Giáo án Các môn Khối 5 - Tuần 33 - Năm học 2020-2021
CHÍNH TẢ
TRONG LỜI MẸ HÁT, SANG NĂM CON LÊN BẢY
I. Mục tiêu
1.Kiến thức kĩ năng:
- Nghe- Viết đúng chính trong bài "Trong lời mẹ hát"; Trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng
- Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em
- Nhớ - Viết đúng bài chính tả sang năm con lên bảy ;trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng.
Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2);viết được một tên cơ quan ,xí nghiệp ,công ti ở địa phương(BT3)
2. Năng lực:
- Góp phần hình thành ý thức tự học tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác,.
- Góp phần hình thành năng lực ngôn ngữ , năng lực văn học.
3. Phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển chăm chỉ học tập, yêu nước , có trách nhiệm
II. Hoạt động dạy học
1. Khởi động (2/)
Gv giới thiệu bài
2. Khám phá
àn phần 864cm2 73,5cm2 Chiều rộng 6cm 0,5cm Thể tích 1728cm3 42,875cm3 Sxung quanh 140cm2 2,04cm2 Stoàn phần 236cm2 3,24cm2 Thể tích 240cm3 0,36cm3 Bài 2: Hỏi cách tính chiều cao hình hộp chữ nhật khi biết thể tích và diện tích đáy của nó (Chiều cao bằng thể tích chia cho diện tích đáy). Chữa bài: Bài giải: Diện tích đáy bể là: 1,5 x 0,8 = 1,2 (m2) Chiều cao của bể là: 1,8 : 1,2 = 1,5 (m) Đáp số: 1,5 m. Bài 3: GV HD Trước hết tính cạnh khối gỗ là: 10 : 2 = 5 (cm). Sau đó có thể tính diện tích toàn phần của khối nhựa và khối gỗ, rồi so sánh diện tích toàn phần của hai khối đó. Diện tích toàn phần của khối nhựa hình lập phương là: (10 x 10) x 6 = 600 (cm2) Diện tích toàn phần của khối gỗ hình lập phương là: (5 x 5) x 6 = 150 (cm2) Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp diện tích toàn phần khối gỗ số lần là: 600 : 150 = 4 (lần) Bài Luyện tập chung ( Trang 169) Bài 1: GV HD cách tính được chiều dài hình chữ nhật khi biết chu vi và chiều rộng hình chữ nhật đó. Từ đó tính được diện tích hình chữ nhật và số ki-lô-gam rau thu hoạch được trên mảnh vườn hình chữ nhật đó. Bài giải: Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật đó là: 160 : 2 = 80 (m) Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật đó là: 80 - 30 = 50 (m) Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật đó là: 50 x 30 = 1500 (m2) Số ki-lô-gam rau thu hoạch được là: 15 : 10 x 1500 = 2250 (kg) Đáp số: 2250 kg. Bài 2: C A B D E 3cm 5cm 4cm 2,5cm HS biết "Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật bằng chu vi đáy nhân với chiều cao". Từ đó "Muốn tính chiều cao hình hộp chữ nhật ta có thể lấy diện tích xung quanh chia cho chu vi đáy hình hộp" Giải: Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là: (60 + 40) x 2 = 200 (cm) Chiều cao hình hộp chữ nhật đó là 6000 : 200 = 30 (cm) Đáp số: 30 cm. Bài 3: HS HTT tự làm. 3. Vận dụng(5/) - Nhắc lại nội dung đã học - GV nhận xét tiết học. - Dặn ôn luyện ở nhà –––––––––––––––––––––––––––––––––– TẬP ĐỌC SANG NĂM CON LÊN BẢY, NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON I. Mục tiêu 1. Kiến thức , kĩ năng Sang năm con lên bảy: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do. - Hiểu được điều người cha muốn nói với con :Khi lớn lên từ giã tuổi thơ ,con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gầy dựng lên .(Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài ) Nếu trái đất thiếu trẻ con: - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ nhấn giọng được những chi tiết hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. - Hiểu ý nghĩa của bài : tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ . 