Giáo án các môn Khối Tiểu học - Tuần 7 - Năm học 2020-2021
Chiều thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2020
Thủ công:(lớp 3)
GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa.
- Gấp, cát, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.
- Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. Các cánh của mỗi bông hoa đều nhau. Có thể cắt được nhiều bông hoa. Trình bày đẹp.
II. GV chuẩn bị:
- GV: + Mẫu các bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh đã cắt
+ Qui trinh gấp, cắt; + Giấy thủ công, giấy trắng làm nền, kéo, hồ dán, bút màu,.
- HS : + Giấy thủ công màu đỏ, vàng,.
+ Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ,.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (5 phút)
- Cả lớp chơ trò chơi đố vui về các loài hoa.
- GV giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng. - HS ghi mục bài vào vở.
- GV nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. (5 phút)
- GV giới thiệu mẫu và đặt các câu hỏi định hướng.
- HS quan sát, nhận xét về màu sắc, kích thước và các bước gấp.
- Liên hệ các loại hoa thực tế.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách gấp cắt dán bông hoa. (20 phút)
- Cá nhân tự quan sát tranh trong vở THTC nêu quy trình.
- Trao đổi với bạn về quy trình.
- Nhóm trưởng (hoặc một bạn được phân công) điều hành thảo luận: Từng bạn báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả.
C I. MỤC TIÊU - Luyện ghép các âm, vần đã học v,y, am, ap, ăm, ăp, ua, ưa, - Luyện đọc lại các bài tập đọc đã học - Luyện viết các chữ có các âm, vần đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ đồ dùng HS. Vở luyện viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Giới thiệu bài:( 1ph) GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học: Ôn lại các âm,vần đã học. 2. Luyện tập : a) Luyện đọc:(14ph) - GV viết lên bảng các âm đã học và một số tiếng có chứa các âm vần đã học. - Gọi HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp. - GV nhận xét. * Đọc bài ở SGK - GV cho học sinh luyện đọc lại các bài tập đọc đã học Bài 34, bài 36, bài 37, + HS tự nhìn SGK luyện đọc bài cá nhân. +Thi đọc trước lớp: Cá nhân, tổ. - Lớp và GV nhận xét. b) Ghép các âm đã học thành tiếng (10ph) - GV đọc từng âm, tiếng cho HS ghép VD: chăm chỉ, quả cam - GV nhận xét c) Luyện viết:(10ph) + Luyện viết bảng con - Gv đọc cho HS viết bảng con: : y tá, ve - Gv nhận xét bài viết của HS + Luyện viết vở: - Cho HS viết vào vở ô ly : xe đạp, cá mập, cặp da ( mỗi chữ viết 1 dòng) - HS viết bài . GV theo dõi uốn nắn cho HS - Nhận xét bài viết của HS 3. Củng cố, dặn dò:(1ph) - GV nhận xét giờ học. Tuyên dương em tích cực học tập, em có tiến bộ. - HS chuẩn bị bài tiếp theo. Sáng thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2020 Đạo đức: ( lớp 4) TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T1) I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. - Biết đợc ích lợi của tiết kiệm tiền của. - Bước đầu biết sử dụng thời gian hoạc tập, sinh hoạt hằng ngày một cách hợp lí. * GDKNS: Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của (HĐ2) II. CHUẨN BỊ: - Phiếu học tập; mỗi HS 2 tấm bìa màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A. Bài cũ:(5p) - HS nhắc lại nội dung bài học "Bày tỏ ý kiến". B. Bài mới:(32p) 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ1:Thảo luận nhóm các thông tin trang 11SGK - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. Hỏi: 1. Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên ? 