Giáo án Các môn Khối 5 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021

Đạo đức

CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (T2)

I. Mục tiêu :

- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.

- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.

- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.

KNS- Kỹ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân.HĐ3

- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành những việc trốn tránh trách nhiệm, đỗ lối cho người khác.

II. Hoạt động dạy học :

Hoạt động1 : Xử lý tình huống (BT - SGK) (20')

- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lý một tình huống trong BT.

- HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả.

- Cả lớp trao đổi, bổ sung

- GV kết luận : Mỗi tình huống đều những cách giải quyết - người có trchs nhiệm cần chọn cách giải quyết thể hiện rõ trách nhiệm và phù hơpự với hoàn cảnh.

Hoạt động 2 : Tự liên hệ bản thân (20')

- Gợi ý để HS nhớ lại một việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm.

 + Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì ?

 + Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào ?

- HS trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện của mình

- Yêu cầu một số HS trình bày trước lớp

- HS rút ra bài học.

- GV kết luận : Có trách nhiệm vui và thanh thản

 Không có trách nhiệm thấy áy náy trong lòng

- Một, hai HS đọc phần ghi nhớ trong SGK

* Nhận xét giờ học.

- Gv nhận xét giờ học.

 

doc30 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 12/03/2024 | Lượt xem: 64 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn Khối 5 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o cáo với cô giáo.
- Nhóm trưởng nhận sách về cho các bạn trong nhóm.
3. Thực hành đọc sách : ( 20’)
- GV nêu yêu cầu về tiết đọc sách.
- Thực hành đọc truyện 
- Trả lời các câu hỏi sau và ghi chép vào sổ tay đọc sách:
+ Câu chuyện có tên là gì? Được trích trong tập truyện nào?
+ Tác giả câu chuyện là ai? 
+ Chuyện có những nhân vật nào? 
+ Nêu tên nhân vật chính của câu chuyện? 
+ Những chi tiết nào trong câu chuyện làm em cảm động? Vì sao? 
+ Nội dung câu chuyện muốn nói lên điều gì? 
- Chia sẻ
HS chia sẻ với bạn ngồi bên cạnh về nội dung và ý nghĩa câu chuyện mình đọc. Nhóm trưởng kiểm tra các bạn trong nhóm và báo cáo với trưởng ban học tập.
- Thi đua chia sẻ các câu chuyện vừa đọc (nội dung và ý nghĩa câu chuyện) trước lớp.
- Cả lớp nhận xét đánh giá.
- Bạn nghĩ gì sau khi đọc những câu chuyện này? 
- Vậy bạn học tập được gì qua câu chuyện vừa đọc?
Tổng kết - Kể lại câu chuyện vừa đọc cho người thân nghe.
4 GV nhận xét, đánh giá tiết học (5’) 
 --------------------------------------------
 Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2020
Luyện từ và câu
TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu :
-Bước đầu Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau.
- Nhận biết được cặp từe trái nghĩa trong các thnàh ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy học: Từ điển Tiếng Việt
III. Hoạt động dạy học : 
A. Kiểm tra bài cũ: (4') HS đọc lại đoạn văn miêu tả sắc đẹp BT3 tiết học trớc
B. Dạy bài mới :28'
	1. Giới thiệu bài :
	2. Phần nhận xét :
Bài tập 1:
- HS đọc BT 1, dùng từ điển để hiểu nghĩa 2 từ : chính nghĩa, phi nghĩa
 + Phi nghĩa : trái với đạo lý. Cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh có mục đích xấu xa, không được những người có lương tri ủng hộ.
 + Chính nghĩa : Đúng với đạo lý. Chiến đấu vì chính nghĩa là chiến đấu vì lẽ phải, chống lại cái xấu, chống lại áp bức, bất công,...