2. Năng lực: - Góp phần hình thành ý thức tự học tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác,.. - Góp phần hình thành năng lực ngôn ngữ , năng lực văn học. 3. Phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển chăm chỉ học tập, yêu quê hương , có trách nhiệm II.Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Hoạt động dạy học 1.Khởi động (5’) - Giới thiệu bài 2. Khám phá Hoạt động: Luyện đọc: Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do. Cách tiến hành: ( HD HS tự đọc ở nhà 2 bài ) Hoạt động2: Tìm hiểu bài: Mục tiêu: - Hiểu được điều người cha muốn nói với con :Khi lớn lên từ giã tuổi thơ ,con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gầy dựng lên .(Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài ) Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS tìm hiểu bài. Bài: Sang năm con lên bảy - Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp? (Những câu thơ ở khổ 1 và 2). - Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên? (Qua thời thơ ấu, các em sẽ không còn sống trong thế giới tưởng tượng, thê giới thần tiên của những câu chuyện thần thoại, cổ tích mà ở đó có cây cỏ, muông thú đều biết nói, biết nghĩ như người. Các em sẽ nhìn đời thực hơn. Thế giới của các em trở thành thế giới hiện thực. Trong thế giới ấy, chim không còn biết nói, gió chỉ còn biết thổi, cây chỉ còn là cây, đại bàng chẳng về, ... đậu trên cành khế nữa, chỉ còn trong đời thật tiếng người nói với con). - Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu? (Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật....) GV: Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật. Để có được hạnh phúc, con người phải rất vất vả, khó khăn vì phải giành lấy hạnh phúc bằng lao động, bằng hai bàn tay của mình, không giống như hạnh phúc tìm thấy dễ dàng trong các truyện thần thoại, cổ tích nhờ sự giúp đỡ của bụt, của tiên. - Bài thơ nói với các em điều gì? (Thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp vì đó là thế giới của truyện cổ tích. Bài Nếu trái đất thiếu trẻ con: - Nhân vật "Tôi "và nhân vật "Anh "trong bài thơ là ai? Vì sao chữ "Anh"được viết hoa? (Nhân vật tôi là tác giả -nhà thơ Đỗ Trung Lai. Anh là phi công vũ trụ Pô-Pốp. Chữ Anh được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô-Pốp đã hai lần được phong tặng danh hiệu Anh hùng Liên xô) - Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào? - Em hiểu ba dòng thơ cuối như thế nào - Lớp điều hành tìm hiểu bài Nội dung bài ? HS thảo luận trả lời GV nhận xét, kết luận HS nghe- ghi vào vở. Hoạt động3: Đọc diễn cảm và HTL bài thơ. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng đọc nhẹ nhàng, tự hào, trầm lắng. Cách tiến hành: ( HD HS tự đọc ở nhà 2 bài ) 3. Vận dụng(5/) - Viết 1 đoạn văn ghi lại những suy nghĩ của em về tình cảm cha đối với con. - GV nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bài sau. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ ba, ngày 11 tháng 5 năm 2021 TOÁN MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC I. Mục tiêu 1.Kiến thức , kĩ năng - Biết một số dạng toán đã học. - Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng ,tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 2. Năng lực: - Góp phần hình thành ý thức tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,.. - Năng lực tư duy và lập luận toán học. Năng lực giải quyết vấn đề toán học. Năng lực giao tiếp toán học. 3. Phẩm chất: - Góp phần hình thành và phát triển tính chăm chỉ học tập, có trách nhiệm. II. Hoạt động dạy học 1. Khởi động(5’) - Nêu cách tình thể tích và