Giáo án Các môn Khối 5 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021
Khoa học
Sắt, gang, thép.
I-Mục tiêu: Giúp HS.
- Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.
- Nêu được một số ứng dụng của sắt, gang, thép trong sản xuất và đời sống.của sắt ,gang, thép.
Quan sát , nhận biết một số đồ dùng làm từ sắt , gang, thép.
- Biết cách bảo quản các đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép trong gia đình.
II- Đồ dùng:
- Hình minh họa trang 48, 49 SGK.
- Dây thép, gang.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: 5
- Em hãy nêu đặc điểm và công dụng của tre?
- Em hãy nêu đặc điểm và công dụng của mây, song?
B-Bài mới:
HĐ 1: Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép. (15)
- HS thảo luận nhóm 4:
+ Quan sát các vật liệu:dây thép, cái kéo, gang.
+ Đọc thông tin trang 48 SGK, so sánh nguồn gốc, tính chất của sắt, gang, thép.
+HS hoàn thành vào VBT
S đọc yờu cầu BT3 GV giao việc: BT cho 3 quan hệ và, nhưng, của cỏc em đặt cõu với mỗi từ. - Cho HS làm viờc – trỡnh bày kết quả. - GV nhận xột và khen những HS đặt cõu đỳng, cõu hay. 3) Củng cố, dặn dũ: - Em hóy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ -GV nhận xột tiết học. -Yờu cầu HS về nhà làm lại bài tập vừa đặt - Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ: Bảo vệ mụi trườ ----------------------- Kể chuyện NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI. Mục tiờu; Kể được từng đoạn cõu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1); tưởng tượng và nờu được kết thỳc cõu chuyện một cỏch hợp lớ (BT2). Kể nối tiếp được từng đoạn cõu chuyện. Đồ dựng dạy - học: Tranh minh họa trong SGK. Cỏc hoạt động dạy học: Bài cũ: 2 HS kể 1 lần đi thăm cảnh đẹp địa phương hoặc ở nơi khỏc. Nhận xột, ghi điểm. Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu MĐ, YC của tiết học. HS quan sỏt tranh minh họa, đọc thầm yờu cầu của của bài KC trong SGK. GV kể chuyện: Kể 2- 3 lần. GV kể lần 2, HS nghe. GV viết lờn bảng tờn cỏc nhõn vật trong truyện & giỳp HS giải nghĩa 1 số từ khú sau truyện. GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa. Đoạn 5 để HS tự phỏng đoỏn. GV kể lần 3 ( nếu cần ). Giọng kể chậm rói, diễn tả rừ lời núi của từng nhõn vật, bộc lộ cảm xỳc của những đoạn văn tả cảnh thiờn nhiờn ,vẻ đẹp của con nai, tõm trạng của người đi săn. Hướng dẫn HS KC, trao đổi về ý nghĩa của cõu chuyện: Kể lại từng đoạn của cõu chuyện: GV lưu ý HS: Dựa vào tranh minh họa & trớ nhớ của mỡnh để kể 4 đoạn đầu của cõu chuyện khụng quỏ phụ thuộc vào lời kể của thầy (cụ) HS kể chuyện theo cặp. GV đến từng nhúm nghe HS kể, hướng dẫn, uốn nắn. Gọi vài HS kể./ Nhận xột Đoỏn xem cõu chuyện kết thỳc như thế nào & kể tiếp cõu chuyện theo phỏng đoỏn: GV lưu ý HS đoỏn xem: Thấy con nai đẹp quỏ, người đi săn cú bắn nú khụng? Chuyện gỡ sẽ xảy ra sau đú? GV gọi vài HS phỏt biểu ý kiến. / Nhận xột. HS kể chuyện theo cặp . Gọi vài HS kể chuyện./ Nhận xột. Kể toàn bộ cõu chuyện & trao đổi về ý nghĩa của cõu chuyện: 2 HS kể lại toàn bộ cõu chuyện HS kể xong, cú thể đặt cõu hỏi cho bạn về ND, ý nghĩa cõu chuyện hoặc trả lời cõu hỏi của