GV : phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngược nhau. Đó là những từ trái nghĩa.
- GV hỏi : như thế nào là từ trái nghĩa ? HSTL
Bài tập 2 :
- HS đọc y/c BT, thảo luận theo nhóm 2
- HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung
	Chết / sống; vinh / nhục
Bài tập 3:
- Một HS đọc y/c BT
- HS làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến
- Cả lớp và GV nhận xét
Kết luận : Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên tạo ra hai vế tương phản, làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của người Việt Nam - thà chết mà được tiếng thơm còn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ.
	3. Phần ghi nhớ:
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
	4. Phần luyện tập: 
Bài tập 1:
- HS đọc y/c BT, tìm nhữngcặp từ trái nghĩa trong mỗi thành ngữ, tục ngữ.
- GV mời 4 HS lên bảng- mỗi em gạch chân cặp từ trái nghĩa trong một thành ngữ, tục ngữ.
	đục / trong ; đen / sáng ; rách / lành ; dở / hay
Bài tập 2: làm tương tự BT1
Bài tập 3: 
- HS đọc y/c BT, làm bài vào vở
- Gọi một số học sinh đọc bài của mình - GV và cả lớp nhận xét
	a. Hòa bình / chiến tranh, xung đột.
	b. Thương yêu / căm ghét, căm giận, căm thù, căm hận,...
	c. Đoàn kết / chia rẽ, bè phái, xung khắc,...
	d. Giữ gìn / phá hoại, phá phách,...
- Thảo luận theo nhóm dãy rôì thi tiếp sức
Bài tập 4 :
- HS đọc y/c BT. HS có thể đặt 2 câu, mỗi câu chứa một từ, cũng có thể đặt một câu chứa cả cặp từ
VD :- Những người tốt trên thế giới yêu hòa bình. Những kẻ ác thích chiến tranh
 - Chúng em ai cũng yêu hòa bình, ghét chiến tranh
- Gọi một số HS đọc bài làm của mình - Cả lớp và GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 1'
- GV nhận xét tiết học
Đạo đức
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (T2)
I. Mục tiêu :
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
KNS- Kỹ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân.HĐ3
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành những việc trốn tránh trách nhiệm, đỗ lối cho người khác.
II. Hoạt động dạy học : 
Hoạt động1 : Xử lý tình huống (BT- SGK) (20')
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lý một tình huống trong BT.
- HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung
- GV kết luận : Mỗi tình huống đều những cách giải quyết - người có trchs nhiệm cần chọn cách giải quyết thể hiện rõ trách nhiệm và phù hơpự với hoàn cảnh.
Hoạt động 2 : Tự liên hệ bản thân (20')
- Gợi ý để HS nhớ lại một việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm.
	+ Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì ?
	+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào ?
- HS trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện của mình
- Yêu cầu một số HS trình bày trước lớp
- HS rút ra bài học.
- GV kết luận : Có trách nhiệm 	vui và thanh thản
 Không có trách nhiệm thấy áy náy trong lòng
- Một, hai HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
* Nhận xét giờ học.
- Gv nhận xét giờ học.
Toán
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".
B. Hoạt động dạy học :
GV hướng dẫn học sinh lần lượt làm các bài tập 1,3,4 : 33'
Bài 1: Yêu cầu HS tóm tắt bài toán rồi giải bằng cách rút về đơn vị.
Tóm tắt : 12 quyển : 24 000 đồng	- Tìm giá tiền 1 quyển
	 30 quyển : ...đồng ?	- Số tiền mua 30 quyển
Bài giải.
Mua 1 quyển vở hết số tiền là:
24.000 : 12 = 2000 ( đồng)
Mua 30 quyển vở hết số tiền là:
2000 x 30 = 60.000 ( đồng)
Đáp số: 60 000 đồng
Bài 2 : HSNK HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS biết 2 tá là 24 bút chì, từ đó dẫn ra tóm tắt.
