Giáo án Các môn Khối 5 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020

Đạo đức

Tiết 16. Hợp tác với những ngơ­ời xung quanh( Tiết 1)

I. Mục tiêu

 - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập , làm việc và vui chơi.

- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc , tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người .

- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp của trường

- Có thái độ mong muốn , Sẵn sàng hợp tác với bạn bè , thầy giáo , cô giáo và mọi người trong công việc của lớp của trường , của gia đình , của cộng đồng .

- Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền về bảo vệ tài nguyên , môi trường biển , hải đảo ở trường , lớp , địa phương.( B-Đ)

II. Đồ dùng dạy học

 Bảng phụ.

- Phiếu học tập.

III. Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ(5/)

+ Nêu những hành động thể hiện tôn trọng phụ nữ?

HS - GV nhận xét.

2. Giới thiệu bài(1/)

GV nêu MĐ, YC của tiết học.

3. Bài mới:

 

doc27 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 12/03/2024 | Lượt xem: 88 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn Khối 5 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: 100 = 54 ( m2)
 Đáp số: 54m2
4. Củng cố, dặn dò(2/)
- Hs nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm của một số.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị tiết sau.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
KỂ CHUYỆN
TIẾT 16. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu: 
Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đỡnh theo gợi ý của SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ(5/)
- 2HS lần lượt kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
- GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài(1/)
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
3. Bài mới: Hướng dẫn tìm hiểu đề bài. (5/)
Mục tiêu: Tìm hiểu đề, chọn được câu chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK.
Cách tiến hành:
- GV ghi đề bài lên bảng : 
Đề bài: Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
- HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc gợi ý - Cả lớp đọc thầm.
- GV giúp HS hiểu đề bài
HĐ2. Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện(22/)
Mục tiêu: Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đỡnh theo gợi ý của SGK.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 
- HS kể trong nhóm 4 và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện mình đã kể.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện và sau khi kể xong thì tự nói lên suy nghĩ của mình về không khí đầm ấm của gia đình - HS nhận xét bạn kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện bạn đã kể.
- GV và cả lớp bình chọn câu chuyện hay nhất, HS kể chuyện tốt nhất.
4. Củng cố, dặn dò(5/)
- GV nhận xét tiết học.
- Cần có ý thức xây dựng cuộc sống trong gia đình hạnh phúc.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
LỊCH SỬ
 TIẾT 16. HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh:
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II cảu Đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
+ Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận.
+ Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến.
+ Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5 – 1952 đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước.
* Kĩ năng: Mô tả, sưu tầm
* Định hướng thái độ: Giữ gìn truyền thống dân tộc.
* Định hướng năng lực:
+ Năng lực nhận thức lịch sử: Trình bày được được tình hình của Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới.
+ Năng lực tìm tòi khám phá lịch sử: + Quan sát, nghiên cứu tài liệu học tập (kênh hình, kênh chữ,)
+ Năng lực vận dụng kiến thức đã học(Sưu tầm được những hình ảnh tư liệu về tình hình của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới. 
II. Đồ dùng dạy học
- Ảnh các anh hùng tại Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc (tháng 5/1952)
- Phiếu học tập HS.
III. Hoạt động dạy học:
1: Khởi động. (7/)
- Kiểm tra bài cũ: Nhóm trưởng điều hành kiểm tra: 
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Biên giới thu – đông 1950?
+ Cảm nghĩ của em về gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu?
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài: Cho HS quan sát hình ảnh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng- Gv giới thiệu vào bài.
2: Khám phá
Hoạt động1: Tìm hiểu về Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng(9/)
Mục tiêu: Biết ĐH ĐB toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi .
Cách tiến hành:
- HS quan sát hình 1SGK và trả lời câu hỏi: 
+ Hình chụp cảnh gì?
- GV giúp HS nêu tầm quan trọng của Đại hội.