thầy (cụ)& cỏc bạn. ( VD: Vỡ sao người đi săn khụng bắn con nai? Cõu chuyện muốn núi với chỳng ta điều gỡ? Củng cố, dặn dũ: GV nhận xột giờ học, khen ngợi nhúm cỏ nhõn kể chuyện hay. Dặn HS về nhà kể lại cõu chuyện vừa kể cho người thõn nghe. Chuẩn bị tiết kể chuyện tuần sau. ---------------------------- Thứ 4 ngày 2 tháng 12 năm 2020 Toán LUYỆN TẬP I-Mục tiêu: - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000... - Nhân nhẩm một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm. - Giải bài toán có ba bước tính. Làm BT 1a, 2(a,b), 3 II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: 5’ - Nêu quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000... - Gọi HS lên chữa bài tập 3 trong SGK. - GV và cả lớp chữa bài. B-Bài mới: HS làm bài tập. (33’) Bài 1a:Vận dụng trực tiếp quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000... - Cho HS so sánh kết quả của tích với thừa số thứ nhất để thấy rõ ý nghĩa của quy tắc nhân nhẩm - HS NK- : làm thêm bài 1b. Bài 2a,b: - Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - HS đổi vở cho nhau để kiểm tra bài làm. - Một HS nêu kết quả và cách thực hiện. - Nêu nhận xét chung về cách nhân nhẩm một số thập phân với một số tròn chục. Bài 3:HS chữa bài, GV và cả lớp bổ sung. Bài giải 3 giờ đầu người đó đi được là 3 x10,8 =32,4 (km) 4 giờ sau người đó đi được số km là: 4 x 9,52 = 38,08(km) Người đó đã đi được tất cả số km là: 32,4 +38,08 = 70,48(km) Đáp số: 70,48km Bài 4: (HS NK – ) : GV hướng dẫn lần lượt thử các trường hợp bắt đầu từ x= 0, khi kết quả phép nhân lớn hơn 7 thì dừng lại. C- Củng cố- dặn dò: 2’ - Ôn lại cách nhân nhẩm một số thập phân với một số tự nhiên, một số thập phân với 10,100, 1000... ----------------------------------- Tập đọc MÙA THẢO QUẢ. I-Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm bài văn nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc , mùi vị của rừng thảo quả. -Hiểu nội dung: vẻ đẹp, và sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của rừng thảo quả. TL được các câu hỏi SGK - HS NK – nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả. II-Đồ dùng: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: 5’ - HS đọc bài Tiếng vọng. - Nêu nội dung chính của bài. B-Bài mới: 1. Giới thiệu bài:1’ 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: 16’’ - HS đọc cá nhân 1 lượt toàn bài. - HS chia đoạn của bài. Đoạn 1: Từ đầu....... nếp khăn. Đọan 2: Từ thảo quả ...... không gian. Đoạn 3: Phần còn lại. - HS luyện đọc nối tiếp đoạn: GV chú ý sửa lỗi phát âm cho các em - HS luyện đọc theo cặp - Một HS đọc cả bài - GV đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài.10’ HS thảo luận theo nhúm 4 trả lời cõu hỏi SGK - Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? + Thảo quả bỏo hiệu vào mựa bằng mựi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho giú thơm, cõy cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp ỏo, nếp khăn của người đi rừng cũng thơm. - Cách dùng từ , đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? + Cỏc từ hương, thơm được lặp đi lặp lại cho ta thấy thảo quả cú mựi hương đặc