	Tóm tắt : 24 bút chì : 30 000 đồng
	 8 bút chì : .......đồng ?
- HS giải bằng 2 cách : Rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.
 Hướng dẫn : ở bài này nên dùng cách "tìm tỉ số"
24 bút chì gấp 8 bút chì số lần :
24 : 8 = 3 (lần)
Số tiền mua 8 bút chì :
30 000 : 3 = 10 000 (đồng)
ĐS : 10 000 đồng
Bài 3: Cho HS tự giải bài toán, nên chọn cách giải bằng cách rút về đơn vị. 
Bài giải.
Mỗi ô tô chở được số HS là:
120 : 3 = 40 ( HS)
Số ô tô cần để chở 160 HS là
160 : 40 = 4 ( ô tô)
Đáp số: 4 ô tô.
Bài 4 : HS đọc bài toán và tự giải bài vào vở.
- Chấm, chữa bài
Bài giải.
Số tiền công được trả cho 1 ngày làm là:
72.000 : 2 = 36.000 đồng
Số tiền công được trả cho 5 ngày làm là:
36.000 x 5 = 180.000( đồng)
Đáp số: 180.000 đồng
 C. Củng cố - Dặn dò : 2'
- Về xem lại 2 cách giải dạng toán trên
- Nhận xét giờ học.
Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2020
Toán
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tiếp)
A. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".
HS làm BT1 , HSNK làm BT 2,3
B. Hoạt động dạy học :
	1. Giới thiệu VD dẫn đến quan hệ tỉ lệ 8'
- GV nêu VD trong SGK
- HS tự tìm kết quả số bao gạo có được khi chia hết 100 kg gạo vào các bao 5 kg,10kg, 20kg rồi đọc cho GVđiền vào bảng
- GV cho HS q/s bảng rồi nhận xét : "Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm đi bấy nhiêu lần”.
	2. Giới thiệu bài toán và cách giải: (12')
- GV nêu bài toán trong SGK và h/d HS thực hiện cách giải bài toán theo các bước
	*Tóm tắt bài toán : 2 ngày : 12 người
	 4 ngày : ...người ?
	*Phân tích bài toán để tìm ra cách giải “rút về đơn vị”
- Muốn đắp xong nền nhà trong một ngày thì cần số người là bao nhiêu ?
Từ hai ngày rút xuống 1 ngày tì số người gấp lên 2 lần. Do đó số người cần là :
12 x 2 = 24 (người)
- Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày thì cần số ngày là bao nhiêu ?
Từ 1 ngày gấp lên 4 ngày tì số người giảm đi 4 lần. Cụ thể số người cần :
24 : 4 = 6 (người )
- Trình bày bài giải cách 1 như trong SGK.
	*Phân tích bài toán để tìm ra cách giải "tìm tỉ số” 
Thời gian để đắp xong nền nhà tăng lên thì số người cần có sẽ tăng lên hay giảm đi ? (giảm đi). ở bài này thời gian gấp mấy lần ?
(4 ngày gấp 2 ngày số lần : 4 : 2 = 2 (lần)
- Như vậy, số người giảm đi mấy lần ? (2 lần). Từ đó muốn đắp nền nhà trong 4 ngày thì cần có số người là bao nhiêu ? Số người cần có là : 12 : 2 = 6 (người)
- Trình bày bài giải như cách hai SGK
	3. Thực hành :(20')BT cần làm BT1
 Bài tập 1 :
- Yêu cầu HS tóm tắt rồi tìm ra cách giải bài toán (rút về đơn vị)
- HS tự làm bài vào vở sau đó 1 Hs làm bài trên bảng.
- Hs cả lớp và Gv nhận xét bài làm của bạn.
Kết quả : 14 người
 Bài tập 2 : Yêu cầu HSNK.
-GV yêu cầu HSNK tự làm bài, GV theo dõi nếu em nào làm chưa tốt thì hướng dẫn sữa bài cho HS.
Kết quả : 16 người
 Bài tập 3 :
- Một HS đọc yêu cầu của BT.
- HS tự làm bài trên bảng sau đó chữa bài.
TT. Kết quả : 2 giờ
- HS chữa bài
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung
4. Cũng cố dặn dò:
* Nhận xét giờ học.
Kể chuyện
TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV, hình minh hoạ trong SGK, HS kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược VN.
- KNS phản hồi lắng nghe tích cực - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng: Hình ảnh minh hoạ trong SGK
III. Hoạt động dạy học :
	A. Bài cũ: (6') HS kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước của một người mà em biết.
	B. Bài mới:
	1. Giới thiệu truyện phim: 1'
- Đây là một bộ phim của đạo diễn Trần Văn Thủy, đoạt giải Con hạc vàng cho phim ngắn hay nhất tại liên hoan phim Châu Á TBD năm 1999 ở Băng Cốc.