- HS đọc SGK và tìm hiểu nhiệm vụ cơ bản mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng (2 - 1951) đã đề ra cho Cách mạng? Để thực hiện nhiệm vụ đó cần có các điều kiện gì?
- HS trình bày
* Tâm quan trọng của Đại hội : Đại hội là nơi tập trung trí tuệ của toàn Đảng để vạch đường lối kháng chiến, nhiệm vụ của toàn dân tộc ta.
Yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu nhiệm vụ cơ bản mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đề ra cho CM ; Để thực hiện nhiệm vụ đó cần các điều kiện gì ?
Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm. Các trường đại học tích cực đào tạo cán bộ cho kháng chiến. Học sinh vừa tích cực học tập vừa tham gia sản xuất.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng họp vào thơi gian nào ?
+ Đại hội được tổ chức vào ngày 1 – 5 - 1952
- Nhằm mục đích gì ?
+ ĐH nhằm tổng kết, biêu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước của các tập thể và cá nhân do thắng lợi của cuộc kháng chiến.
- HS - GV nhận xét.
Hoạt động2: Tìm hiểu sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới(9/)
Mục tiêu: Biết được sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
- HS thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
 + Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới trên các mặt: kinh tế, văn hoá - giáo dục thể hiện như thế nào?
 +Theo em vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy?
 + Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác động thế nào đến tiền tuyến?
 + Việc các chiến sĩ bộ đội tham gia giúp dân cấy lúa trong kháng chiến chống Pháp nói lên điều gì?
- Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét.
- GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động3: Tìm hiểu về Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc. (9/)
Mục tiêu: Biết Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5- 1952 đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước .
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS thảo luận- TLCH:
+ Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức khi nào?
+ Đại hội nhằm mục đích gì?
+ Kể tên các anh hùng được Đại hội bầu chọn?
+ Kể về chiến công của một trong 7 tấm gương anh hùng trên?
- HS trình bày - HS nhận xét và bổ sung.
- GV kết luận.
3: Hoạt động nối tiếp. (2/)
- HS đọc lại phần Ghi nhớ(SGK).
- HS- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS học bài cũ và chuẩn bị ôn tập cho thi định kì cuối kì I
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
KHOA HỌC
TIẾT 31. CHẤT DẺO
I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết một số tính chất của chất dẻo.
 - Nêu được một số công dụng và cách bảo quản các đồ dùng làm bằng chất dẻo.
* KNS: - Kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống / yêu cầu đưa ra.
II. Đồ dùng dạy học:
 - HS chuẩn bị một số đồ dùng bằng nhựa.
 - Các đồ dung, dụng cụ thí nghiệm: ca, áo mưa, nước sôi, thước kẻ, túi ni long, bút thử điện,......
III. Hoạt động dạy học:
1. KiÓm tra bµi cò(5/)
- GV kiÓm tra vÒ c¸c néi dung sau:
+ H·y nªu tÝnh chÊt cña cao su?
+ Cao su th­êng ®­îc sö dông ®Ó lµm g×?
+ Khi sö dông ®å dïng b»ng cao su chóng ta cÇn l­u ý ®iÒu g×?
- GV nhËn xÐt.
2. Bµi míi: (28/)
* Giới thiệu bài
- Chất dẻo mà hôm nay chúng ta tìm hiểu là những đồ dùng làm bằng nhựa
1. Tình huống xuất phát:
GV: Em hãy kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo?
GV tổ chức trò chơi “Truyền điện” để HS kể được các đồ dùng làm bằng chất dẻo
Bước 1. Tình huống xuất phát :
- GV: Em hãy kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo?
- GV tổ chức trò chơi “Truyền điện” để HS kể được các đồ dùng làm bằng chất dẻo
- Kết luận trò chơi
H: Theo em, cao su có tính chất gì?
Bước 2. Bộc lộ ý kiến ban đầu của HS:
- GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về những tính chất của chất dẻo
- HS làm việc cá nhân: ghi vào vở TN những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về những tính chất của cao su
- HS làm việc theo nhóm: tập hợp các ý kiến vào bảng nhóm
- Các nhóm trình bày ý kiến của mình
- GV ghi lên bảng những ý kiến đó.
Bước 3. Đề xuất câu hỏi :
- Từ những ý kiến ban đầu của của HS do nhóm đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến trên
- Định hướng cho HS nêu ra các câu hỏi liên quan
-Ví dụ HS có thể nêu: Chất dẻo có cách nhiệt, cách điện được không? 
+ Chất dẻo có dễ vỡ không?
+ Chất dẻo có thấm nước không?
Bước 4. Đề xuất các phương án
- GV tổ chức cho HS thảo luận đề xuất các phương án
Bước 5. Kết luận, kiến thức mới:
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi trình bày thí nghiệm
- Các nhóm HS tự bố trí thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm, quan sát và rút ra kết luận từ thí nghiệm (HS điền vào vở TN theo bảng sau)
Cách tiến hành thí nghiệm
Kết luận rút ra