biệt - Tìm những chi tiết cho thấy thảo quả phát triển nhanh? + Những chi tiết : Qua một năm, đó lớn cao tới bụng người. Một năm sau nữa, mỗi thõn lẻ đõm thờm hai nhỏnh mới. Thoỏng cỏi, thảo quả đó thành từng khúm lan toả, vươn ngọn, xoố lỏ, lấn chiếm khụng gian - Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? + Hoa thảo quả nảy dưới gốc cõy - Khi thảo quả chín, rừng thảo quả có những nét gì đẹp? + Khi hoa thảo quả chớn dưới đỏy rừng rực lờn những chựm thảo quả đỏ chon chút, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sỏng như cú lửa hắt lờn từ dưới đỏy rừng. Rừng say ngõy và ấm núng. Thảo quả như những đốm lửa hồng, thắp lờn nhiều ngọn mới, nhấp nhỏy. - Nêu nội dung của bài? + Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sụi, phỏt triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả qua nghệ thuật miờu tả đặc sắc của nhà văn c. Thi đọc diễn cảm. 7’ - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài văn. - GV h/d HS tìm giọng đọc từng đoạn - HD HS đọc diễn cảm đoạn 2 của bài: nhấn mạnh các từ ngữ: lướt thướt, ngọt lựng, thơm nồng, thơm đậm. C. Củng cố, dặn dò: 1’ - Gọi HS nhắc lại nội dung bài văn. - GV nhận xét tiết học. ------------------------- Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I.Mục đớch, yờu cầu: -Biết rỳt kinh nghiệm bài văn ( bố cục, trỡnh tự miờu tả, cỏch diễn đạt, dựng từ, cỏch trỡnh bày, chớnh tả); nhận biết và sửa được lỗi trong bài. -Viết lại được một đoạn văn trong bài cho đỳng hoặc hay hơn. *KNS:-Giỏo dục ý thức bảo vệ thiờn nhiờn. II- Đồ dựng dạy học: Bảng phụ ghi đề bài tiết tả cảnh (KT viết) giữa kỡ I, một số lỗi điển hỡnh về: dựng từ, đặt cõu, ý, cần chữa chung trước lớp. III- Cỏc hoạt động dạy - học: Giới thiệu bài: GV nờu MĐ, YC tiết học. Nhận xột về kết quả bài làm của HS: GV treo bảng phụ viết sẵn đề bài; một số lỗi điển hỡnh. GV nhận xột kết quả bài làm: Ưu điểm: Xỏc định yờu cầu đề bài: Bố cục bài: Diễn đạt: Cỏch trỡnh bày, chữ viết: Những hạn chế: (Cú VD minh họa, khụng nờu tờn HS) Xỏc định yờu cầu đề bài: Bố cục bài: Diễn đạt: Cỏch trỡnh bày, chữ viết: Thụng bỏo điểm cụ thể. Hướng dẫn HS chữa bài: Hướng dẫn chữa lỗi chung: GV chỉ cỏc lỗi viết sẵn trờn bảng phụ. Gọi HS lờn bảng chữa lỗi. / Lớp chữa vào giấy nhỏp. Nhận xột bài chữa lỗi trờn bảng, GV giỳp HS nhận biết chỗ sai, tỡm ra nguyờn nhõn & chữa lại cho đỳng. b- Hướng dẫn từng HS chữa lỗi trong bài: - HS qua nhận xột của GV, phỏt hiện thờm cỏc lỗi khỏc, tự chữa lỗi trong bài làm của mỡnh. / đổi bài cho bạn để rà soỏt lại việc sửa lỗi. Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay: GV đọc bài văn, đoạn văn hay, cú sỏng tạo. GV gợi ý cho HS về kinh nghiệm để viết bài văn tả cảnh: Mở bài như thế nào sẽ hay hơn? Thõn bài tả cảnh gỡ là chớnh? Tả theo trỡnh tự nào thỡ hợp lý? Nờn tụ đậm vẻ đẹp nào của cảnh? Bài văn bộc lộ cảm xỳc như thế nào? Những cõu văn nào giàu hỡnh ảnh, cảm xỳc?...) HS chọn 1 đoạn văn để viết lại cho hay hơn. Vài HS đọc đoạn văn đó viết lại. / GV khớch lệ sự cố gắng của HS. Củng cố, dặn dũ: GV nhận xột tiết học. Yờu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại để được đỏnh giỏ tốt hơn. Dặn chuẩn bị bài cho tiết TLV Luyện tập làm đơn. --------------------------- Thứ 5 ngày 3 tháng 12 năm 2020 Toán. NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 1 SỐ THẬP PHÂN. I-Mục tiêu:Biết : nhân một số thập phân với một số thập phân. - phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán . Làm BT 1(a,c) 2 II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: 5’ - Gọi một HS chữa bài 3 SGK . - Nêu quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000... B-Bài mới: 1. Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.15’ *HS tóm tắt bài toán VD 1 - GV gợi ý để HS nêu hướng giải để có phép tính: 6,4 4,8 = ? (m2) - Gợi ý HS đổi đơn vị đo để phép tính trở thành phép nhân hai số tự nhiên - Cho HS đổi kết quả phép nhân: 3072 dm2 = 30,72m2 để tìm được kết quả phép nhân : 6,4 4,8 = 30,72 (m2) - HS đối chiếu kết quả hai phép nhân từ đó rút ra nhận xét cách nhân một số thập phân với một số thập phân. *GV nêu VD 2 và y/c HS thực hiện phép nhân: 4,75 1,3 = *HS nêu quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. *GV nhấn mạnh 3 thao tác: nhân, đếm và tách. 2. Thực hành. 20’ HS làm bài tập trong vở bài tập. 3. Chữa bài. Bài 1a,c: HS tự làm rồi đọc kết quả và trình bày cách thực hiện. x 25,8 X 0,24 1,5 4,7 1290 168 258 96 38,70 1,128 Bài 2: HS tự tính các phép tính nêu trong bảng; từ đó rút ra nhận xét tính chất giao hoán của phép nhân; vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân. a b a x b . b x a 3,36 4,2 3,36 x 4,2 = 14,112 4,2 x 3,36 = 14 112 3,05 2,7 3,05 x 2,7 = 8,235 2,7 x3,05 = 8,235 Bài 3: HS NK: chữa trên bảng lớp * GV nhận xét tiết học. ----------------------------- Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: BẢO VỆ MễI TRƯỜNG. I-Mục tiêu: - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu Bt1-). Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho BT3. HS K – G nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở BT2. Giỏo dục lũng yờu quý, ý thức bảo vệ mụi trường, cú hành vi đỳng đắn với mụi trường xung quanh II-Đồ dùng: - Tranh, ảnh khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên. - Bảng phụ. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: 5’ - HS nhắc lại kiến thức về quan hệ từ. - Làm bài tập 3 tiết LTVC trước. B-Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 1’ 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: 6’- HS thảo luận theo nhóm đôi - HS phân biệt nghĩa của các cụm từ đã cho. Khu dân cư: Khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt. Khu sản xuất: khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp.. Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó có các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ , giữ gìn lâu dài. Bài tập 3: 8’- GV nêu y/c bài tập. - HS tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ, sao cho từ bảo vệ được thay bằng từ khác nhưng nghĩa của câu không thay đổi. - GV phân tích ý kiến đúng: Giữ gìn thay thế từ Bảo vệ. C. Củng cố, dặn dò: 2’- GV nhận xét tiết học. Em đó làm gỡ để thể hiện là biết bảo về mụi trường? - HS ghi nhớ các từ ngữ đã học trong