- GV hướng dẫn HS quan sát các tấm ảnh, 1 HS đọc lời ghi dưới mỗi tranh.
	2. GV kể chuyện: 2-3 lần:(10')
- Lần 1: Gv kể kết hợp chỉ lên các dòng chữ ghi ngày tháng, tên riêng kèm chức vụ, công việc của những lính Mĩ.
+ Câu chuyện xảy ra ở thời gian nào ? + Ngày 16 – 3 – 1968
 + Truyện phim có những nhân vật nào ?
+ Mai-cơ : cựu chiến binh Mĩ. 
 + Tôm- xơn : chỉ huy đội bay. 
 + Côn- bơn : xạ thủ súng máy. 
 + An- đrê- ốt- ta : cơ trưởng. 
 + Hơ- bớt : anh lính da đen. 
 + Rô- nan : một người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu về vụ thảm sát.
- Lần 2,3: Vừa kể vừa kết hợp giới thiệu hình ảnh minh hoạ trong SGK
	3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: 22'
- KC theo nhóm: HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm. Sau đó một em kể toàn bộ câu chuyện. Cả nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi KC trước lớp: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
 + Chuyện giúp bạn hiểu điều gì?
 + Bạn suy nghĩ gì về chiến tranh?
 + Hành động của những người Mĩ có lương tâm giúp bạn hiểu điều gì?
	C. Củng cố, dặn dò:1'
- Một HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét tiết học
- Đọc trước gợi ý tiết KC tuần sau.
Tập đọc
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết Đọc , diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ : Kêu gọi đoàn kết hãy sống vì hòa bình chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
-Thuộc lòng 1,2 khổ thơ. HSNK học thuộc lòng và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ trong SGK
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (5') HS đọc lại bài Những con sếu bằng giấy và trả lời câu hỏi.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài.1'
2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:18''
- HS khá đọc một lượt toàn bài
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài
	+GV h/d HS nghỉ hơi đúng nhịp
	+Tìm hiểu các từ ngữ khó trong bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b. Tìm hiểu bài. 8'
- Hình ảnh trái đất có gì đẹp? + Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh, còn tiếng chim bồ câu và những cánh chim hải âu vờn trên sóng biển
- Em hiểu hai câu cuối khổ thơ 2 như thế nào? + Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng nhưng đều thơm và đáng quý, nhưng mọi người trên thế giới dù là da vàng, da trắng, da đen đều có quyền bình đẳng, tự do như nhau, đều đáng quý đáng yêu
- Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?
+ Chúng ta phải cùng nhau chống chiến tranh, chống bom H, bom A, xây dựng một thế gới hoà bình. Chỉ có hoà bình, tiếng cười mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi không già cho trái đất
- Bài thơ muốn nói với em điều gì?
 + Bài thơ nói lên rằng : 
• Trái đất này là của trẻ em. 
• Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi 
c. Đọc diễn cảm và HTL bài thơ (7')
- GV hớng dẫn HS đọc đoạn thơ
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 2
- HS thi đọc diễn cảm 
- HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ
- Cả lớp hát bài : Bài ca về trái đất
C. Củng cố, dặn dò:1'
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
Khoa häc
VỆ SINH Ở TUỔI DẬY TH×
I. Môc tiªu: Sau bµi häc, HS cã kh¶ n¨ng :
- Nªu nh÷ng viÖc nªn lµm ®Ó gi÷ vÖ sinh c¬ thÓ ë tuæi dËy th×.
- X¸c ®Þnh nh÷ng viÖc nªn lµm vµ kh«ng nªn lµm ®Ó b¶o vÖ søc kháe vÒ thÓ chÊt vµ tinh thÇn ë tuæi dËy th×.
-Thùc hiÖn vÖ sinh c¸ nh©n ë tuæi dËy th×.
KNS – kü n¨ng x¸c ®Þnh gi¸ tri cña b¶n th©n tù ch¨m sãc vÖ sinh c¬ thÓ. Th¶o luËn nhãm H§3