- Các nhóm báo cáo kết quả (đính kết quả của nhóm lên bảng lớp), cử đại diện nhóm trình bày
- GV hướng dẫn HS so sánh kết quả thí nghiệm với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước 2 để khắc sâu kiến thức
- GV kết luận: 
+ Chất dẻo có tính cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ, không thấm nước
+ Chất dẻo có tính cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ. Các đồ dùng bằng chất dẻo như: bát, đĩa, xô, chậu, bàn, ghế dùng xong cần được rửa sạch hoặc lau chùi như những đồ dùng khác cho hợp vệ sinh. Nhìn chung rất bền và không đòi hỏi cách bảo quản đặc biệt.
+ Ngày nay các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho các sản phẩm bằng gỗ, da, thuỷ tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ.
- GV hỏi: 
+ Để bảo vệ môi trường chúng ta xử lí như thế nào đối với các đồ dùng làm bằng chất dẻo?
- HS trả lời – GV kết luận: Đối với những đồ dùng mềm, mỏng như áo mưa, túi ni lông chúng ta nên đốt; đối với các đồ dùng như chậu, chai,..thì gom lại để bán.
 3. Cñng cè, dÆn dß(2/)
- HS đọc ghi nhớ
- HS - GV nhËn xÐt tiÕt häc.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
MỸ THUẬT 
 CHỦ ĐỀ: CHÚ BỘ ĐỘI CỦA EM (Tiết 2)
 I. Mục tiêu
* HS cần đạt được:
- Tiếp tục thể hiện được hình ảnh của chú bộ đội bằng nhiều hình thức và chất liệu.
- Hs có năng khiếu: Thể hiện được sự sáng tạo trong sản phẩm.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sàn phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức
1. Phương pháp: 
- Vận dụng quy trình vẽ cùng nhau và sáng tác câu chuyện, tiếp cận chủ đề.
2. Hình thức tổ chức: 
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
III. Đồ dùng và phương tiện
1. Giáo viên chuẩn bị: 
- Sách học Mĩ thuật 5.
- Một số hình ảnh về chú bộ đội.
- Hình minh họa hoặc sản phẩm về chủ đề bộ đội.
2. Học sinh chuẩn bị
- Giấy vẽ, màu vẽ, thước kẻ, kéo, keo dán, băng dính,
- Các đồ vật tìm được: Vỏ hộp, chai, vải vụn
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức ( 1’)
2. GV kiểm tra đồ dùng của HS
A. Bài cũ ( 5’) :
- GV gọi một số hs nhắc lại cách sáng tạo từ lá cây
+ Tuần trước học chủ đề gì?
+ Quân đội nhân dân Việt Nam có những quân chủng nào? ( Lục quân, Hải quân). 
+ Em hãy nêu cách thực hiện bức tranh chú bộ đội?
- HS trả lời .
- Hs khác nhận xét
- GV nhận xét bổ sung . 
B. Bài mới (30p)
Hoạt động 1. Hướng dẫn thực hành(23p)
- Học sinh làm bài theo nhóm dưới sự phân công của nhóm trưởng.
- Nhắc nhở HS: 
+ Vẽ vừa với khổ giấy
+ Vẽ, sắp xếp hình ảnh phụ, xa, gần, cân đối và hợp lý, sử dụng màu sắc có đậm, có nhạt.
3.1. Hoạt động cá nhân
- GV tổ chức cho HS vẽ kí họa dáng người theo quan sát: 
- GV hướng dẫn HS vẽ thêm chi tiết cho trang phục như mũ, giày, ba lôđể xây dựng kho hình ảnh và lựa chọn màu sắc phù hợp với hình kí họa tạo dáng của chú bộ đội( Có thể chọn hình thức xé dán, hoặc nặn theo các dáng kí họa).
- GV gợi ý HS có thể vẽ dáng chú bộ đội theo trí nhớ hoặc theo tưởng tượng.