bài. ------------------------- ĐỊA Lí: LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN I/MỤC ĐÍCH YấU CẦU: - Nờu được một số đặc điểm nổi bật về tỡnh hỡnh phỏt triển và phõn bố lõm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta: + Lõm nghiệp gồm cỏc hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thỏc gỗ và lõm sản; phõn bố chủ yếu ở miền nỳi và trung du. + Ngành thuỷ sản gồm cỏc hoạt động đỏnh bắt và nuụi trồng thuỷ sản, phõn bố ở vựng ven biển và những nơi cú nhiều sụng, hồ ở cỏc đồng bằng. - Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xột về cơ cấu và phõn bố của lõm nghiệp và thuỷ sản. Học sinh khỏ, giỏi: - Biết nước ta cú những điều kiện thuận lợi để phỏt triển ngành thuỷ sản: vựng biển rộng cú nhiều hải sản, mạng lưới sụng ngũi dày đặc, người dõn cú nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng. - Biết cỏc biện phỏp bảo vệ rừng. II/CHUẨN BỊ : - Bản đồ kinh tế Việt Nam. - Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thỏc và nuụi trồng thuỷ sản. III/CÁC HOẠT ĐễNG TRấN LỚP: 1/ Ổn định lớp : Cho HS hỏt. 2/ Kiểm tra bài cũ : - Vỡ sao nước ta cú thể trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ nhất trờn thế giới? -Những điều kiện nào giỳp cho ngành chăn nuụi phỏt triển ổn định và vững chắc? 3/Bài mới : Giới thiệu : Hụm nay chỳng ta tỡm hiểu về vai trũ của rừng và biển trong đơớ sống và sản xuất của nhõn dõn ta. Tỡm hiểu bài: a) Lõm nghiệp FHoạt động1: (Làm việc cả lớp) - Theo em ngành lõm nghiệp cú những hoạt động gỡ? - Nờu cỏc hoạt động chớnh của lõm nghiệp? - Việc khai thỏc gỗ và cỏc lõm sản khỏc phải chỳ ý điều gỡ? Kết luận : Lõm nghiệp gồm cú cỏc hoạt động trồng và bảo về rừng, khai thỏc gỗ và cỏc lõm sản khỏc. FHoạt động 2: (Làm việc theo cặp) -GV gợi ý: Để trả lời cõu hỏi này, cỏc em cần tiến hành theo cỏc bước sau: a) So sỏnh cỏc số liệu để rỳt ra nhận xột về sự thay đổi của tổng diện tớch rừng b) Dựa vào kiến thức đó học và vốn hiểu biết để giải thớch vỡ sao cú giai đoạn diện tớch rừng bị giảm, cú giai đoạn diện tớch rừng tăng. -GV giỳp hoàn thiện cõu trả lời. FKết luận : + Từ năm 1980 đến 1995, diện tớch rừng bị giảm do khai thỏc rừng bừa bói, đốt rừng làm nương rẫy. + Từ năm 1995 đến 2004, diện tớch rừng tăng do Nhà nước, nhõn dõn tớch cực trồng và bảo vệ rừng. - Hoạt động trồng rừng, khai thỏc rừng ở những đõu ? b) Ngành thuỷ sản. FHoạt động 3: (làm việc theo cặp) - GV treo biểu đồ sản lượng thuỷ sản và nờu cõu hỏi giỳp HS nắm được cỏc yếu tố của biểu đồ. -Trục ngang và trục dọc của biểu đũ thể hiện điều gỡ? -Cỏc cột màu đỏ và màu xanh thể hiện điều gỡ? -Dựa vào hỡnh hóy so sỏnh sản lượng thuỷ sản của năm 1990 và năm 2003. -Hóy kể tờn một số loài thuỷ sản mà em biết ? Nước ta cú những điều kiện thuận lợi nào để phỏt triển ngành thuỷ sản? FKết luận : + Cỏc loại thuỷ sản được nuụi nhiều. + Ngành thuỷ sản phỏt triển mạnh ở vựng ven biển và ở nơi cú nhiều sụng hồ. - GV liờn hệ GD: Cần làm gỡ để bảo vệ cỏc loài thuỷ hải sản? 4/ Củng cố : - Gọi vài HS đọc lại nhắc lại nội dung bài học 5/ Nhận xột , dặn dũ : - Về nhà xem lại bài, trả lời cõu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài sau: Cụng nghiệp - Nhận xột tiết học. ------------------------------ Kĩ thuật: RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ UỐNG I.