2. Theo em , có phải do nghèo nên mới phải tiết kiệm không ? - HS lần lợt trả lời. GV nhận xét. - GVkết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt... * Ghi nhớ : Gọi một số HS đọc ghi nhớ tronmg SGK 3. HĐ2: Bày tỏ ý kiến, thái độ. - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1. Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá vào phiếu. - GV nhận xét, kết luận 4. HĐ3: Thảo luận nhóm bài tập 2 SGK. - GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm. - HS nêu những việc nên và không nên làm vào bảng sau: Nên làm Không nên làm - .............................................................. -.............................................................. -............................................................. - ............................................................. -.............................................................. -............................................................. - GV kết luận về những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. - GV cho HS liên hệ với bản thân các em , gia đình các em... - GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 5. Củng cố, dặn dò: (3p) - GV nhận xét tiết học. - GV yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ về tiết kiệm tiền của. - Về nhà tự liên hệ việc tiết kiệm của mình. Sáng thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2020 Thủ công:(lớp 3) GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa. - Gấp, cát, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau. - Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. Các cánh của mỗi bông hoa đều nhau. Có thể cắt được nhiều bông hoa. Trình bày đẹp. II. GV chuẩn bị: - GV: + Mẫu các bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh đã cắt + Qui trinh gấp, cắt; + Giấy thủ công, giấy trắng làm nền, kéo, hồ dán, bút màu,... - HS : + Giấy thủ công màu đỏ, vàng,.... + Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ,.... III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (5 phút) - Cả lớp chơ trò chơi đố vui về các loài hoa. - GV giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng. - HS ghi mục bài vào vở. - GV nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. (5 phút) - GV giới thiệu mẫu và đặt các câu hỏi định hướng. - HS quan sát, nhận xét về màu sắc, kích thước và các bước gấp. - Liên hệ các loại hoa thực tế. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách gấp cắt dán bông hoa. (20 phút) - Cá nhân tự quan sát tranh trong vở THTC nêu quy trình. - Trao đổi với bạn về quy trình. - Nhóm trưởng (hoặc một bạn được phân công) điều hành thảo luận: Từng bạn báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả. - Lớp trưởng gọi một số thành viên báo cáo trước lớp. - HS và GV nhận xét chốt quy trình. * Gấp cắt bông hoa 5cánh: + Gấp, cắt hình vuông cạnh 6 ô; + Gấp như ngôi sao 5 cánh; + Vẽ đường cong tạo cánh hoa. + Dùng kéo thực hiện đường cong cắt được cánh hoa * Gấp cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh: Hướng dẫn theo các bước: Gấp cắt hình vuông to nhỏ khác nhau+ Gấp làm 4 phần bằng nhau( H5a); + Tiếp tục thành 8 phần bằng nhau( H5b) + Vẽ đường cong; + Dùng kéo cắt theo đường cong để tạo bông hoa 4 cánh * GV hướng dẫn cách gấp, cắt bông hoa 8 cánh + Gấp đôi hình 5b ta được 16 phần bằng nhau(6a) cắt lượn theo đường cong ta được bông hoa 8 cánh * Dán các hình bông hoa. - GV gọi 1 – 2 HS thực hiện thao tác gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. Sau đó tổ chức cho HS tập gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. (5 phút) - HS tự nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và KN thực hành của HS. - GV dặn HS chuẩn bị cho tiết