoạt động Hình thức tổ chức Việc 1: Đọc Cho Hs đọc trên bảng lớp theo 4 mức độ Đọc bài trong SGK - GV đọc mẫu - Đọc đồng thanh - Đọc cá nhân Việc 2: Viết - Viết bảng con: - Viết vào vở em tập viết phần II - viết cá nhân - tô màu tiếng khác nhau Việc 3: Viết chính tả Viết : ca/ cá. ba/bà/ bã/bạ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ----------------------------------------------------------------------- ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3 Đạo đức: GV bộ môn dạy --------------------------------------------------------------------------------------- ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ----------------------------------------------------------------------- ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ----------------------------------------------------------------------- Tiết 3 Toán: Luyện tập. I-Mục tiêu: -Giúp hs củng cố về nhận biết các hình:vuông,tròn,tam giác. -HS vẽ, xếp được các hình vừa học. -HS biết vận dụng các hình trong thực tế. II-Đồ dùng: -Bộ đồ dùng học toán. III-Hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: 2-Luyện tập: +Bài 1: - Dùng bút màu khác nhau để tô màu vào các hình. (HS lưu ý:hình giống nhau tô cùng màu) +Bài 2: Thực hành ghép hình: -HS dùng hình để ghép -GV quan sát hs ghép hình. -GV nên khuyến khích hs xếp các hình khác. -Cho hs dùng que diêm hoặc que tính để xếp các hình. a) b) c) *Trò chơi: -Thi tìm nhanh hình vừa học. 3- Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học . - Dặn dò chuẩn bị tiết sau:Số 1,2,3. ----------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 Mĩ Thuật: GV bộ môn dạy ------------------------------------------------------------------------------ Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2012 Tiết 1 + 2 : Tiếng Việt VỊ TRÍ TRONG / NGOÀI Mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học Việc 1: Thầy làm mẫu trong/ ngoài với vật thật.( bên trong bên ngoài cặp sách, bảng lớn...) Việc 2: Xác định vị trí trong / ngoàiở bảng . a) Thao tác 1: xác định vị trí trong/ ngoài trên bảng lớn ( vẽ hình tròn và chỉ bên trong bên ngoài hình ) b) Thao tác 2: HS xác định vị trí trong/ ngoài ở bảng con. Việc 3: Viết a) Thao tác 1: Hướng dẫn viết bảng ( nét xoắn , nét thắt) b) Hướng dẫn viết vở ( viết vở em tập viết) ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... --------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Toán Các số 1,2,3. I-Mục tiêu: - Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1,2,3 đồ vật; đọc viết được các chữ số 1,2,3; biết đếm 1,2,3 và đọc theo thứ tự ngược laij3,2,1; biết thứ tự của các
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_1_tuan_1_nam_hoc_2017_2018.doc