- Mục đớch yờu cầu: HS cần phải: - Nờu được tỏc dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống. - Biết cỏch rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đỡnh. - Biết liờn hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đỡnh. II.- Đồ dựng dạy học: - Một số bỏt, đũa và dụng cụ, nước rửa chộn -Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung SGK -Phiếu đỏnh giỏ kết quả học tập của HS III.- Cỏc hoạt động dạy – học: 1) Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS. HS đọc ghi nhớ của bài học trước. -GV nhận xột, đỏnh giỏ 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Nhõn dõn ta cú cõu “ Nhà sạch thỡ mỏt, bỏt sạch ngon cơm”. Điều đú cho ta thấy là muốn cú được bữa ăn ngon, hấp dẫn thỡ khụng chỉ cần chế biến mún ăn ngon mà cũn phải biết cỏch làm cho dụng cụ ăn uống sạch sẽ, khụ rỏo. b) Giảng bài: HĐ1: Tỡm hiểu mục đớch, tỏc dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống: -Hướng dẫn HS đọc nội dung mục I H: Em hóy quan sỏt hỡnh a, b, c và nờu trỡnh tự rửa bỏt sau bữa ăn? GV nhận xột và túm tắt nội dung của hoạt động 1: Bỏt, đũa, thỡa, đĩa sau khi được sử dụng phải được cọ rửa sạch sẽ. Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống khụng những làm cho cỏc dụng cụ đú sạch sẽ, khụ rỏo mà cũn ngăn chặn được vi trựng. HĐ2: Tỡm hiểu cỏch rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống. -Hướng dẫn HS quan sỏt hỡnh, đọc nội dung mục II -Yờu cầu HS: So sỏnh cỏch rửa bỏt ở gia đỡnh với cỏch rửa bỏt được trỡnh bày trong SGK -GV nhận xột và thực hiện một vài thao tỏc minh hoạ để HS hiểu rừ hơn -GV túm tắt nội dung hoạt động II -Hướng dẫn HS về nhà giỳp đỡgia đỡnh rửa bỏt HĐ 3: Đỏnh giỏ kết quả học tập -GV đưa ra một số cõu hỏi trắc nghiệm kết hợp với sử dụng cõu hỏi cuối bài để đỏnh giỏ kết quả học tập của HS. -GV nờu đỏp ỏn của bài tập. HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đỏp ỏn tự đỏnh giỏ kết quả học tập của mỡnh. - GV nhận xột, đỏnh giỏ kết quả học tập của HS. 3) Củng cố : -Sau bữa ăn dụng cụ nấu ăn và ăn uống cần phải làm gỡ? -Rửa dụng cụ nấu ăn bằng nước gỡ? Và được cất giữ ở đõu? 4) Nhận xột, dặn dũ: -GV nhận xột ý thức học tập của HS và động viờn HS tham gia giỳp đỡ gia đỡnh trong cụng việc nội trợ. -Hướng dẫn HS đọc trước bài”Cắt, khõu, thờu hoặc nấu ăn tự chọn” ---------------------------- Thứ 6 ngày 4 tháng 12 năm 2020 Toán LUYỆN TẬP I-Mục tiêu: - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001... Làm BT 1 II. Hoạt động dạy học: HS làm bài tập. Bài 1: 20’ - HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một STP với 10;100;1000... - HS nêu kết quả của phép nhân và tự rút ra nhận xét như SGK - HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001... - Chú ý nhấn mạnh thao tác: Chuyển dấu phẩy sang bên trái - HS so sánh kết quả của tích với thừa số thứ nhất để thấy rõ ý nghĩa của quy tắc nhân nhẩm. b) Tính nhẩm 579,8 x 0,1 = 57,98 38,7 x 0,1 = 3,87 6,7 x 0,1 = 0,67 805,13 x 0,01 = 8,0513 67,19 x 0,01 = 0,6719 3,5 x 0,01 =0,035 362,5 x0,001 =0,3625 20,25 x 0,001 =0,02025 5,6 x 0,001= 0,0056 Bài 2: (10’ ) HSNK- Củng cố kĩ năng viết số đo diện tích dưới dạng STP Bài 3: (8’) HS NK- . - Ôn về tỉ lệ bản đồ. - HS nhắc lại ý nghĩa của biểu thị tỉ lệ trên bản đồ. * Nhận xét giờ học.