sau. Chiều thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2020 Hoạt động thư viện (Lớp 5) ĐỌC CÁ NHÂN: Truyện mẹ và cô I. MỤC ĐÍCH. - Thu hút và khuyến khích học sinh tham gia vào việc đọc; - Tạo cơ hội để học sinh chọn sách đọc theo ý thích; - HS được khuyến khích chia sẻ về cuốn sách các em đọc, từ đó phát triển sự tự tin của các em. - Giúp HS phát triển thói quen đọc. II. CHUẨN BỊ: Sách phù hợp với trình độ đọc của HS. III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN 1. Giới thiệu: 2- 3 phút - Sau khi đã ổn định chỗ ngồi cho học sinh, giáo viên có thể nhắc lại cho các em về nội quy thư viện cho đến khi học sinh đã quen với các nội quy này. - Giới thiệu với học sinh về hoạt động mà các em sắp tham gia. Hôm nay chúng ta sẽ tham gia hoạt động Đọc cá nhân. 2. Hoạt động: Đọc cá nhân. * Trước khi đọc: 5- 6 phút. Ở hoạt động Đọc cá nhân này, các em sẽ tự chọn sách và đọc một mình. Trong khi các em đọc, cô sẽ di chuyển xung quanh phòng để hỗ trợ các em. Nếu có từ hoặc câu nào các em không hiểu, hãy giơ tay lên để cô đến giúp. - Nhắc học sinh về mã màu phù hợp với trình độ đọc của các em. Các em có nhớ mã màu của lớp mình là những mã màu nào không? Cho học sinh nhắc lại và chỉ vào từng mã màu khi nói. - Nhắc học sinh về cách lật sách đúng. Các em có nhớ cách lật sách đúng là như thế nào không? Bạn nào có thể làm lại cho cả lớp cùng xem? Cho học sinh làm mẫu lại cách lật sách đúng. Mời lần lượt 6-8 học sinh lên chọn sách một cách trật tự và chọn vị trí để ngồi đọc. Các em hãy lên chọn cho mình một quyển sách mà các em thích! Sau khi chọn sách xong, các em có thể chọn một vị trí thoải mái trong phòng để ngồi đọc. Chúng ta sẽ có 15 phút để đọc. Mời 6- 8 học sinh đến kệ để chọn sách. Sau khi học sinh đã chọn xong, tiếp tục mời 6- 8 học sinh khác lên chọn sách. Tiếp tục cho đến khi tất cả học sinh chọn được sách. Nếu có học sinh nào gặp khó khăn với việc chọn sách, giáo viên sẽ cho các học sinh khác lên chọn sách trước sau đó quay lại hỗ trợ học sinh này. Hỏi học sinh xem các em thích đọc loại sách nào và giúp học sinh chọn đúng loại sách các em thích. Nếu học sinh mất nhiều thời gian chọn sách và không biết mình thích đọc loại sách nào, giáo viên có thể tự chọn một quyển sách mà giáo viên nghĩ là phù hợp với học sinh. * Trong khi đọc: 10- 20 phút - Khi học sinh đang đọc, giáo viên di chuyển đến hỗ trợ học sinh để kiểm tra xem các em có thực sự đang đọc sách hay không. Nhắc học sinh về khoảng cách giữa sách và mắt khi đọc. - Lắng nghe học sinh đọc, khen ngợi những nỗ lực của các em. - Sử dụng quy tắc 5 ngón tay để theo dõi những học sinh gặp khó khăn khi đọc. Nếu thấy học sinh gặp khó khăn, hướng dẫn học sinh chọn một quyển sách có trình độ đọc thấp hơn. - Quan sát cách học sinh lật sách và hướng dẫn lại cho học sinh cách lật sách đúng nếu cần. * Sau khi đọc: 6- 7 phút. - Thời gian đọc đến đây là hết. Nếu các em vẫn chưa đọc xong sách, sau tiết đọc này chúng ta có thể đến thư viện mượn sách về nhà để tiếp tục đọc. - Nhắc học sinh mang sách quay trở lại đến ngồi gần giáo viên. Bây giờ các em hãy mang theo sách và đến ngồi gần cô . - Mời 3-4 học sinh chia sẻ về quyển sách mà các em vừa đọc. Bạn nào muốn chia sẻ về quyển sách mình vừa đọc? Giáo viên chọn 3-4 câu hỏi gợi ý bên dưới để mời từng học sinh chia sẻ: + Em có thích câu chuyện mình vừa đọc không? Tại sao? + Em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Tại sao? + Câu chuyện xảy ra ở đâu? + Điều gì em thấy thú vị nhất trong câu chuyện mình vừa đọc? + Đoạn nào trong câu chuyện làm em thích nhất? Tại sao? + Nếu em là . (nhân vật), em