diện tích một số hình đã học? - Giới thiệu bài 2. Khám phá a/ Ôn lại kiến thức tổng hợp một số dạng bài toán đã học (Như trong SGK): b/ Thực hành: Bài 1: Bài này là dạng toán "Tìm số trung bình cộng", Yêu càu HS tìm số hạng thứ 3. Quãng đường xe đạp đi trong giờ thứ ba: (12 + 18) : 2 = 15 (km) Từ đó tính được trung bình mỗi giờ xe đạp đi được quãng đường là bao nhiêu ki-lô-mét. (12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km) Bài 2: GVhướng dẫn HS đưa về dạng toán: "Tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó". Giải: Nửa chu vi hình chữ nhật (tổng của chiều dài và chiều rộng) là: 120 : 2 = 60 (m) Hiệu của chiều dài và chiều rộng là 10m. 60m Chiều dài : 10m Chiều rộng: Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: (60 + 10) : 2 = 35 (m) Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 35 - 10 = 25 (m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 35 x 25 = 875 (m2) Đáp số: 875 m2. Bài 3: Bài toán về quan hệ tỉ lệ. Có thể giải bằng cách rút về đơn vị. Tóm tắt Giải: 3,2 cm3: 22,4g 1cm3 kim loại cân nặng là: 4,5 cm3: ..?.. g 22,4 : 3,2 = 7 (g) 4,5 cm3 kim loại cân nặng là: 7 x 4,5 = 31,5 (g) Đáp số: 31,5 g. 3. Vận dụng(5/) - Nêu lại các dạng toán đã học - GV nhận xét tiết học. - Dặn ôn luyện ở nhà ––––––––––––––––––––––––––––––––––––– LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU " DẤU NGOẶC KÉP"- “DẤU GẠCH NGANG” (2 t) I . Mục tiêu 1.Kiến thức , kĩ năng - Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép . -Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép ( BT3). - Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1); tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng. 2. Năng lực: - Góp phần hình thành ý thức tự học tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác,.. - Góp phần hình thành năng lực ngôn ngữ , năng lực văn học. 3. Phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển chăm chỉ học tập, yêu nước , có trách nhiệm II. Hoạt động dạy học 1. Khởi động(5’) - Trò chơi truyền điện nêu tác dụng của dấu câu - Giới thiệu bài- GV nêu nhiệm vụ học tập 2. Khám phá và luyện tập *Dấu ngoặc kép .Trang 151 BT1:HS đọc nội dung bài tập 1 Hs nhắc lại hai tác dụng của dấu ngoặc kép -Hs đọc bài -đọc từng câu -Hs lên bảng điền Gv nhận xét Gv KL: - Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩa của nhân vật . - Đánh dấu lời nói của nhân vật BT2: - Hs đọc nội dung bài tập - Hs đọc từng đoạn "Người giàu nhất lớp " "Gia tài" BT3 : -Hs đọc yêu cầu bài tập Hs suy nghĩ và viết đoạn văn có sữ dụng dấu ngoặc kép Hs viết - Từng hs trình bày - Gv nhận xét *Dấu gạch ngang – Trang159 Bài tập 1: - 1HS đọc yêu cầu bài 1, cả lớp theo dõi . - 2 HS nêu nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang. GV nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng:. Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu : Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại . Phần chú thích trong câu . Các ý trong một đoạn liệt kê . - Học sinh đọc từng câu , đoạn văn, làm bài vào VBT . - HS phát biểu ý kiến . - Chữa bài : Bài tập 2: - Một HS đọc bài tập 2, lớp đọc thầm nắm yêu cầu. - Sau đó thảo luận theo nhóm 2 em: Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện Cái bếp lò . Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp - HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Mời 1 học sinh đọc đoạn văn có dấu gạch ngang trong mẩu chuyện . - Cả lớp đọc thàm mẩu chuyện Cái bếp lò, suy nghĩ và làm bài vào VBT . - Chữa bài: + GV treo bảng phụ lên bảng. + Cả lớp nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng . Tác dụng (2): Chào bác - Em bé nói với tôi . Cháu đi đâu vậy? - Tôi hỏi em. Tác dụng (1): Tất cả các trường hợp còn lại . Tác dụng (3): Không có trường hợp nào . 