II. §å dïng:
- H×nh trang 18,19 SGK
- C¸c phiÕu ghi th«ng tin vÒ nh÷ng viÖc nªn lµm ®Ó b¶o vÖ søc kháe ë tuæi dËy th×
- TÊm thÎ tõ hai mÆt ghi §, S
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng 1: §éng n·o : 7'
- GV gi¶ng vµ nªu vÊn ®Ò vÒ tuæi dËy th× :
ë tuæi dËy th× , c¸c tuyÕn må h«i, tuyÕn dÇu ë da ph¸t triÓn m¹nh.
	+ Må h«i cã thÓ g©y ra mïi h«i, khã chÞu.
	+ TuyÕn dÇu t¹o ra chÊt mì nhên lµm cho da trë nªn nhên. ChÊt "nhên" lµ m«i tr­êng thuËn lîi cho c¸c vi khuÈn ph¸t triÓn t¹o thµnh mun trøng c¸.
- VËy ë tuæi nµy, chóng ta nªn lµm g× ®Ó gi÷ cho c¬ thÓ lu«n s¹ch sÏ vµ tr¸nh bÞ môn trøng c¸?
- GV y/c mçi HS trong líp nªu ra mét ý kiÕn vµ nªu t/d cña tõng viÖc ®· lµm
GV kÕt luËn : ë løa tuæi dËy th×, c¬ quan sinh dôc míi b¾t ®Çu ph¸t triÓn. V× vËy chóng ta ph¶i biÕt gi÷ g×n c¬ quan sinh dôc.
Ho¹t ®éng 2: Lµm viÖc víi phiÕu häc tËp :10'
- GV chia líp thµnh 2 nhãm nam , n÷ riªng: Nam nhËn phiÕu"VÖ sinh c¬ quan sinh dôc nam”; N÷ nhËn phiÕu “VÖ sinh c¬ quan sinh dôc n÷”
- GV ch÷a bµi tËp theo tõng nhãm riªng
- HS ®äc ®o¹n ®Çu trong môc B¹n cÇn biÕt trang 19 SGK
Ho¹t ®éng 3: Quan s¸t tranh vµ th¶o luËn ;10'
- Lµm viÖc theo nhãm
- HS quan s¸t h×nh 4,5,6,7 trang19 SGK vµ tr¶ lêi c©u hái.
+ ChØ vµ nãi néi dung trong tõng h×nh
+ Chóng ta nªn lµm g× vµ kh«ng nªn lµm g× ®Ó b¶o vÖ søc kháe vÒ thÓ chÊt vµ tinh thÇn ë tuæi dËy th×?
+ §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶
+ GV kÕt luËn
Ho¹t ®éng 4: Trß ch¬i tËp lµm diÔn gi¶ : 13'.
	B­íc 1: GV giao nhiÖm vô vµ h­íng dÉn
	B­íc2: HS tr×nh bµy
	B­íc 3:
- GV khen ngîi c¸c HS ®· tr×nh bµy råi gäi mét vµi HS kh¸c tr¶ lêi c©u hái:
- C¸c em ®· rót ra ®­îc ®iÒu g× qua phÇn tr×nh bµy cña c¸c b¹n?
- TiÕt häc kÕt thóc b»ng lêi dÆn dß HS cña GV:
	+Thùc hiÖn nh÷ng viÖc lµm bµi häc.
	+NÕu cã ®iÒu kiÖn, em h·y s­u tÇm tranh ¶nh, s¸ch b¸o nãi vÒ t¸c h¹i cña bia r­îu, thuèc l¸, ma tóy.
 -------------------------------------------------------
 Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2020
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".
II. Hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : 5'
- Gọi HS lên chữa bài 3
- Nêu cách giải bài toán “tìm tỉ số”
B. Bài mới : 28''
Tổ chức hướng dẫn HS làm bài tập.1,2
Bài 1:Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải bài toán theo cách “tìm tỉ số”
 Tóm tắt :	 Bài giải
 3000 đồng/ quyển : 25 quyển HS tự làm
 1500 đồng / quyển :? quyển kết quả : 50 quyển vở
Bài 2: Liên hệ với g/d dân số
 Gv gợi ýđể HS tìm cách giải bài toán : Trước hết tìm số tiền thu nhập bình quân hàng tháng khi có thêm 1 con, sau đó tìm số tiền bình quân hàng tháng giảm đi bao nhiêu .
	Gia đình 3 người : 800000 x 3 = 2 400 000 (đồng)
	Gia đình 4 người : 2 400 000 : 4 = 600 000 (đồng)
	Thu nhập giảm : 800 000 - 600 000 = 200 000 (đồng) 
Bài 3: HSNK; Yêu cầu HS tự tìm hiểu đề rồi giải
- Trước hết tìm số người đào mương sau khi bổ sung thêm
- Sau đó tóm tắt bài toán: 10 người: 35m
 30 người: ... m
- HS giải vào vở .
	Kết quả : 305 m mương.
Bài 4:HSNK; Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải bài toán.
C. Củng cố, dặn dò: 1'
- Gọi HS chữa bài tập trên bảng lớp 
- Nêu cách giải toán “Tìm tỉ số".
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh ngôi trường đủ ba phần : mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường.
- Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.
II. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:5'
- Gọi hai HS trình bày đoạn văn tả cơn ma.
- Gọi 2 HS trình bày k/q quan sát trường học.
B. Bài mới:
	1. Giới thiệu bài :2'