có hành động như vậy không? + Câu chuyện em vừa đọc có điều gì làm cho em thấy thú vị? Điều gì làm cho em cảm thấy sợ hãi? Điều gì làm cho em cảm thấy vui? Điều gì làm cho em cảm thấy buồn? + Em có định giới thiệu quyển truyện này cho các bạn khác cùng đọc không? + Theo em, các bạn khác có thích đọc quyển truyện này không? Tại sao? + Theo em, vì sao tác giả lại viết câu chuyện này? Sau khi mỗi học sinh chia sẻ xong. Cảm ơn em đã chia sẻ về quyển sách của mình. Hướng dẫn học sinh mang sách để vào đúng rổ trả sách của từng kệ trẻ sách. 3. Hoạt động mở rộng: Viết vẽ. a. Trước hoạt động - Chia nhóm học sinh - Giải thích hoạt động - Hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động một cách có tổ chức. b. Trong hoạt động - Di chuyển đến các nhóm hỗ trợ học sinh, quan sát cách học sinh tham gia vào hoạt động trong nhóm. - Đặt câu hỏi cho nhóm, khen ngợi hỗ trợ học sinh. c. Sau hoạt động - Hướng dẫn học sinh quay trở lại nhóm một cách trật tự. - Mời 2-3 nhóm chia sẻ. - Khen ngợi sự nỗ lực của học sinh trong phần này. Kết thúc tiết học. Chiều thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2020 Thủ công:(lớp 3) GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa. - Gấp, cát, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau. - Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. Các cánh của mỗi bông hoa đều nhau. Có thể cắt được nhiều bông hoa. Trình bày đẹp. II. GV chuẩn bị: - GV: + Mẫu các bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh đã cắt + Qui trinh gấp, cắt; + Giấy thủ công, giấy trắng làm nền, kéo, hồ dán, bút màu,... - HS : + Giấy thủ công màu đỏ, vàng,.... + Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ,.... III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (5 phút) - Cả lớp chơ trò chơi đố vui về các loài hoa. - GV giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng. - HS ghi mục bài vào vở. - GV nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. (5 phút) - GV giới thiệu mẫu và đặt các câu hỏi định hướng. - HS quan sát, nhận xét về màu sắc, kích thước và các bước gấp. - Liên hệ các loại hoa thực tế. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách gấp cắt dán bông hoa. (20 phút) - Cá nhân tự quan sát tranh trong vở THTC nêu quy trình. - Trao đổi với bạn về quy trình. - Nhóm trưởng (hoặc một bạn được phân công) điều hành thảo luận: Từng bạn báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả. - Lớp trưởng gọi một số thành viên báo cáo trước lớp. - HS và GV nhận xét chốt quy trình. * Gấp cắt bông hoa 5cánh: + Gấp, cắt hình vuông cạnh 6 ô; + Gấp như ngôi sao 5 cánh; + Vẽ đường cong tạo cánh hoa. + Dùng kéo thực hiện đường cong cắt được cánh hoa * Gấp cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh: Hướng dẫn theo các bước: Gấp cắt hình vuông to nhỏ khác nhau+ Gấp làm 4 phần bằng nhau( H5a); + Tiếp tục thành 8 phần bằng nhau( H5b) + Vẽ đường cong; + Dùng kéo cắt theo đường cong để tạo bông hoa 4 cánh * GV hướng dẫn cách gấp, cắt bông hoa 8 cánh + Gấp đôi hình 5b ta được 16 phần bằng nhau(6a) cắt lượn theo đường cong ta được bông hoa 8 cánh * Dán các hình bông hoa. - GV gọi 1 – 2 HS thực hiện thao tác gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. Sau đó tổ chức cho HS tập gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. (5 phút) - HS tự nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và KN thực hành của HS. - GV dặn HS chuẩn bị cho tiết sau. Sáng thứ năm ngày 07 tháng 11 năm 2020 Đạo đức: ( lớp 2 ) CHĂM LÀM VIỆC NHÀ.