3.2. Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để lụa chọn nội dung của bức tranh( Chú bộ đội giúp dân, chú bộ đội với thiếu nhi)
- Lựa chọn các hình ảnh trong kho hình ảnh để sắp xếp thành một bố cục theo nội dung đã thống nhất.
- Thêm các hình ảnh để tạo không gian cho bức tranh.
Hoạt động 2. Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá (10p)
- Tổ trưởng điều khiển từng tổ lên bảng trưng bày sản phẩm
- Chọn bạn lên giới thiệu sản phẩm thuyết trình về sản phẩm của mình, các HS khác tham gia đặt câu hỏi để cùng chia sẻ để khắc sâu kiến thức và rèn luyện kỹ năng thuyết trình, tự đánh giá
- GV đưa ra các câu hỏi gợi mở
+ Bức tranh của nhóm em có những hình ảnh gì? Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ? Nhóm em đã thể hiện màu sắc như thế nào?
+ Nhóm em đã sử dụng chất liệu gì để thể hiện sản phẩm?
* GV tổng kết chủ đề:
 Đánh giá giờ học, tuyên dương HS có sp đẹp.
Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích các học sinh chưa hoàn thành bài.
* Vận dụng sáng tạo:
 GV gợi ý HS tạo sản phẩm về chú bộ đội bằng các chất liệu như đất nặn, giấy màu, dây thép..
* Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng học tập cho chủ đề tiếp theo.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ năm, ngày 26 tháng 12 năm 2019
TOÁN
TIẾT79. GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Tiếp theo)
I. Mục tiêu
Biết: - Cách tìm một số khi biết một số phần trăm của nó.
 - Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
II. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ(5/)
- Hs nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm của một số.
-HS-GV nhận xét
2. Giới thiệu bài(1/)
 GV nêu MĐ, YC của tiết học.
3. Bài mới.Hướng dẫn tìm một số khi biết một số phần trăm của nó(15/)
Mục tiêu: Biết cách tìm một số khi biết một số phần trăm của nó.
Cách tiến hành:
a. Hướng dẫn tìm một số khi biết 52,5% của nó là 420
 - GV đọc đề toán; GV viết tóm tắt lên bảng:
 52,5% số HS toàn trường là 420 
 100% số HS toàn trường là ... HS ?
 - Như vậy, để tính số HS toàn trường khi biết 52,5% số HS toàn trường là 420 HS ta đã làm như thế nào? ( Tính 1% của 420 HS, rồi tính 52,5%)
 - HS thực hiện: 
 420 : 52,5 x 100 = 800 ( HS) hoặc 420 x 100 : 52,5 = 800 ( HS)
 - HS trình bày quy tắc: Muốn tìm một số biết 52,5 % của nó là 420, ta có thể lấy 420 chia cho 52,5 rồi nhân với 100 hoặc lấy 420 nhân 100 rồi chia cho52,5.
 - GV chuẩn kiến thức.
 b. Bài toán về tỉ số phần trăm
 - GV nêu bài toán - HS theo dõi.
 + Em hiểu 120% kế hoạch trong bài toán trên là gì?
 - HS làm bài và trình bày bài.
 - GV nhận xét và chốt lại bài làm đúng:
 Bài giải
 Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là:
 1590 x 100 : 120 = 1325 ( ô tô )
 Đáp số: 1325 ô tô.
4. Luyện tập(12/)
Mục tiêu: Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
Cách tiến hành:
* GV tổ chức cho HS làm và chữa các BT trong SGK
Bài 1:N2
- HS đọc bài toán, phân tích bài toán
- HS thảo luận, làm bài giải vào vở. 