(2’ -------------------------- TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I/ MỤC ĐÍCH YấU CẦU: - HS viết được lỏ đơn (kiến nghị) giỳp bỏc trưởng thụn gửi UBND xó đỳng thể thức, ngắn gọn, rừ ràng, nờu được lớ do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết theo đề bài số 2. *GDBVMT: - Tỡm kiếm và xử lớ thụng tin. Hợp tỏc tỡm kiếm thụng tin. Thể hiện sự tự tin thuyết trỡnh. II / ĐỒ DÙNG DẠY HOC: - Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn . III / HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra việc chữa bài của học sinh. 3/Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết học tập làm văn tuần 6, cỏc em đó luyện tập viết đơn xin tham gia đội tỡnh nguyện giỳp đỡ nạn nhõn chất độc màu da cam. Trong tiết học hụm nay, gắn với chủ điểm “ Giữ lấy màu xanh”, cỏc em sẽ luyện tập viết đơn kiến nghị về bảo vệ mụi trường. Hướng dẫn viết đơn : -Cho HS đọc nội dung yờu cầu bài tập. Đọc cỏc đề bài trong SGK. Chọn 1 trong cỏc đề bài đó đọc. Dựa vào yờu cầu của đề bài em chọn để xõy dựng 1 lỏ đơn. -GV hướng dẫn: (GV treo bảng phụ đó được kẻ sẵn mẫu đơn ) -GV nhắc thờm học sinh cỏch trỡnh bày lý do viết đơn: ( trỡnh bày thực tế những tỏc động xấu đó xảy ra sao cho gọn, rừ, cú sức thuyết phục. -Cho HS viết đơn vào vở. -Cho HS trỡnh bày lỏ đơn. -GV nhận xột nội dung và cỏch trỡnh bày lỏ đơn 4/Củng cố, dặn dũ: -GV nhận xột tiết học. -Về nhà hoàn thiện lỏ đơn viết lại vào vở. -Về nhà tập viết thờm vào 1 số mẫu đơn khỏc đó học -Chuẩn bị bài tiết học sau: Cấu tạo của bài văn tả người . -------------------------------- Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp I- MỤC TIấU: - Đỏnh giỏ hoạt động của tuần 11 và đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần 12. - Giỏo dục cỏc em cú nề nếp trong sinh hoạt tập thể, cú tinh thần phờ và tự phờ tốt. - Giỏo dục học sinh biết lễ phộp, võng lời thầy giỏo cụ giỏo và người lớn. - Giữ gỡn trật tự trong trường lớp. Giữ gỡn vệ sinh trong trường lớp và vệ sinh thõn thể. - Giỏo dục an toàn giao thụng. - Sơ kết kiểm tra giữa học kỡ I.. II- CHUẨN BỊ: Sổ tay giỏo viờn, Sổ tay học sinh. III- SINH HOẠT LỚP: 1. Ổn định tổ chức : ( 1 phỳt ) 2. Sinh hoạt lớp: ( 29 phỳt) * GV hướng dẫn cho lớp trưởng lờn tổ chức cho lớp sinh hoạt. a/ Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh hoạt động của tổ, của lớp qua cỏc mặt đạo đức, học tập, lao động, văn thể mỹ trong tuần 11. - Lớp trưởng nhận xột chung. - Lớp trưởng tổ chức cho cỏc bạn bỡnh bầu bạn, tổ xuất sắc nhất trong tuần. * GV nờu nhận xột chung về hoạt động của lớp qua tuần 11. b/Nờu kế hoạch hoạt động tuần 12: - Nghiờm tỳc thực hiện nội quy của trường, nhiệm vụ của HS. - Duy trỡ phong trào Đụi bạn cựng tiến. - Chấp hành tốt Lu
File đính kèm:
giao_an_cac_mon_khoi_5_tuan_11_nam_hoc_2020_2021.doc