3. Vận dụng(5/) - Viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang - GV nhận xét tiết học ––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ tư, ngày 12 tháng 5 năm 2021 TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu 1. Kiến thức kĩ năng - Biết giải bài toán có dạng đã học. - Biết giải bài toán chuyển động đều. 2. Năng lực: - Góp phần hình thành ý thức tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,.. - Năng lực tư duy và lập luận toán học. Năng lực giải quyết vấn đề toán học. Năng lực giao tiếp toán học. 3. Phẩm chất: - Góp phần hình thành và phát triển tính chăm chỉ học tập, có trách nhiệm. II. Hoạt động dạy học 1. Khởi động(5’) - Nêu công thức tính trung bình cộng các số; tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ... - Giới thiệu bài. 2.Thực hành: Các bài tập đã được hướng dẫn HS làm ở nhà Chữa bài: Bài 1: GV gợi ý: Bài này là dạng toán "Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó". 13,6cm2 Diện tích hình tam giác BEC: A B C D E Diện tích hình tứ giác ABED: Theo sơ đồ, diện tích hình tam giác BEC là: 13,6 : (3 - 2) x 2 = 27,3 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABED là: 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABCD là: 40,8 + 27,2 = 68 (cm2) * Hoặc tìm tổng số phần bằng nhau là: 3 + 2 = 5 phần. Từ đó tính được Diện tích hình tứ giác ABCD là: 13,6 x 5 = 68 (cm2). Bài 2: GVgợi ý cho HS: 35 học sinh Trước hết tìm số HS nam, số HS nữ dựa vào dạng toán "Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó". Nam: Nữ: Theo sơ đồ, số HS nam trong lớp là: 35 : (4 + 3) x 3 = 15 (học sinh) Số HS nữ trong lớp là: 35 - 15 = 20 (học sinh) Số HS nữ nhiều hơn số HS nam là: 20 - 15 = 10 (học sinh) Bài 3: Đây là dạng toán về quan hệ tỉ lệ, có thể giải bằng cách "Rút về đơn vị". Ô tô đi 75 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là: 12 : 100 x 75 = 9 (lít). Bài 1: ( Trang 171- LT sau) Yêu cầu HS vận dụng được công thức tính vận tốc, quãng đường và thời gian. a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ. Vận tốc của ô tô là: 120 : 2,5 = 48 (km/giờ) b) Nửa giờ = 0,5 giờ. Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là: 15 x 0,5 = 7,5 (km). c) Thời gian người đó đi bộ là: 6 : 5 = 1,2 (giờ) hay 1 giờ 12 phút. 3. Vận dụng(5/) - GV nhận xét tiết học. - Dặn ôn luyện ở nhà ––––––––––––––––––––––––––––––––– CHÍNH TẢ TRONG LỜI MẸ HÁT, SANG NĂM CON LÊN BẢY I. Mục tiêu 1.Kiến thức kĩ năng: - Nghe- Viết đúng chính trong bài "Trong lời mẹ hát"; Trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng - Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em - Nhớ - Viết đúng bài chính tả sang năm con lên bảy ;trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng. Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2);viết được một tên cơ quan ,xí nghiệp ,công tiở địa phương(BT3) 2. Năng lực: - Góp phần hình thành ý thức tự học tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác,.. - Góp phần hình thành năng lực ngôn ngữ , năng lực văn học. 3. Phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển chăm chỉ học tập, yêu nước , có trách nhiệm II. Hoạt động dạy học 1. Khởi động (2/) Gv giới thiệu bài 2. Khám phá Hoạt động1: Hướng dẫn hs nghe viết(20/) Mục tiêu: Nghe- Viết đúng chính trong bài "Trong lời mẹ hát"; Trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng - Nhớ - Viết