	2. Hướng dẫn luyện tập. 14'
Bài tập 1: Quan sát trường em, từ những điều q/s được, lập dàn ý miêu tả ngôi trường.
* GV kiểm tra k/q quan sát ở nhà của HS.
* GV h/d xác định y/c của đề bài
+ Đề bài y/c tả cảnh gì? ở đâu? vào thời gian nào?
- HS lập dàn ý chi tiết vào vở nháp
Lưu ý :
- Tên trường, vị trí, lí do chọn tả trường ở thời điểm đó em đa vào phần mở bài
 - Những đặc điểm k/q, cụ thể của cảnh trường em xếp vào phần thân bài
 - Tình cảm gắn bó, cảm xúc của em tả vào phần kết bài.
VD :
 	MB : Giới thiệu bao quát : trường nằm trên khoảng đất rộng, trường nổi bật với mái ngói đỏ, tường vôi trắng, hàng cây...
	TB : Tả từng phần của ảnh trường.
- Sân trường : xi măng, cột cờ, cây, hoạt động vào giờ chào cờ, giờ chơi
- Lớp học : tòa nhà, lớp.
- Phòng truyền thống
- Vườn trường : cây trong vườn, học sinh chăm sóc vườn trường.
	KB : trường học đẹp hơn vì...Em rất yêu quý và tự hào...
*GV cho HS trình bày k/q và nhận xét dàn ý.
*HS tự chữa, hoàn thiện dàn ý.
Bài tập 2: Chọn viết một đoạn văn theo dàn ý trên. (18').
- HS chọn một phần trong dàn ý đã lập
- Gọi 2 HS đọc dàn ý và nói phần được chọn để viết bài.
- HS làm bài vào vở
- HS soát bài, sửa lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
- Gọi 2-3 HS trình bày đoạn văn vừa viết, GV nhận xét, sửa chữa.
II. Củng cố, dặn dò:1'
- GV nhận xét tiết học.
- HS tiếp tục về nhà hoàn thiện đoạn văn.
- Tiết sau : Kiểm tra viết bài văn tả cảnh. 
Kĩ thuật
THÊU DẤU NHÂN (TIẾT 2)
I. Mục đích, yêu cầu :
-HS biết cách thêu dấu nhân
-Thêu được mũi thờu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm
*Với HS khéo tay:
 +Thêu được ít nhất tám dấu nhân, các mũi thêu đều nhau, đường thêu ít bị dúm.
+Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bộ cắt khâu thêu KT
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động 3 : Thực hành : 30''
- Gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. Có thể yêu cầu HS thực hiện thao tác thêu 2 mũi thêu dấu nhân.
- GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân. Hướng dẫn nhanh một số thao tác trong những điểm càn lưu ý khi thêu dấu nhân.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nêu các yêu cầu của sản phẩm.
- HS thực hành thêu dấu nhân (theo cặp)
- GV theo dõi, giúp đỡ, uốn nắn cho những em còn lúng túng.
Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm:8'
- HS trưng bày sản phẩm
- GV nêu yêu cầu đánh giá(như sgk)
- Cử 2 - 3 HS đánh giá sản phẩm được trưng bày.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
* Nhận xét giờ học :2'
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành thêu dấu nhân của HS.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục đích, yêu cầu : 
- Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu), BT3.
- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4; đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4.
II. Đồ dùng:
 Từ điển HS
III. Hoạt động dạy học :
A. Bài cũ: (4') 
- HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở BT2
B. Bài mới :28'
1. GV nêu MĐ,YC tiết học :
2. H/d HS làm bài tập
Bài 1: - HS đọc y/c BT1, làm bài vào vở, 3 HS làm ở bảng lớp
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, 1- 2 HS đọc lại
	+ Ăn ít ngon nhiều : ăn ngon có chất lượng tốt hơn ăn nhiều mà không ngon
	+ Ba chìm bảy nổi : cuộc đời vất vả
	+ Nắng chóng trưa, mưa chóng tối : trời nắng có cảm giác chóng đến trưa, trời mưa có cảm giác chóng đến tối.
	+Yêu trẻ, trẻ đến nhà, kính già, già để tuổi cho : yêu q

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_khoi_5_tuan_4_nam_hoc_2020_2021.doc
Giáo án liên quan