( TIẾT 1 ) I. Mục tiêu: - Biết : Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ. - Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng. * Dành cho HS có năng khiếu: - Nêu được ý nghĩa của làm việc nhà. - Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng *- KNS: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng. II.Đồ dùng : Vở bài tập Đạo đức III.Hoạt động dạy học : A.Bài cũ :(5’) - Tiết trước ta học bài nào ?. - HS trả lời:Gọn gàng, ngăn nắp. - Em đã làm những công việc cụ thể nào thể hiện gọn gàng, ngăn nắp rồi. -HS trả lời .GV nhận xét . B.Bài mới :28’ *Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: .Tìm hiểu bài thơ “Khi mẹ vắng nhà”. + Mục tiêu: - HS biết một tấm gương chăm làm việc nhà .HS biết chăm làm việc nhà là thể hiện tình cảm, tình yêu thương ông bà, cha mẹ - Cách tiến hành : + GV đọc bài “Mẹ vắng nhà” + HS đọc thầm và trả lời câu hỏi sau ‘ - Bạn nhỏ đang làm gì khi mẹ vắng nhà ?. (Luộc rau,nấu cơm, ....) - Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm như thế nào đối với mẹ ?. (Thương yêu mẹ,........) - Em hãy đoán xem mẹ bạn nghỉ gì khi thấy những việc bạn đã làm ?. (Mẹ thấy rất vui .......) - GV kết luận :Bạn nhỏ Làm các việc nhà vì bạn thương mẹ ,muốn chia sẽ nỗi vất vả với mẹ .Việc làm của bạn mang lại niềm vui và sự hài lòng cho mẹ. Chăm làm việc nhà là một đức tính tốt mà chúng ta nên học tập *Hoạt động 2:. Bạn đang làm gì? Mục tiêu: - Biết một số việc nhà phù hợp với khả năng của em. - HS mở Vở bài tập quan sát tranh ở bài tập và viết vào những việc làm của bạn nhỏ. - HS làm vào vở và đọc. +Tranh1: Bạn phơi đồ áo. +Tranh 2: Bạn đang tới cây. +Tranh 3: Bạn đang cho gà ăn. +Tranh 4: Bạn đang nhặt rau giúp mẹ; +Tranh 5: Bạn rửa ấm chén. +Tranh 6:Bạn đang lau bàn ghế. - GV :Những việc các bạn làm ở mỗi tranh có tác dụng gì?(Thể hiện sự ý thức biết giúp đỡ bố mẹ ......., biết làm việc phù hợp với khả năng ). - Em đã làm được nào trong những việc mà các bạn đã làm chưa ?. - GV kết luận :Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng như quét dọn nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc cây trồng, vật nuôi.... trong gia đình là góp phần làm sạch, đẹp môi trường bảo vệ môi trường. *Hoạt động 3: Điều này đúng hay sai? *Mục tiêu: HS có nhận thức ,thái độ đúng đối với công việc gia đình. GV lần lượt nêu các ý kiến .HS tỏ thái độ của mình . - HS nêu ý kiến: b, d, đ là đúng. -Ý kiến a,c sai vì mọi người trong gia đình đều phải tự giác làm việc kể cả trẻ em nhng làm việc phù hợp với khả năng của mình. *Hoạt động nối tiếp : 2’ - Về nhà nhớ thực hiện tốt Chiều thứ năm ngày 07 tháng 11 năm 2020 Luyện toán: (lớp 1) Ôn luyện các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10 I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10. - thực hiện phép tín cộng, trừ trong phạm vi 10 - Phát triển các NL toán học. - Biết sử dụng các dấu lớn (>), dấu bé( <), dấu bằng( =) để so sánh các số trong phạm vi 10. II. Hoạt động dạy và học: Giới thiệu bài ( 1 phút) - GV giới thiệu nội dung bài học. Hướng dẫn HS làm bài tập ( 33 phút) Bài 1: Tính - Gv ghi bài tập lên bảng 10 =5 +... 5+ 4= 9 = 0 +.... 7+2=....... 6 +3= 7+ 3= - HS nêu cách làm - Hs làm vào vở - Đọc kết quả bài làm của mình. - GV nhận xét Bài 2: ( Cá nhân) giáo viên ghi bài tập lên bảng, học sinh làm miệng và lên điền kết quả 8 1 6 5 7 4 0 - GV nhận xét Bài : GV nêu yêu cầu: Xếp các số sau : 10,7,2,9,4,6 Theo thứ tự từ bé đến lớn: Theo thứ tự từ lớn đến bé: - HS làm vào bảng con - Gv theo dõi, nhận xét Bài 4: Cho HS lấy thẻ số - GV nêu yêu cầu :+ Lấy ra các số lớn hơn 6. + Các số bé hơn 6, các số bé hơn 10...... - HS lấy các số theo lệnh của GV - GV nhận xét. 3. Củng cố dặn dò:(1ph) - Nhận xét tiết học, tuyên dương những em chăm chú học tập, em có tiến bộ. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. Sáng thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2020 Đạo đức( lớp 5) Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1) I- Mục tiêu: - Biết được : Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên ( biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ). II. Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: 5' - HS kể về những việc mình đã làm thể hiện người có chí. - HS nộp phiếu rèn luyện cho GV. B-Bài mới: 33' HĐ 1:Tết ở mỗi gia đình. - HS thảo luận nhóm 2: +Mỗi khi chuẩn bị đón tết, gia đình bạn thường làm gì đối với những người đã khuất ở gia đình mình? +Theo bạn tại sao chúng ta lại phải làm những công việc đó? - Một số em nêu k/q trước lớp. - GV tổng kết HĐ 2:Thảo luận nhóm. - HS thảo luận nhóm 4 hoàn thành BT 1,2 VBT. - Đại diện nhóm nêu kết quả. - Các nhóm khác bổ sung, GV kết luận. HĐ 3: Liên hệ thực tế - HS thảo luận nhóm 2 trao đổi với nhau: + Bạn đã từng làm những việc gì để nhớ ơn tổ tiên? + Bạn nghĩ gì khi làm những việc đó? +Theo bạn ,việc làm của bạn mang lại điều gì? - Một số HS nêu k/q trước lớp. - GV kết luận. Hướng dẫn thực hành: 2' 1.Tìm hiểu về nguồn gốc tổ tiên, truyền thống của gia đình, dòng họ qua ông, bà, cha mẹ 2.Thực hiện những việc làm phù hợp để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên 3.Sưu tầm tranh ảnh bài viết về Vua Hùng, Giỗ tổ Hùng Vương. Chiều thứ 6 ngày 08 tháng 11 năm 2020 Vệ sinh môi trường ( lớp 2) VSMT: GIỮ VỆ SINH NHÀ Ở( tiết 1) I .Mục tiêu : - Kiến thức : Phân biệt được nhà ở đảm bảo vệ sinh và nhà ở mất vệ sinh ; nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh nhà ở . - Kĩ năng : Thực hiện giữ vệ sinh nhà ở . -Thái độ : Quan tâm và có trách nhiệm giữ gìn nhà ở và đồ dùng trong nhà sạch sẽ gọn gàng . II. Đồ dùng dạy học : - Tranh, ảnh III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định tổ chức (1p). 2.Bài mới : Hoạt động 1: Quan sát tranh(8p) . Mục tiêu: - Phân biệt được nhà ở đảm bảo vệ sinh và nhà ở mất vệ sinh. - Các bước tiến hành: Bước 1: - GV phát tranh cho các nhóm quan sát và nêu điểm khác nhau giữa 2 căn nhà. - HS thảo luận trả lời . Bước 2: GV cho HS trả lời và nhận ra thế nào là nhà hợp vệ sinh . Bước 3: Gọi mỗi nhóm 1 em lên trình bày và phân tích một bức tranh. - GV đánh giá, nhận xét, tuyên duơng nhóm thực hiện tốt. GV kết luận: Nhà đảm bảo hợp vệ sinh ( nhà sạch ): Có đủ ánh sáng, sàn nhà sạch sẽ, đồ đạc được xếp gọn gàng ngăn nắp ,.. - Nhà mất vệ sinh ( nhà bẩn ) : Thiếu ánh sáng, nhà bụi, bẩn có rác, đồ đạc bừa bộn, có ruồi, muỗi, gián, chuột ,.. Hoạt động 2: Lợi ích của việc giữ vệ sinh nhà ở (7p). Mục tiêu: - Nêu được lợi ích của việc giữ vệ sinh nhà ở Cách tiến hành : - GV đặt câu hỏi:Theo em, người sống trong căn nhà nào sẽ khỏe mạnh và người sống trong căn nhà nào dễ mắc bệnh ? Vì sao ? . HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi. GV tóm tắt ý kiến và kết luận : Nhà ở đảm bảo vệ sinh sạch sẽ không còn chỗ cho các sinh vật: ruồi,muỗi,gián,chuột,.. mang bệnh đến với mọi người. Muốn mọi gia đình đều khỏe mạnh chúng ta cần giữ nhà ở sạch sẽ, đủ ánh sáng . Hoạt động 3: Thực hiện giữ vệ sinh nhà ở (7p). Mục tiêu : Quan tâm và có trách nhiệm giữ gìn nhà ở và đồ dùng trong nhà sạch sẽ, gọn gàng GV phát phiếu, yêu cầu HS thảo luận nhóm và nối để hoàn thành bài tập - Gọi 1 số hs của các nhóm nêu đáp án và giải thích ích lợi của việc làm đó. - GV nhận xét . IV. C
File đính kèm:
giao_an_cac_mon_khoi_tieu_hoc_tuan_7_nam_hoc_2020_2021.docx