- Chữa bài. Nhận xét.
 Giải 
 Số HS trường Vạn Thịnh là :
 552x 100 : 92 = 600 ( Học sinh)
Đáp số: 600 HS.
Bài 2. CN
- HS đọc bài toán, phân tích bài toán
- HS làm bài giải vào vở. 
- Chữa bài. Nhận xét.
 Giải 
Tổng số sản phẩm của xưởng đó là :
732 x 100: 91,5= 800( sản phẩm)
Đáp số: 800 Sản phẩm.
- Gv chấm 1 số bài , nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(2/)
- Hs nêu lại cách tìm một số khi biết một số phần trăm của nó.
- HS- GV nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị tiết sau.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
TẬP ĐỌC
TIẾT 32. THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN
I. Mục tiêu: 
- Đọc lưu loát, trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Phê phán những cách nghĩ, cách làm lạc hậu, mê tín, dị đoan; giúp con người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh tật cho con người, chỉ có khoa học và bệnh viện mới có khả năng làm được điều đó.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ(5/)
- GV kiểm tra HS: Đọc lại truyện Thầy thuốc như mẹ hiền và TLCH:
+ Hai mẫu chuyện Lãn Ông chữa bệnh nói lên lòng nhân ái của ông như thế nào?
+ Vì sao có thể nói Lãn Ông là người không màng danh lợi?
- GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài(1/)
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
3. Bài mới:
HĐ1. Luyện đọc (8/)
Mục tiêu: Biết đọc lưu loát, trôi chảy bài văn với giọng kể chậm rãi, linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện.
Cách tiến hành:
- 1HS khá đọc cả bài.
- GVgiúp HS chia truyện thành các phần: có thể chia làm 4 phần:
 + Phần 1, gồm đoạn 1: từ đầu đến học nghề cúng bái.
 + Phần 2, gồm đoạn 2: từ Vậy mà... đến không thuyên giảm.
 + Phần 3, gồm các đoạn 3, 4: từ Thầy cha... đến vẫn không lui.
 + Phần 4, gồm các đoạn 5, 6 còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn; GV giúp HS phát âm chính xác các từ ngữ khó đọc: cụ Ún, cúng bái, đau quặn, khẩn khoản, thuyên giảm, quằn quại, ...
- HS đọc trong nhóm; giải nhĩa các từ ngữ mới: thuyên giảm, khẩn khoản, ...
- GV đọc diễn cảm toàn bài: nhấn mạnh những từ ngữ tả cơn đau của cụ Ún; sự bất lực của các học trò,...
HĐ2. Tìm hiểu bài(9/)
Mục tiêu: Hiểu nội dung câu chuyện: Phê phán những cách nghĩ, cách làm lạc hậu, mê tín, dị đoan; giúp con người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh tật cho con người, chỉ có khoa học và bệnh viện mới có khả năng làm được điều đó.
Cách tiến hành:
- 1 HS đọc đoạn 1- Cả lớp đọc thầm; TLCH:
+ Cụ Ún làm nghề gì? ( làm nghề thầy cúng)
- 1 HS đọc đoạn 2- TLCH:
 + Khi mắc bệnh, cụ đã tự chữa cho mình bằng cách nào? Kết quả ra sao?( Cụ chữa bằng cách cúng bái nhưng bệnh tình không thuyên giảm)
- HS đọc thầm đoạn 3, 4- TLCH:
 + Vì sao bị sỏi thận mà cụ không chịu mổ, trốn về nhà? ( vì cụ sợ mổ, lại không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái) 
- HS đọc đoạn 5- TLCH:
 + Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào? ( nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi; Cụ đã hiểu thầy cúng không chữa khỏi bệnh cho người,...
HĐ3. Đọc diễn cảm(10/)
Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện.
Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 2.
- Đại diện nhóm thi đọc .
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
4. Củng cố, dặn dò(2/)
- 1 HS đọc toàn truyện; nêu nội dung và ý nghĩa của truyện?( Phê phán những cách nghĩ, cách làm lạc hậu, mê tín, dị đoan; giúp con người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh tật cho con người, chỉ có khoa học và bệnh viện mới có khả năng làm được điều đó.)
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. 
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
§¹o ®øc
Tiết 16. Hîp t¸c víi nh÷ng ng­êi xung quanh( TiÕt 1)
I. Mục tiêu
 - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập , làm việc và vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc , tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người .
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp của trường 
- Có thái độ mong muốn , Sẵn sàng hợp tác với bạn bè , thầy giáo , cô giáo và mọi người trong công việc của lớp của trường , của gia đình , của cộng đồng .
- Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền về bảo vệ tài nguyên , môi trường biển , hải đảo ở trường , lớp , địa phương.( B-Đ) 
II. Đồ dùng dạy học
- B¶ng phô.
- PhiÕu häc tËp.
III. Hoạt động dạy học
1. KiÓm tra bµi cò(5/)
+ Nªu nh÷ng hµnh ®éng thÓ hiÖn t«n träng phô n÷?
HS - GV nhËn xÐt.
2. Giíi thiÖu bµi(1/)
GV nªu M§, YC cña tiÕt häc.
3. Bµi míi:
Ho¹t ®éng1: Tr¶ lêi c©u hái vÒ t×nh huèng trong SGK(10/)
Mục tiêu: HS biết được một số biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với những người xung quanh.
Cách tiến hành
- GV treo tranh t×nh huèng trong SGK lªn b¶ng. HS quan s¸t.
- GV nªu t×nh huèng cña 2 bøc tranh, líp 5A ®­îc giao nhiÖm vô trång c©y ë v­ên tr­êng. C« gi¸o yªu cÇu c¸c c©y trång ph¶i ngay ng¾n, th¼ng hµng.
+ Quan s¸t tranh vµ cho biÕt kÕt qu¶ trång c©y ë tæ 1 vµ tæ 2 nh­ thÕ nµo?
+ NhËn xÐt vÒ c¸ch trång c©y ë mçi tæ?
 - HS tr×nh bµy - GV nhËn xÐt.
 - GV chuÈn kiÕn thøc.
+ Theo em trong c«ng viÖc chung, ®Ó c«ng viÖc ®¹t kÕt qu¶ tèt, chóng ta ph¶i lµm viÖc nh­ thÕ nµo?
 - HS ®äc ghi nhí trong SGK.
Ho¹t ®éng2: Th¶o luËn bµi tËp 1- SGK (9/)
Mục tiêu: - HS nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác.
Cách tiến hành:
- GV tæ chøc cho HS th¶o luËn nhãm 2.
- HS làm việc cặp đôi, thảo luận trả lời bài tập số 1 sgk.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Gv kết luận: Để hợp tác tốt với những người xung quanh, các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc chung,...; tránh các hiện tượng việc của ai người nấy biết hoặc để người khác làm còn mình thì chơi.
Ho¹t ®éng3: Bµy tá th¸i ®é (bài tập 2, SGK) (8/)
Mục tiêu: HS biết ph

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_khoi_5_tuan_16_nam_hoc_2019_2020.doc