đúng bài chính tả ;trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng. Cách tiến hành: HD HS viết trước ở nhà Hoạt động2: Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả(7/) Trong lời mẹ hát Mục tiêu: Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em Cách tiến hành: - 1 hs đọc phần lệnh và đoạn văn - 1 hs đọc phần chú giải từ khó sau bài - Cả lớp đọc thầm đoan văn. Đoạn văn nói điều gì? - Gv gọi một hs đọc lại tên các cơ quan đó trong đoạn văn "Công ước về quyền trẻ em" - 1 hs nhắc lại nội dung yêu cầu ghi nhớ và cách viết hoa tên các cơ quan tổ chức Cả lớp làm bài vào vở- 4 hs làm trên phiếu - Những hs làm phiếu dán bài lên bảng trình này nhận xét về cách viết hoa từng tên cơ quan, tổ chức - Cả lớp và gv nhận nhận xét, kết luận hs làm bài đúng nhất Sang năm con lên bảy Bài tập 2: HS đọc nội dung BT 2. - 1 HS đọc tên các cơ quan, tổ chức (Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, Bộ y tế, Bộ giáo dục và Đào tạo, Bộ lao động - Thương binh và Xã hội, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam). Nêu cách viết - GV nhận xét và sửa chữa: Tên viết chưa đúng Uỷ ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam Uỷ ban bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam Bộ y tế Bộ giáo dục và Đào tạo Bộ lao động - Thương binh và Xã hội Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam Tên viết đúng Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam. Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam. Bộ Y tế Bộ Giáo dục và Đào tạo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm BT. - HS trình bày, GV nhận xét. 3. Vận dụng - Gv nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ghi nhớ quy tắc viết hoa tên các tổ chức, cơ quan vừa luyện viết. TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu 1.Kiến thức , kĩ năng - Lập dàn ý cho một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. - Trình bày miệng được đoạn văn một cach rõ ràng, rành mạc dựa trên dàn ý đã lập. 2. Năng lực: - Góp phần hình thành ý thức tự học tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác,.. - Góp phần hình thành năng lực ngôn ngữ , năng lực văn học. 3. Phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển chăm chỉ học tập, có trách nhiệm II. Hoạt động dạy học 1. Khởi động(2’) - GVGiới thiệu bài- GV nêu nhiệm vụ học tập 2. Học sinh luyện tập(27/) Bài 1: Một học sinh đọc nội dung bài tập một trong sách giáo khoa a) Tả cô giáo hoặc thầy giáo đã từng dạy dổ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp b) Tả một người ở địa phương em sinh sống (chú công an phường, chú dân phòng , các tổ trưởng dân số, bà cụ bán hàng ) c) Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học theo theo lời dặn của cô - Một số em nói đề bài các em chọn - Học sinh viết nhanh nội dung bài văn - Chọn ba em lên bảng làm tờ giấy khổ to cho ba đề bài khác nhau - Những em lập nội dung trên giấy gián bài lên bảng lớp , trình bày - Cả lớp và giáo viên nhận xét , bổ sung hoàn chỉnh các nội dung - Mỗi học sinh tự sửa bài viết của mình Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập hai Nói theo sát nội dung , nói ngắn gọn , diển đạt thành công - Đại diện các nhóm thi trình bày nội dung bài văn trước lớp - Sau khi trình bày, cả lớp trao đổi , thảo luận về cách sắp xếp các phần trong nội dung , cách trình bày diển đạt , bình chọn người trình bày hay nhất . 3. Vận dụng(5/) - Giáo viên nhận xét tiết học - Những em viết chưa xong nội dung, về nhà tiếp tục . ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ sáu, ngày 14 tháng 5 năm 2021 TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu 1. Kiến thức kĩ năng - Biết giải bài toán chuyển động đều.( BT2) - Biết giải bài toán có nội dung hình học.( BT1, 3a,b) 2. Năng lực: - Góp phần hình thành ý thức tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,.. - Năng lực tư duy và lập luận toán học. Năng lực giải quyết vấn đề toán học. Năng lực giao tiếp toán học. 3. Phẩm chất: - Góp phần hình thành và phát triển tính chăm chỉ học tập, có trách nhiệm. II. Hoạt động dạy học 1. Khởi động(5’) - Giới thiệu bài. 2.Thực hành: Bài 2 (Trang 171) Muốn tính thời gian xe máy đi phải tính vận tốc xe máy, vận tốc ô tô bằng hai lần vận tốc xe máy. Vậy trước hết phải tính vận tốc của ô tô. Bài giải Vận tốc của ô tô là: 90 : 1,5 = 60 (km/giờ) Vận tốc của xe máy là: 60 : 2 = 30 (km/giờ) Thời gian xe máy đi quãng đường AB là: 90 : 30 = 3 (giờ) Vậy ô tô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là: 3 - 1,5 = 1,5 (giờ) Bài 1: ( Trang172) Tính chiều rộng nền nhà (8 x = 6 (m); Tính diện tích nền nhà (8 x 6 = 48 m2 hay 4800 (dm2)); Tính diện tích một viên gạch hình vuông cạnh 4 dm (4 x 4 = 16 (dm2)); Tính số viên gạch (4800 : 16 = 300 (viên)). Từ đó tính số tiền mua gạch: (20000 x 300 = 6000000 (đồng)). Bài 3: a,b Dựa vào công thức tính chu vi hình chữ nhật và diện tích hình thang để tính. a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (28 + 84) x 2 = 224 (cm) b) Diện tích hình thang EBCD là: 3. Vận dụng(5/) - GV nhận xét tiết học. - Dặn ôn luyện ở nhà ––––––––––––––––––––––––––––––––––– TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu 1. Kiến thức kĩ năng Biết thực hiện phép tính cộng, trừ;biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính . - Biết thực hiện phép nhân, chia và vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính; giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. 2. Năng lực: - Góp phần hình thành ý thức tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,.. - Năng lực tư duy và lập luận toán học. Năng lực giải quyết vấn đề toán học. Năng lực giao tiếp toán học. 3. Phẩm chất: - Góp phần hình thành và phát triển tính chăm chỉ học tập, có trách nhiệm. II. Hoạt động dạy học 1. Khởi động(5’) - Giới thiệu bài. 2.Thực hành: Trang 175 Bài 1: Chữa bài. Bài 2: a) x 3,5 = 4,72 + 2,28 b) - 7,2 = 3,9 + 2,5 + 3,5 = 7 - 7,2 = 6,4 = 7 - 3,5 = 6,4 + 7,2 = 3,5 = 13,6 Bài 3: Cho HS tự nêu giải: Bài giải: Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là: 150 x = 250 (m) Chiều cao của mảnh đất hình thang là: 250 x = 100 (m) Diện tích mảnh đất hình thang là: (150 + 250) x 100 : 2 = 20 000 (m2) = 2 ha. Đáp số: 20 000 m2; 2 ha. Trang 176 Bài 1: Chữa bài. 3. Vận dụng - GV nhận xét tiết học. - Dặn ôn luyện ở nhà. ––––––––––––––––––––––––––––––––––– TÂP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH, TẢ NGƯỜI I- Mục tiêu: 1. Kiến thức kĩ năng - Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. 2. Năng lực: - Góp phần hình thành ý thức tự học tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác,.. - Góp phần hình thành năng lực ngôn ngữ , năng lực văn học. 3. Phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển chăm chỉ học tập, có trách nhiệm II- Hoạt động dạy học: 1. Khởi động(1/) - GV giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu tiết học . 2. GV nhận xét chung về kết quả 2 bài viết của HS: (7/) - Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp : + Những ưu điểm chính về xác định đề, về bố cục, tì
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_khoi_5_tuan_33_nam_hoc_2020_2021.doc